Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Trần Văn Tấn

MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

-HS biết được khái niệm hàm số .

Kĩ năng cơ bản:

-Nhận biết được đại lượng này có phải là HS của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể ( bằng bảng, bằng công thức)

Thái độ:

-Tìm đuợc giá trị tương ứng của hm số khi biết giá trị cuả biến.

II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, diễn giải.

III. CHUẨN BỊ :

· GV : SGK , giáo án, phấn màu, Thước thẳng, bảng phụ ghi khái niệm và bài tập

· HS : SGK, xem trước bài ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc44 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương II: Hàm số và đồ thị - Trần Văn Tấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có dạng :
y = kx với k =7,8.
Ví dụ 3: (SGK)
GIÀI
 t = 
Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y = 
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
* Nhận xét:
- Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t ( giờ).
- Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T.
- Ta nói T là hàm số của t.
HĐ2.1
- Cho HS đọc ví dụ (GV treo bảng phụ trang 62)
- Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào? thấp nhất khi nào?
HĐ2.2- Cho HS đọc VD 2
- Hãy lập công thức tính khối lượng m của thanh kim loại đó 
-Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
- Hãy tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4
HĐ2.3
-Gọi HS đọc ví dụ 3 và tìm hiểu.
 - Một vật chuyển động đều trên quãng đường dài 50 km với vận tốc V (km/h). hãy tính thời gian t (h) của vật đó? 
-Công thức này cho ta biết với quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng quan hệ như thế nào?
- Hãy lập bảng giá trị tương ứng của t khi biết v= 5; 10; 25; 50
HĐ2.4
-Qua ví dụ 1 Em có nhận xét gì? 
- Với mỗi thời điểm t, ta xác định đuợc mấy giá trị nhiệt độ T tương ứng? 
- Đọc ví dụ 1:
-Theo bảng trên nhiệt độ cao nhất lúc 12 giờ trưa (260C)và thấp nhất lúc 4 giờ sáng ( 180C)
- Đọc ví dụ 2
- m = 7.8V
- m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận vì công thức có dạng 
V
1
2
3
4
m
7,8
15,6
23,4
31,2
y = kx với k =7,8
-Đọc ví dụ 3.
- t = 
-Quãng đường không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
 -Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t
- Với mỗi giá trị của thời điểm t chỉ xác định được một giá trị tương ứng của nhiệt độ T. 
Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm hàm số (12ph)
2. Khái niệm hàm số 
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x. 
Với x là biến 
* Chú ý 
-Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì được gọi là hàm hằng 
-Hàm số có thể được cho bằng công thức, bằng bảng 
- Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x).....
VD: cho h.số y = f(x) = 3x, ta có:
f(1) = 3.1= 3
f(-5)= 3.(-5) =-15
f(0)=3.0 = 0
HĐ3.1
-Qua các VD trên hãy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào?
GV treo bảng phụ (khái niệm hàm số)
HĐ3.2
* lưu ý để y là hàm số của x cần có điều kiện sau: x và y đều là các số; Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x; với mỗi giá trị của x chỉ tìm được 1 giá trị tương ứng của y 
- GV giới thiệu chú ý 
-Ở phần trả bài y = -2x có phải là hàm số hay không? Vì sao?
HĐ3.3
- Xét hàm số: y = f(x)= 3x. Hãy tính f(1), f(-5), f(0)
-Xét hàm số : y = f(x) = 
- Tính f(2) và f(-4)
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng cuả y thì y được gọi là hàm số của x.
- Tiếp nhận.
- y = -2x là hàm số vì ứng với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị của y
-3HS lên bảng thực hiện:
 f(1) = 3.1 = 3
f(-5)= 3.(-5) =-15
f(0)=3.0= 0
