Giáo án Đại số Lớp 7 - Chương I - Trần Văn Tấn
I.MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh nắm vững các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu khái niệm của hai số hữu tỉ.
Kỹ năng cơ bản:
- Có kĩ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện phép nhân, chia số hữu tỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, vấn đáp thực hành.
III. CHUẨN BỊ :
GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi công thức, bài tập trắc nghiệm, bài tập 14 trang 12 để tổ chức trò chơi
HS : SGK, ôn tập qui tắc nhân chia phân số, tính chất cơ bản.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên, bảng phụ nhóm HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu (5 ph) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Tỉ số của hai số a vàb (b#0) là gì ? Kí hiệu So sánh hai tỉ số và - GV nêu câu hỏi kiểm tra GV nhận xét và cho điểm Tỉ số của hai số a vàb(b#0) là thương của phép chia a cho b Kí hiệu hoặc a :b So sánh ; Hoạt động 2: Giới thiệu định nghĩa tỉ lệ thức: (10 ph) Định nghĩa: Tỉ lệ thức là một đẳng thức cuả hai tỉ số b,d # 0 Trong đó: a, b, c, d là các số hạng a, d là ngoại tỉ b, c là trung tỉ 2.1 -Trong bài tập trên, ta có đẳng thức của hai tỉ số bằng nhau -Đẳng thức của hai tỉ số bằng nhau được gọi là một tỉ lệ thức -Vậy tỉ lệ thức là gì ? -GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức -GV giới thiệu các số hạng của tỉ lệ thức, trung tỉ, ngoại tỉ 2.2 ?1 Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? a) và b) -3. và -2 -Muốn biết 2 tỉ số có lập thành tỉ lệ thức hay không ta làm sao? -Tỉ lệ thức là một đẳng thức cuả hai tỉ số ?1 a) = = Þ 2 tỉ số trên lập thành TLT -Phải tính giá trị của 2 tỉ số, nếu có kết quả bằng nhau thì 2 tỉ số đó lập thành 1 tỉ lệ thức, ngược lại thì không lập thành tỉ lệ thức b) -3.# -2 Þ không lập thành TLT Hoạt động 3: Giớ thiệu tính chất (15ph) Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: a) Tính chất cơ bản b,d # 0 b) Tính chất 2 Nếu a.d = b.c (a, b,c ,d #0) suy ra các tỉ lệ thức sau: ; 3.1 -Xét tỉ lệ thức Hãy chứng minh 18.36 =24.27 -GV treo bảng phụ chứng minh 18.36 =24.27 GV cho HS làm ?2 -Bằng cách tương tự ta được: -Nêu tính chất 1 (tc cơ bản) 3.2 -Ngược lại: Nếu có ad= bc ta có thểâ suy ra được tỉ lệ thức hay không? -GV nêu tính chất 2 -GV: giới thiệu cách nhớ: sau khi suy ra 1 tỉ lệ thức, ta tiếp tục đổi chỗ của ngoại tỉ, đổi trung tỉ, nghịch đảo HS đọc SGK trang 25 Một HS đọc to trước lớp HS thực hiện Một HS đọc to SGK HS thực hiện Chia cả 2 vế của ad = bc cho tích bd, ta được: Hoạt động 4: Củng cố (13 ph) Bài 47a. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42 Bài tập -Cho tỉ lệ thức . Hãy tìm x? -Căn cứ vào đâu để lập tỉ lệ thức? - Gọi HS lên bảng -Nhận xét -Dựa vào tính chất nào để tìm x? Căn cứ vào t/c 2 Bài 47a 6.63 = 9.42 Bài tập -Có thể dựa vào tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để tìm x 5.x = 4.20 x == 16 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững định nghĩa và các tính chất cuả tỉ lệ thức, các cách hoán vị cuả tỉ lệ thức - Tìm số hạng trong tỉ lệ thức - Bài tập 44, 45, 46c, 47b, 48 trang 26 SGK - Hướng dẫn bài 44 thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên . - Nhận xét tiết học. Tuần : 5 Tiết : 10 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức và các số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. Thái độ : - Có tính cẩn thận trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, hợp tác nhóm. