Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 24 đến tiết 65

Bài 1 : Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (D) : y = 3x - 2

 a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ

 b) Xác định giao điểm hai đồ thị trên bằng đồ thị và bằng phép tính .

 Bài 2 : Giải phương trình :

 Bài 3 : Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình .

 Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 10 cm . Hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2m .Tính các cạnh góc vuông .

 

doc38 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 24 đến tiết 65, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : Để cho HS bước đầu làm quen với các bước giải phương trình bậc hai GV cho các em thực hiện theo các bước sau ;
	- Xác định hệ số a, b ,c.
	- Lập biệt thức D = b2 - 4ac
	- Tuỳ theo giá trị của mà tính nghiệm 
- HS : Đọc ví dụ ở SGK tương tự thực hiện bài tập ?3.
- HS : Chia làm 3 nhóm . Mỗi nhóm làm một bài 
 Sau đó các em cùng xem xét và sửa chữa .
II/áp dụng :
Ví dụ1 : Giải phương trình :5x2–x+2 = 0 
 Hệ số a = 5 ; b = -1 ; c = 2 
D = b2 - 4ac = (-1)2 – 4 .5 .2 = - 39
< 0 Vậy phương trình vô nghiệm .
Ví dụ 2 : Giải phương trình : -3x2+x+5= 0 
Hệ số a = -3 ; b = 1 ; c = 5
D = b2 - 4ac = 12 – 4 (-3) .5 = 61 >0 .
 = .
Vậy phương trình có hai nghiệm 
x1 = .
Ví dụ 3: Giải phương trình 4x2–4x+1=0
Hệ số a = 4 ; b = - 4 ; c = 1
D = b2 - 4ac = (- 4)2 – 4 .4..1 = 0
Vậy phương trình có nghiệm kép 
x1 = x2 = = 
Chú ý : ( SGK)
Hoạt động 5: Củng cố 
Cho nhắc lại các bước giải phương trình bậc hai dùng công thức nghiệm .
Làm tại lớp bài tập 15 SGK
Hoạt động 6 :Dặn dò 
Học thuộc lòng công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Giải các bài tập 16 SGK .
Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Công thức nghiệm thu gọn
Tiết thứ : 54	Tuần :27	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Giải được phương trình bậc hai bằng công thức .
Thấy được tầm quan trọng của các hệ số đối với sự tồn tại nghiệm của phương trình bậc hai .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai . Giải các phương trình sau :
	a) x2 - x - 20 = 0 	b) 4x2 + 4x + 1 = 0	c) 7x2 - 2x + 5 = 0
Câu hỏi 2 :
	Khi nào thì phương trình bậc hai có nghiệm ? 
Với giá trị nào của m thì phương trình sau có nghiệm : x2 - 2x + m = 0 .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Xác định hệ số và số nghiệm của phương trình bậc hai 
Bài tập 15 :
- Phương trình bậc hai có nghiệm khi nào ? Số nghiệm của phương trình bậc hai phụ thuộc vào giá trị nào ?
- Muốn biết số nghiệm đó ta phải làm như thế nào ( xác định các hệ số và tính biệt thức )
Bài tập 15 :
a) a = 7; b=-2;c=3 . 
D=(-2)2-4.7.3=-80 <0 nên pt vô nghiệm
b): nghiệm kép
c) :2 ngh pbiệt
d) a=1,7; b= -1,2; c = -2,1
D=(-1,2)2- 4.1,7.(-2,1) = 15,72 >0 : pt có 2 nghiệm phân biệt .
Hoạt động 4 : Giải phương trình bậc hai bằng công thức 
Bài tập 16 :
- GV hình thành các bước giải phương trình bậc hai cho HS như sau :
Đưa về dạng phương trình bậc hai .
Xác định các hệ số a, b, c
Lập và tính biệt thức D.
Kết luận số nghiệm và tính nghiệm số (nếu có)
Bài tập 16 :
Kết quả :
a) PT có 2 nghiệm x1=3, x2=
b)PT vô nghiệm 
c) PT có 2 nghiệm x1=-1, x2=
d) PT có 2 nghiệm x1=-1, x2=
e) PT có nghiệm kép x1= x2= 4
f) PT có nghiệm kép x1= x2 = 
Hoạt động 5 : Dặn dò
HS học thuộc lòng công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Giải thêm các bài tập trong SBT .
Tiết sau : Công thức nghiệm thu gọn .
Tiết thứ :55 	Tuần :28	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 5 . Công thức nghiệm thu gọn 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn .
Học sinh nhớ kỹ được biệt thức thu gọn D = b'2 - ac và xác định được b' . 
Biết vận dụng công thức này trong việc tính toán thích hợp để bài toán nhanh gọn hơn.