-Hai HS lên bảng thực hiện:
f(2)=
f(-4)=
Hoạt động 4: Củng cố (12 ph)
a/
x
-3
-2
-1
2
y
-4
-6
-12
36
24
6
b/
x
4
4
9
16
y
-2
2
3
4
Bt 25 trang 64
Cho hàm số y = f(x) = 3x2 +1
Tính f(, f(1), f(3)
f= 3.+ 1 = 1
f(1) = 3.12 +1= 4
f(3) = 3.32+1=28
-GV treo bảng phụ đề BT
- Cho bảng bên, đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x hay không?
+ x và y liên hệ thế nào ? công thức liên hệ ?
- Cho HS quan sát BT25 và tìm hiểu. Gọi 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện.
- Nhận xét kết quả thực hiện.
a/ y là hàm số của x vì y phụ thuộc vào sự biến thiên của x, với mỗi giá trị của x ta chỉ có một giá trị tương ứng của y.
+x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 
nên x.y = 12.
b/ y không phải là hàm số của x vì ứng với x = 4 có 2 giá trị tương ứng của y là 2 và -2.
-3HS lên bảng thực hiện:
f= 3.+ 1 = 1
f(1) = 3.12 +1= 4
f(3) = 3.32+1=28
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững khaí niệm hàm số, nắm được các điều kiện để y là một hàm số của x.
- Làm các BT26, 27, 28 trang 64.
- Tiết sau "luyện tập".
-HDBT30: Lần lượt thay x bằng -1; ; 3 vào công thức của hàm số để chọn kết quả đúng.
- Nhận xét tiết học. 
Tuần 15
Tiết 31
LUYỆN TẬP
Soạn:
Dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- Củng cố các kiến thức có liên quan đến hàm số. Tìm giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
Kĩ năng cơ bản:
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ).
Thái độ:
- Phát triển và rèn luyện tư duy, có tính cẩn thận chính xác khi giải toán.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành. Thảo luận nhóm.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ đề BT 26 trang 64 SGK và đề BT 31 trang 65 SGK
HS : SGK, Làm BT ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8ph)
-Sửa BT 26 trang 64 SGK
-Sưả BT 27 trang 64 SGK
- GV treo bảng phụ đề BT
- Gọi 2 học sinh lên bảng
GV nhận xét - đánh giá - cho điểm. 
- HS1 sửa BT 26
x
-5
-4
-3
-2
0
y =5x - 1
-26
21
-16
-11
-1
0
HS2 sửa BT 27 
a) y là hàm số đại lượng x vìø y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y 
b) y là một hàm hằng với mỗi giá trị của x chỉ có 1 giá trị tương ứng của y bằng 2
-Nhận xét bài làm của bạn .
Hoạt động 2: Tính giá trị của hàm số theo giá trị của biến số (20ph)
Bài29 trang 64
Giải
y = f(x) = x2 –2 ; f(2) = 22 - 2 = 2
f(1) = 12 -2 = -1 ; f(0) = 02 -2 = -2
f(-1) = (-1)2 -2 = -1 ; f(-2) =(-2)2 -2 = 2
HĐ2.1 
Cho HS đọc đề bài 
-Đề bài cho điều gì? 
-Yêu cầu làm gì?
-Hãy nêu cách tính f(2)?
- Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng. 
-Rút ra cách tính tổng quát.
- Nhận xét chung.
HS cả lớp đọc đề BT
-cho y = f(x) = x2 -2
-Tính f(2), f(1), f(0), f(-1), f(-2)
-Thay x = 2 vào f(x) rồi tính giá trị
-3HS lên bảng thực hiện:
HS1: y = f(x) = x2 –2 ; f(2) = 22 - 2 = 2
HS2: f(1) = 12 -2 = -1 ; f(0) = 02 -2 = -2
HS3: f(-1) = (-1)2 -2 = -1 ; f(-2) =(-2)2 -2 = 2
Bài 30 trang 64 SGK
 y = f(x) = 1-8x f(-1) = 1-8(-1) = 9 Suy ra a đúng. 
f(= 1 –8. = -3 
 Suy ra b đúng 
f(3) = 1-8.3 = -23 suy ra c sai
HĐ2.2
- Cho HS đọc đề bài 30. cả lớp cùng tìm hiểu.
- Để biết khẳng định nào đúng sai ta phải làm gì?
-Cho HS thực hiện và trả lời
-Nhận xét kết quả.
HS cả lớp đọc đề BT
-Tính f(-1) ; f(, f(3); rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài.
-Trả lời: a đúng
 b đúng
 c sai
Hoạt động 3: Điền số thích hợp vào ô trống (10ph)
Bài 31 trang 65 SGK
Cho hàm số Điền vào số thích hợp vào ô trống: 
Giải
-Thay giá trị của x vào công thức y = 
Từ y = 
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
- Cho HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Biết x tìm y ta làm thế nào?
- Có y tính x theo công thức nào?