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, Bảng phụ ghi hai tính chất cuả tỉ lệ thức HS : SGK, Làm bài tập ở nhà HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5 ph ) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức ? Áp dụng: Các tỉ số sau đây có lập thành tỉ lệ thức hay không ? 3: 7 và 60 : 105 2. Phát biểu 2 tính chất cuả tỉ lệ thức - AD: Sửa BT 52 trang 28 - GV nêu câu hỏi ghi đề bài tập áp dụng - Gọi 2 HS lên bảng trả lời - GV nhận xét - đánh giá - cho điểm - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức Hai số trên không lập thành tỉ lệ thức HS2: nêu 2 tính chất của tỉ lệ thức Câu đúng : c -HS nhận xét Hoạt động 2:Nhận dạng tỉ lệ thức.( 15 ph ) Bài 49 trang 26 SGK Từø các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? a) 3,5 : 5,25 và 14 : 21 b) và 2,1 : 3,5 c) 6,52 : 15,1 9 và 3 : 7 d) -7 : và 0,9 : ( -0,5) GV ( treo bảng phụ ) GV hỏi : nêu cách làm bài -Làm thế nào nhận biết hai tỉ số có lập thành tỉ lệ thức hay không? -Gọi 4 HS lên bảng -Nhận xét, rút kinh nghiệm bài giải -Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không ? Nếu hai tỉ số bằng nhau, ta lập được tỉ lệ thức a) lập thành tỉ lệ thức b) = 2,1 : 3,5 = không lập được TLT c) lập thành TLT d) không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 3:Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức.( 15 ph ) Bài 50 trang 27 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông để có các tỉ lệ thức tương ứng GV treo bảng phụ- đề bài GVHD: Muốn tìm các số hạng chưa biết tại ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. -Nêu cách tìm ngoại tỉ, tìm trung tỉ trong tỉ lệ thức ? -Cho HS làm việc theo nhóm, TG 4’ HS làm việc theo nhóm (chia thành 4 nhóm) Trong nhóm phân công mỗi em tính số thích hợp trong 3 ô vuông rồi kết hợp thành bài của nhóm N : 14; Y : ; H : 25; Ơ :; C : 16; B:; I : -63; U :; Ư : -0,84; L: 0,3; Ê : 9,17; T : 6 BINH THƯ YẾU LƯỢC Hoạt động 4: Củng cố ( 8 ph ) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số sau: 1,5 ;2 ; 3,6 ;4,8 -Từ 4 số trên, hãy suy ra đẳng thức tích? -Áp dụng tính chất hai cuả tỉ lệ thức, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức nếu được? -GV Treo bảng tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức lên bảng -GV chốt lại các bài tập đã làm. HS : 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7.2) Các tỉ lệ thức lập được là HS tiếp nhận và ghi nhớ thông tin. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ) -Ôn lại các dạng bài tập đã làm -Bài tập BTVN 53 trang 28 SGK. - Xem trước bài “ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Nhận xét tiết học. Tuần 6 Tiết 11 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : Kiến thức: - Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. Thái độ: - Có tính cẩn thận khi suy ra dãy tỉ số bằng nhau từ tỉ lệ thức. II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng 3 tỉ số) và các bài tập HS : SGK, xem trước bài mới và ôn lại các tính chất của tỉ lệ thức. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 ph) Cho tỉ lệ thức Hãy so sánh tỉ số với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho? -GV nêu câu hỏi kiểm tra, gọi 1 HS lên bảng. -Tất cả cùng làm vào vỡ bài tập -GV nhận xét - đánh giá - cho điểm GV giới thiệu: Từ có thể suy ra hay không? Vậy : Hoạt động 2: Thành lập tính chất dãy tỉ số bằng nhau (10 ph) 1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (b * mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau Từ dãy tỉ số bằng nhau suy ra: 2.1 Với lời giới thiệu trên, trực tiếp vào tính chất của tỉ lệ thức -GV viết công thức lên bảng -GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo