Giáo án Đại số Lớp 7 - Bài: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

 GV nêu VD 1

- Hãy tìm hiểu cách giải trong sgk.

- Thực hiện ví dụ 1

- GV nêu ví dụ 2

HS thực hiện ví dụ 2 tương tự

- Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?

* HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:

Các bước tính giá trị của một biểu thức đại số

Bước 1:Thay các giá trị của biến vào biểu thức

Bước 2: Thực hiện phép tính

Bước 3: Kết luận 3 Giá trị của một biểu thức đại số :

Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 5 và y = 2,4

Giải

Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được:

3.5 + 2,4 = 17,4

Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x = 5 ; y = 2,4

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức

 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x =

Giải:

-Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 6.

- Thay x = vào biểu thức, ta có:4. - 3. + 5 =4,5

Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = là 4,5

* Kết luận: SGK

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Bài: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 	NS: 
Tiết 	 ND: 
Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
§1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
2. Kĩ năng: Nhận biết và lập được một biểu thức đại số
3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận.
- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và viết được biểu thức đại số, tính giá trị của biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk
2. Học sinh: Thước, sgk
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá 
Nội dung
Nhận biết
(M1)
Thông hiểu
(M2)
Vận dụng
(M3)
Vận dụng cao
(M4)
Biểu thức đại số.
 Biết khái niệm về biểu thức đại số.
Lấy ví dụ biểu thức đại số.
Vận dụng viết biểu thức biểu thị một phép toán
Viết được biểu thức biểu thị nhiều phép toán
Giá trị của một biểu thức đại số.
 Biết cách tính giá trị biểu thức đại số.
Biết cách trình bày lời giải
Vận dụng tính giá trị biểu thức đại số
Giải đố thông qua tính giá trị của biểu thức đại số.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: Biểu thức đại số
Hoạt động của GV
HĐ của HS
- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6.
- Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì?
- Biểu thức đó được gọi là gì?
GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu
 5+3-2
5+a-2
-Dự đoán câu trả lời
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức. 
- Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK
- Sản phẩm: khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại về biểu thức
- GV: Nêu nội dung bài toán 
- Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó) 
- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ? 
- Tương tự với a = 3 ; 5
- Làm ?2 
- Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy ví dụ.
* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời.
* GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a. 
Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính
1. Nhắc lại về biểu thức
2. Khái niệm về biểu thức đại số:
Bài toán : SGK/24 
Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là:
2 (5 + a) (cm)
?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: a.(a + 2)
* K/N: SGK/25
Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ; ; ab; là những biểu thức đại số 
- Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến).
Hoạt động 3: Giá trị của một biểu thức đại số 
- Mục tiêu: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK, máy tính
- Sản phẩm: Tính giá trị của một biểu thức đại số
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV nêu VD 1 
- Hãy tìm hiểu cách giải trong sgk.
- Thực hiện ví dụ 1
- GV nêu ví dụ 2 
HS thực hiện ví dụ 2 tương tự
- Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ?
* HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức:
Các bước tính giá trị của một biểu thức đại số
Bước 1:Thay các giá trị của biến vào biểu thức
Bước 2: Thực hiện phép tính
Bước 3: Kết luận
3 Giá trị của một biểu thức đại số :
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 5 và y = 2,4 
Giải
Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được: 
3.5 + 2,4 = 17,4
Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x = 5 ; y = 2,4
Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức
 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x =
Giải:
-Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. 1 + 5 = 6
Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 6.
- Thay x = vào biểu thức, ta có:4.- 3. + 5 =4,5
Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = là 4,5
* Kết luận: SGK
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ
- Sản phẩm: Làm ?3
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 3 sgk
GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội chơi mỗi đội 5 HS. 
Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng 
HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá
Bài 3/26sgk
x - y
Tích của x và y
5y
Tích của 5 và y
xy
Tổng của 10 và x
10 + x
Tích của tổng x và y với hiệu của x và y
(x + y) (x - y)
Hiệu của x và y
* Làm bài 7 sgk
?: Nêu các bước để làm bài này?
GV ghi đề lên bảng
Gọi 2 hs lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
 GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải
Bài 7/29 sgk: Tính giá trị biểu thức
a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 3m – 2n ta được: 3.(-1) – 2. 2 = -3 – 4 = -7
Vậy giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2 là -7
b) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức 7m + 2n -6 ta được:7 . (-1) + 2 . 2 – 6 = -9
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại m = -1 và n = 2 là -9
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số 
- Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ
- BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT)
- Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK).
- Đọc trước bài : Đơn thức
* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Thế nào là biểu thức đại số ? Tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến ta làm thế nào ? (M1)
Câu 2: Bài 1/26 sgk (M2, M3)
Câu 3: Bài 3.7 / 26 (SGK) (M3, M4)
Thầy/cô cần trọn bộ full cả đại số và hình học thì vui lòng liên hệ nhóm biên soạn theo zalo 097.330.4419 
để nhận tài liệu ạ
giá chỉ 30k/bộ cho cả học kì

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12828393.doc