- Lớp chia thành 4 nhĩm thực hiện trong 3’
- Các nhĩm thận xét kết quả với nhau.
- Nhận xét chung kết quả thực hiện.
-Điền số thích hợp vào ô trống. 
-Thay giá trị của x vào công thức y = 
-Từ y = 
-HS hoạt động nhóm:
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Hoạt động 4: Củng cố (5ph)
-Củng cố lí thuyết
-Khắc sâu các dạng BT.
- Phát biểu định nghĩa hàm số
- Để y là hàm số của x cần các điều kiện nào?
-Chốt lại các BT đã giải.
-HS phát biểu định nghiã hàm số .
-H S nêu 3 điều kiện xác định hàm số:
+Các đại lượng x, y nhận các giá trị số
+Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x
+Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của y.
-HS thông hiểu thông tin.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
 - Xem lại các BT vừa giải 
- Làm các BT 36,37,38,39 trang 48 SBT
- Xem trước bài:"mặt phẳng toạ độ"
- Tiết sau mang theo thước kẻ có chia khoảng, compa.
- Ôn lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số .
DUYỆT BGH
Tuần 16
Tiết 32
§6. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ
Soạn:
Dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. 
Kĩ năng cơ bản:
Biết vẽ hệ trục tọa độ -biết xác định tọa độ cuả một điểm trên mặt phẳng.
Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
Thái độ:
Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiển để ham thích học toán
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng có chia độ dài, compa, BT 32/67 SGK
HS : SGK, Thước thẳng có chia khoảng, ôn lại cách biểu diễn Hữu tỉ trên trục số. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu (3 ph)
-Treo hình vẽ ở đầu chương (bảng photocopy phóng to)
 -Hãy tìm vị trí của người mua vé(SGK)?
-Làm thế nào để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng?
-HS xác định vị trí (dựa vào số ghế H1 trên tấm vé và hình vẽ trên bảng photocopy)
-HS trả lời bằng nhiều cách khác nhau theo sự hiểu biết của mình.
Hoạt động 2: Đặït vấn đề (4 ph)
Đặït vấn đề
Ví dụ 1 (SGK).
Ví dụ 2: Số ghế H1, chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của ghế. Cặp gồm 1 chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp hát của người có tấm vé này.
-Đọc ví dụ 1và gải thích.
-GV cho HS đọc ví dụ 2. 
-Giải thích cách viết số ghế H1.
-Để xác định vị trí của 1 chỗ ngồi trong rạp hát ta cần mấy chỉ số?
-Trong toán học : Để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng người ta dùng 2 số. 
-Làm thế nào để có hai số đó? Þ Mặt phẳng toạ độ .
-Theo dõi trong SGK và thu thập thông tin.
-Cần 2 chỉ số: STT của dãy ghế
và STT của ghế .
Hoạt động 3: Mặt phẳng toạ độ (10ph)
2. Mặt phẳng toạ độ
Hệ trục tọa độ gồm hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau tại O. 
-Trục Ox là trục hoành.
-Trục Oy là trục tung .
-Giao điểm O biểu diễn -số 0 của cả 2 trục gọi là gốc tọa độ 
 Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.
-Trên mặt phẳng ta vẽ hai trục Ox, Oy vuông góc tại gốc của mỗi trục. 
-HD HS cách vẽ hệ trục toạ độ.
GV giải thích:
- Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
- Ox gọi là trục hồnh.
- Oy gọi là trục tung.
- Người ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng.
-Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả 2 trục gọi là gốc tọa độ.
- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.
- Hai trục chia mặt phẳng thành bốn góc; Góc phần tư thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ.
-Nghe GV giới thiệu hệ trục toạ độ Oxy.
-Vẽ hệ trục tọa độ Oxy theo sự hướng dẫn của GV. 
-HS tiếp thu sự giải thích của GV.
Hoạt động 4: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (17 ph)
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ 