SGK (bảng phụ) -Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau 2.2 -Hãy nêu hướng chứng minh. GV treo bảng phụ (chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau) -Ví dụ : Từ dãy tỉ số theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta suy ra được gì? -HS viết công thức vào tập -HS chú ý -HS tự đọc SGK trang 28,29. Một HS lên bảng trình bày lại và dẫn tới kết luận -Áp dụng tính chất của dãy số tỉ số bằng nhau ta có == Hoạt động 3: Giới thiệu chú ý (15ph) 2. Chú ý: Các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5 được viết là: hay a : b : c = 2 : 3 : 4 hay a : 2 = b : 3 = c : 5 3.1 -GV giới thiệu cách viết khác của dãy tỉ số bằng nhau 3.2 -Cho HS làm ?2 3.3 -GVHD cách làm BT 54 trang 30 SGK Tìm hai số x và y biết và x +y = 16 -HS tiếp nhận thông tin và ghi chú ý vào vở. -HS làm ?2 Gọi các số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a; b; c Ta có -HS làm BT một HS lên bảng làm Vậy x =6, y = 10 Hoạt động 4: Củng cố (10 ph) BT 57 trang30 SGK -Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ? -Cho HS làm BT 57 trang30 yêu cầu HS đọc đề bài. ToÙm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau -HS phát biểu Bài 57 trang 30 và a + b + c = 44 Kết quả: a = 8, b = 16, c = 20 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (5 ph) - Làm các BT 56, 58, 59, 60 trang 30 SGK -Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - HD Bài 56 trang 30 SGK Tìm diện tích của hình chữ nhật biết tỉ số giữa 2 cạnh là và chu vi bằng 28 m Muốn tìm diện tích hình chữ nhật cần biết những yếu tố nào?Þ chiều dài và chiều rộng . -Nhận xét tiêùt học. Tuần 6 Tiết 12 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng thay tỉ số giưã các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. Thái độ: - Phát triển và rèn luyện tư duy. Có tính cẩn thận khi thực hiện phép tính. II. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp thực hành. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lễ thức, đề bài kiểm tra HS : SGK, Bảng phụ nhóm, ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph ) Hoạt động 1: Kiểm tra -Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau -Tìm hai số x và y biết và x -y = 16 -Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra -Cho HS cả lớp cùng làm vào vỡ -Gọi vài tập chấm điểm -Nhận xét, phê điểm Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Kết quả: x = 28; y = 12 Hoạt động 2: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên (10 ph) Dạng 1: BT 59 trang 31 SGK a) 204 : (-3,12 ) b) c) 4 : d) Đề yêu cầu gì? -Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên là làm sao? -Gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài mỗi HS 1 câu -Nhận xét, phê điểm -Thực hiện phép tính đưa về dạng a,b Ỵ Z, b # 0 a) 204 :(-3,12 )= b)= c) 4 : = 4 : d) = Hoạt động 3: Tìm x trong các tỉ lệ thức.(10 ph) Dạng 2 : Tìm x trong các tỉ lệ thức Bài 60 trang 31 SGK a) b) 4,5: 0,3 = 2,25:(0,1x) c) 8 := 2 : 0,02 d) -Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức? -Nêu cách tìm ngoại tỉ + có thể vận dụng tính chất nào? -Từø đó tìm x - Chốt lại cách tìm x -HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên a) = = x = b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) x = Hoạt động 4: Toán chia tỉ lệ. Dạng 3 : Toán chia tỉ lệ Bài 58 trang 30 SGK Hai lớp 7A và 7B đi lao động trồng cây. Biết rằng tỉ số giữa số cây trồng được làcủa lớp 7A và 7B là 0,8 và lớp 7B trồng nhiều hơn lớp 7A là 20 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng? -GV đưa bài