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :	Giải phương trình 4x2 + 4x + 1 = 0 .
Câu hỏi 2 :	Giải phương trình 5x2 - 6x + 1 = 0 
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Tìm công thức nghiệm thu gọn .
- GV : Cho HS thế b = 2b' vào biệt thức D = b2- 4ac để tính được D '= b'2 - ac
- HS : Dùng công thức nghiệm đã có trong bảng tổng quát , yêu cầu HS tìm các nghiệm trong các trường hợp của D' .
- GV : Dùng bảng phụ cho HS hoàn thành bảng tổng hợp như phần bên .
- HS : Nhận xét sự giống và khác nhau của việc dùng công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn 
I/ Công thức nghiệm thu gọn :
Phương trình ax2 +bx + c = 0 (aạ0) và b = 2b', D' = b'2 - ac
* Nếu D' > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt :
* Nếu D' = 0 thì phương trình nghiệm kép 
* Nếu D' < 0 thì phương trình vô nghiệm .
Hoạt động 4 : áp dụng công thức nghiệm thu gọn để giải toán .
-HS : Từng em một lên hoàn thành nội dung ở bảng phụ bài ?2.
-HS : Hoạt động nhóm : Nhóm lẻ giải ?3a, nhóm chẵn giải ?3b
- GV: Dùng bảng phụ có lời giải sẵn bài ?3a để HS so sánh với bài của mình .
 II/ áp dụng :
Giải phương trình 3x2+ 8x+ 4= 0 .
 	Hệ số a= 3 ; b = 8 => b' = 4 ; c = 4 .
D' = b'2 - ac = 16 – 12 = 4 > 0 . = 2
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
HS làm bài tập 17a , c tại lớp .
HS học thuộc công thức nghiệm thu gọn và làm các bài tập 18 - 24 .
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ :56 	Tuần :28	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	LUYệN TậP
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận công thức nghiệm thu gọn để giải bài tập .
Biết dựa vào hệ số a , c để dự đoán số nghiệm của phương trình .
Biết vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn để tìm điều kiện của tham số để phương trình có 1 nghiệm , có hai nghiệm , vô nghiệm 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp với luyện tập)
Phần hướng dẫn 
của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Ôn lại các cách giải phương trình bậc hai .
- HS : Nghiên cứu bài tập 20 và cho biết phương trình nào khuyết b, khuyết c . Nêu cách giải từng loại phương trình đó ,
- GV : Cho HS lên bảng giải các bài tập20 a, 20b , 20d .
- HS : Nêu cách giải từng bà tập và tiến hành giải 
- GV : Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm giải một bài và lên trình bày lời giải trước lớp .
Bài tập 20
a/ 25x2 – 16 = 025x = 16 
	x2 = x = .
b/ 4,2 x2 + 5,46x = 0 x(4,2 x + 5,46) = 0 
	x = 0 hoặc 4,2 x + 5,46 = 0 
	 x = 0 hoặc x = 
d/ -3x2 + 4x + 4 = 0 
	a = -3 ; b/ = 2 ; c = 4.
	D' = b'2 - ac = 24 - (-3) 4 = 36 >0. 
	 = 6 . 
Vậy phương trình có nghiệm 
Hoạt động 4 : Tìm số nghiệm của phương trình dựa vào các hệ số a, c 
GV : Nêu câu hỏi: Khi a.c < 0 thì hoặc D' nhận giá trị gì ? Khi đó phương trình bậc hai có bao nhiêu nghiệm ?.
HS : Đứng tại chỗ trả lời bài tập 22 .
Bài tập 22 :
 Do a.c < 0 nên phương trình ở các bài tập 22a và 22b có 2 nghiệm phân biệt .
Hoạt động 5: Tìm điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm kép , có hai nghiệm , vô nghiệm 
- HS : Tính theo hệ số m .
- GV : Cho HS tìm điều kiện để > 0, < 0 , = 0 .
- GV : Hướng dẫn HS lập luận để tìm giá trị của m 
Bài tập 24: 
 a/ = (m - 1)2 - m2 = m2 - 2m +1 - m2 
= 1 - 2m
b/ 	Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì > 0. tức là 1 - 2m >0 - 2m > -1m < .
	Để phương trình có nghiệm kép thì = 0 tức là 1 – 2m = 0 m =.
	Để phương trình vô nghiệm thì .
Hoạt động 6 : Củng cố - Dặn dò
HS nêu lại các bước giải tìm điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm kép , vô nghiệm , có hai nghiệm phân biệt .
HS hoàn thiện các bài tạp đã sửa và hướng dẫn, hình thành các cách giải của các dạng toán đã luyện tập và làm cac bài tập 23 SGK, 27,33 SBT