Kí hiệu P(1,5;3)
Số 1,5 gọi là hoành độ của P
Số 3 gọi là tung độ của P
Trên mặt phẳng tọa độ 
-Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M
-Cặp số (x0; y0) gọi là tọa độ của điểm M
+ x0 gọi là hoành độ của M
+ y0 gọi là tung độ của M
-Điểm M có toạ độ (x0;y0) kí hiệu: M(x0; y0) .
BT ?1
HĐ4.1-GV yêu cầu HS vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên bảng có kẻ ô vuông.
-GV lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17 SGK.
-GV thực hiện các thao tác như SGK. 
-Giới thiệu cặp số (1,5;3) gọi là toạ độ của điểm P, giới thiệu hoành độ, tung độ .
-Muốn xác định tọa độ của điểm P trên mặt phẳng tọa độ ta làm sao?
-Giới thiệu tọa độ của một điểm một cách tổng quát (cách viết, cách đọc).
-GV nhấn mạnh khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước .
HĐ4.2 Cho HS làm ?1
-Xác định vị trí của điểm P(2;3); Q(3;2)?
-Rút ra cách biểu diễn 1 điểm trên trục số?
-Hãy cho biết hoành độ và tung độ của điểm P, Q 
-Hãy viết toạ độ của gốc O
-HS cả lớp vẽ một hệ trục toạ độ Oxy vào vở 
-HS quan sát
-Từ P vẽ các đường thẳng vuông góc với Ox, Oy; xác định hoành độ, tung độ .
-HS vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
-HS xác định vị trí của điểm P và Q trên mặt phẳng toạ độ.
-HS nêu theo yêu cầu.
-HS viết O(0;0)
Hoạt động 5: Củng cố (10 ph)
 BT 32 trang 67
a) M(-3;2) ; N(2;-3); P(0;-2); 
Q(-2;0)
b)-Điểm M và N: Hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kia.
-Điểm P và Q: giống như trên
Nhưng:
+Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0.
+Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
HĐ4.2 Giải BT 32 trang 67 
-Cho HS hoạït động nhóm. 
- Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
-HS hoạt động nhóm:
a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q trong hình 19/SGK
b) Nhận xét về toạ độ các cặp điểm M và N; P và Q.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- Nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ; cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ; cách viết toạ độ của một điểm cho trước trên mp toạ độ. 
- Làm bài tập 33, 34,35 trang 68 SGK.
- Nhận xét tiết học.
Tuần 16
Tiết 33
LUYỆN TẬP
Soạn:
Dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức:
- Biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ của một điểm cho truớc.
Kỹ năng:
 - Học sinh có kỹ năng thành thạo: vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
Thái độ:
 - Có tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình. Phát triển và rèn luyện tư duy.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, thực hành luyện tập.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng có chia giới hạn đo
HS : SGK, làm BT ở nhà 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT DỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7ph) 
-Hãy nêu khái niệm hệ trục tọa độ? Vẽ hệ trục tọa độ Oxy
 -BT: Cho các điểm: A(0;1), B(; C(-3;0), D(2;-4)
Điểm nào nằm trên trục Ox; Điểm nào nằm trên trục Oy?
-Đánh dấu các điểm trên mặt phẳng tọa độ 
-Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời.
- GV treo bảng phụ đề BT 
- Gọi 1 HS lên bảng 
HS cả lớp làm vào vở BT
GV nhận xét - cho điểm 
Kiểm tra 2 tập HS
-HS nêu khái niệm mặt phẳng tọa độ và vẽ hệ trục tọa độ Oxy
Điểm C nằm trên trục Ox
Điểm A nằm trên trục Oy
Biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ 
HS nhận xét
Hoạt động 2: Xác định vị trí các điểm đặc biệt (5ph)
Bài 34 trang 68 SGK
GV sử dụng mặt phẳng tọa độ kiểm tra bài cũ 
-Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?
- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?
-lấy thêm vài điểm trên trục hoành và trên trục tung để làm rõ hơn ? 
-HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời:
 a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0
b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0
-HS lên bảng thực hiện và giải thích các điểm đã chọn.
Hoạt động 3: Xác định tọa độ các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ (8ph)
Bài 35 trang 68 SGK
Hình 20 SGK
GV treo bảng phụ hình 20
-Muốn xác định tọa độ của một điểm ta cần mấy số ? Kể ra? 
-gọi 1 HS lên bảng
-Nhận xét, sửa sai
-Tọa độ của một điểm cần có: hòanh độ và tung độ
Giải
Tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là:A(0,5;2), B(2;2)
C(2;0), D(0,5;0)
Tọa độ các đỉnh của tam giác PQRlà: P(-3;3),Q(-1;1),R(-3;1)
Hoạt động 4: Đánh dấu các điểm cho trước trên mặt phẳng tọa độ (20ph)
Bài 36 trang 68 SGK
HĐ4.1
-Cho HS đọc đề BT 
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục Oxy
-2 HS đánh dấu các điểm 
A(-4;-10) ; B(-2;-1); C(-2;-3); D(-4;-3)
-Nhận xét tứ giác ABCD là hình gì?
-HS đọc đề
-HS thực hiện theo y/c 
-ABCD là hình vuông 
Bài 37 trang 68 SGK
HĐ4.2: Cho HS đọc đề BT
-Viết các cặp giá trị tương ứng (x;y) trong bảng giá trị.
-Gọi HS lên bảng xác định các điểm (1HS/ 1 câu)
-Chú ý cách sử dụng dụng cụ vẽ
-Nhận xét bài làm
-HS đọc đề trong SGK.
-Các cặp số (x;y) là(0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8)
Hoạt động 5: Củng cố (3ph)
- Củng cố lý thuyết:
Hướng dẫn về nhà
- Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác định được mấy cặp số ?
-Mỗi cặp số (x0;y0) xác định mấy điểm?
- Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu như thế nào?
- Mỗi điểm xác định một cặp số 
( x0;y0) 
- Mỗi cặp số ( x0;y0 ) xác định được 1 điểm 
-Kí hiệu M ( x0;y0 ) 
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Đọc phần "có thể em chưa biết"
-Làm các BT 47, 48, 49, 50 trang 50, 51 SBT
-Đọc trước bài "Đồ thị hàm số y=ax (a 0)
-Ôn lại mặt phẳng tọa độ, cách biểu diễn cặp số trên mặt phẳng tọa độ.
-Nhận xét tiết học.
Tuần 16
Tiết 34
§7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax ( a0 )
Soạn:
Dạy:
I. MỤC TIÊU : 
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh hiểu được khaí niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a 0).
Kĩ năng cơ bản:
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
Thái độ:
-HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cưú hàm số.
II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát trực quan và thực hành.
III. CHUẨN BỊ : 
GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ kiểm tra bài cũ, mô hình đồ thị của hàm số 
HS : SGK, thước thẳng, ôn lại mặt phẳng tọa độ, biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Cho HS y = f(x) được cho bởi bảng:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
-Viết các cặp số (x;y) của hàm số trên	
- Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ? 
-GV nêu câu hỏi và treo bảng phụ 
Gọi HS lên bảng 
GV nhận xét - cho điểm 
Giới thiệu bài mới: 
Các cặp số (x;y) là:(-2;3),(-1;2), (0;-1), (0,5;1),(1,5;-2)
HS nhận xét
Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm hàm số (10 ph)
Đồ thị hàm số là gì?
Định nghĩa:
Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ 
Ví dụ: Vẽ đồ thị của hàm số 
y = f(x) được cho như bảng sau :
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
HĐ2.1 -GV bổ sung các điểm A,B,C,D,E vào hình 
-Các điểm A,B,C,D,E biểu diễn các cặp số của hàm số y = f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
-GV yêu cầu HS nhắc lại 
- Vậy đồ thị của hàm số là gì ?
-GV treo bảng phụ định nghĩa đồ thị của hàm số 
HĐ2.2
-Để vẽ đồ thị của hàm số 
y = f(x) ta 

File đính kèm:

  • docDS7 ChuongII.doc