toán lên bảng phụ, yêu cầu HS dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài +Căn cứ vào đâu để lập được dãy tỉ số bằng nhau? (đk 1) +Ngoài ra, đề còn cho biết gì? Hãy viết nó bằng một biểu thức? (đk 2) +Dựa vào 2 đk trên, giải tìm x, y? -Gọi 1 HS trình bày lời giải. -GV nhận xét, cho điểm HS : Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y; và y -x = 20 Vậy x = 4.20 = 80 cây y = 5.20=100 cây HS làm bài tập vào vở Hoạt động 5: Củng cố (8 ph ) Bài 64 trang 31 SGK Số HS bốn khối 6,7,8,9 tỉ lệ với các số 9; 8; 7; 6. Biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70 HS. Tính số HS mỗikhối. -GV đưa đề bài toán lên bảng phụ. Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để giải bài tập Một nhóm trình bày lời giải của mình trên bảng nhóm - Kiểm tra bài làm vài nhóm khác HS : Chia thành 4 nhóm thực hiện bài giải như sau: Gọi số học sinh các khối lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d Có và b-d = 70 Vậy : a = 35.9 = 315 b = 35.8 = 280 c = 35.7 = 245 d = 35.6 =210 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph ) -Xem lại các BT đã giải, lưu ý dạng BT chia tỉ lệ. -BTVN: bài 63 trang 31 SGK; 78, 79, 80, 83 trang 14 SBT - Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, tiết sau mang theo máy tính bỏ túi. -Nhận xét tiết học. Tuần 7 Tiết 13 §.9 SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN SỐ THẬP PHÂN VƠ HẠN TUẦN HỒN. Soạn: Dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: - Nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số tập phân vơ hạn tuần hồn. Kĩ năng cơ bản: Hiểu được số hữu tỉ là số cĩ biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi đưa 1 số hữu tỉ về dạng thập phân và ngược lại. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, diễn giải III. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ ghi BT ? HS: Giấy học tập, các ví dụ của bài 9. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HĐ1: Kiểm tra: (5’) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân. a/ ; b/ ; c/ - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 câu. Cả lớp cùng thực hiện để nhận xét Kq của bạn. - Nhân xét Kq chung . a/ = 0,15 b/ = 1,48 c/ = 0,41666666666666...... HĐ2: Giới thiệu bài mới (1’) - Số 0,41666666666666666........ cĩ phải là số hữu tỉ khơng? - Suy nghĩ trả lời. HĐ3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn. (19’) 1. Số thập phân hữu hạn, số thập phân vơ hạn tuần hồn. a) Số thập phân hữu hạn: 3.1 - Trở lại bài tập phần kiểm tra và nĩi = 0,15 và = 1,48, các số 0,15 và 1,48 cịn được gọi là số thập phân hữu hạn . - Tiếp nhận. b) Số thập phân vô hạn tuần hoàn: 3.2 - GV nêu vấn đề phân số bằng 0,41666666666666......Phép chia này khơng bao giờ chấm dứt, nếu tiếp tục chia thì trong thương chữ số 6 sẽ được lập đi lập lại. Ta nĩi khi chia 5 cho 12 ta được 1 số (0,416666....) đĩ là số thập phân vơ hạn tuần hồn và được viết gọn là 0,41(6) . Số (6) được lập lại vơ hạn lần và (6) được gọi là gì của số thập phân vơ hạn tuần hồn 0,41(6).? - Hãy đưa các phân số sau về dạng số thập phân: a/ ; b/ . c/ - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp cùng làm để nhận xét Kq của bạn. -Nhận xét chung về Kq. -HS theo dõi và thông hiểu thông tin - HS suy nghĩ trả lời và trả lời:(6) được gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6) -HS thực hiện: a/ = 0,75. b/ = 0,65 c/ = 0,8(3) -HS nhận xét bài làm của bạn. HĐ4: Nhận xét: (10’) 2. Nhận xét: * Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. * Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đĩ viết đuợc dưới dạng thập phân vơ hạn tuần hồn. * Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vơ hạn tuần hồn biểu diễn một số hữu tỉ. - Cĩ nhận xét gì về mẫu của các phân số tối giản khi phân tích ra thừa số nguyên tố ở số thập phân hữu hạn và vơ hạn tuần hồn? - “Và đĩ cũng chính là nội dung của phần nhận xét thứ nhất”. - Giới thiệu lại phần nhận xét. - Cả lớp cùng tìm hiểu ví dụ ở SGK. - Cho cả lớp quan sát ? qua bảng phụ. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét chung và nĩi “Người ta đã chứng minh được rằng mỗi số thập phân vơ hạn tuần hồn đều là một số hữu tỉ”. - Đưa ra ví dụ và phân tích 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = . - Và đĩ là nội dung của nhận xét thứ hai. - Ở số thập phân hữu hạn mẫu khơng cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5. Số thập phân vơ hạn tuần hồn cĩ ước nguyên tố khác 2 và 5. -Tiếp nhận và ghi vào vở. - Quan sát, tìm hiểu. - thực hiện và nhận xét - Tiếp nhận. - Tiếp nhận. - Tiếp nhận ghi vào vở. - Thực hiện. HĐ5: củng cố ( 8’ ) -BT65/SGK: -BT66/SGK: - Gọi 1 HS giải thích bài 65 SGK. - Gọi 4 HS lên thực hiện. Lớp chia thành 4 nhĩm ngồi tại chỗ thực hiện để nhận xét Kq của bạn. - Gọi 1 HS giải thích bài 66 SGK. - Gọi 4 HS lên thực hiện. Lớp chia thành 4 nhĩm ngồi tại chỗ thực hiện để nhận xét Kq của bạn. - Nhận xét chung về Kq. - Giải thích. - HS lên bảng thực hiện. - Giải thích. - HS lên bảng thực hiện. - Tiếp nhận. HĐ6: Hường dẫn ở nhà (2’) - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 67,68,69,70,71 SGK. -HD: Bài 86: cách làm như bài 65,66. - Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập. - Nhận xét tiết học. Tuần 7 Tiết 14 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức: - Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Thái độ: - Phát triển và rèn luyện tư duy, có tính cẩn thận trong tính toán. II. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, vấn đáp thực hành. CHUẨN BỊ : GV : SGK , giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi tính chất của tỉ lễ thức, đề bài kiểm tra HS : SGK, làm bài tập ở nhà,máy tính bỏ túi HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra (6 ph) Kiểm tra bài cũ: -Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng thập phân vô hạn tuần hoàn hoặc số thập phân hữu hạn? - Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? GV nêu câu hỏi kiểm tra và ghi đề bài áp dụng lên bảng - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - GV nhận xét - đánh giá - cho điểm 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi Aùp dụng Các phân số ; viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn -HS nhận xét Hoạt động 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân (24 ph) Bài 69 trang 34 Viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33 Bài 71 trang 35 Viết dưới dạng STP vô hạn tuần hoàn: Bài 85 SBT Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng STP hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: 2.1-Viết một phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS làm vào vở sau đó 4 HS lên bảng -GV nhận xét 2.2 -Tương tự yêu cầu bài 69, gọi 2 HS lên bảng 2.3 -Yêu cầu HS đọc đề BT 85 SBT - Một phân số như thế nào thì biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn - Cho HS hoạt động nhóm để giải (TG 3’) - Gọi 2 nhóm lên trình bày kết quả - Cho các nhóm khác nhận xét -Chia tử cho mẫu Giải a) 8,5 : 3 = 2,8 (3) b) 18,7 : 6 = 3,11 ( 6) c) 58 : 11 = 5,(27) d) 14,2 : 3,33 = 4, (264 ) -HS nhận xét -HS cả lớp làm BT 71 Giải ; -HS cả lớp đọc đề BT
File đính kèm:
- DS7 ChuongI.doc