Tiết sau : Hệ thức Vi - ét và ứng dụng .
Tiết thứ :57 	Tuần :29	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 6 . hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững hệ thức Vi- ét .
Biết vận dụng những ứng dụng của hệ thức Vi - ét 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Ghi công thức nghiệm của phương trình bậc hai . Giải phương trình 2x2 - 9x + 2 = 0 .
Câu hỏi 2 :
Giải phương trình -3x2 + 12x -1 = 0. 
Chia lớp thành hai nhóm : nhóm chẵn so sánh tổng và tích 2 nghiệm phương trình (1) với ; nhóm lẻ thực hiện tương tự với phương trình (2)
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung hệ thức Vi-ét
- HS : Nhận xét mối quan hệ giữa tổng và tích hai nghiệm với .
- GV : Cho HS : chứng minh với nghiệm tổng quát bằng cách thức hiện ?1.
- HS : Thực hiện bài tập 25 a .
- HS : Thực hiện bài?2. ?3.
- HS : Thực hiện ?4 
I/ Hệ thức Vi-ét:
Định lý Vi-ét: (SGK)
Ví dụ : Cho phương trình : 2x2 -17x +1 = 0
 = 172 - 4.2.1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1 ; x2
x1 + x2 = ;x1 . x2 = 
Tổng quát: Phương trình ax2 +bx+c=0 (a≠0)
 * Có a + b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = 1 và x2 = 
* Có a - b +c = 0 thì phương trình có một nghiệm x1 = -1 và x2 = - .
- Hoạt động 4 : Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- GV : Cho HS hoàn thành bảng sau :
Hai số có tổng là S ,tích là P .
Nếu gọi số này là x thì số kia là :..
Tích của chúng bằng P nên 
Khai triển ta được (1)
Nếu = S2 - 4P ≥ 0 .thì phương trình (1) có .
Đó là hai số cần tìm.
- HS : Nêu phương pháp tính nhẩm và tính nhẩm nghiệm của phương trình đã cho
II/ Tìm hai số biết tổng và tích của chúng
Nếu u +v = S và u.v = P và S2 - 4P ≥ 0 thì chúng là nghiệm phương trình x2-Sx + P= 0. 
áp dụng :
Ví dụ 1: (SGK).
Ví dụ2:
	 Nhẩm nghiệm phương trình : x2- 7x + 12 = 0
Do x1 + x2 = 7, x1 x2 = 12 nên x1 = 4 ; x1 = 3 
Hoạt động 5: Củng cố 
HS nêu mối liên hệ giữa tổng , tích hai nghiệm với các hệ số a, b , c của phương trình . Giải bài tập 25 SGK
Khi nhẩm nghiệm ta cần chú ý đến hai trường hợp đặc biệt nào ? Giải bài tập 26 SGK
Hoạt động 6 :Dặn dò 
HS học thuộc lòng định lý Vi ét và các ứng dụng của nó .
Làm các bài tập 27 ,28 . 29 đến 33 
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ :58	Tuần :29	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
 Nhẩm nghiệm của phương trình khi a + b + c = 0 ; 	a - b + c = 0, khi tổng và tích của hai nghiệm là số nguyên.
Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng .
Biết tìm tổng các bình phương , tổng các lập phương các nghiệm .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình luyện tập)
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập tính tổng và tích các nghiệm của phương trình bậc hai
- HS : Cho biết phương trình ax2 + bx + c = 0 có tổng và tích hai nghiệm bằng gì ? Trong điều kiện nào ?
- HS : Cho biết khi tìm tổng và tích các nghiệm cần chú ý điều gì trước ?
Bài tập 29:	
	a/ 4x2 + 2x - 5 = 0 .
 Do a.c = -20 < 0 nên x1+x2=-;x1.x2 = -
	b/ 5x2 + x +2 = 0. 
= 12-5.2<0 nên phương trình vô nghiệm . Do đó ta không tính x1 + x2 ; x1 x2 
Hoạt động 4 : Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm 
- HS : Muốn tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm ta thực hiện như thế nào?
- HS :Thực hiện bài tập vào bảng con sau đó GV cùng cả lớp chữa bài .
- HS : Tổ chức học theo nhóm để giải bài 30b.
Bài tập 30 :
a / x2 -2x +m = 0.
' = 1 - m . Để phương trình có nghiệm thì ' ≥ 0 Suy ra 1- m ≥ 0 m ≤ 1.
	x1 + x2 = 2 ; x1 x2 = m
b/ x2 +2(m-1)x +m2 = 0.
/ = (m- 1)2 - m2 = m2- 2m +1- m2 = -2m +1 
Để phương trình có nghiệm thì ' ≥ 0. 
Suy ra -2m+1≥0 -2m ≥-1m ≤ .
	x1 + x2 = - 2(m - 1) ;x1 x2 = m2 
Hoạt động 5: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng 
- GV : Cho HS ghi phương trình với tổng và tích ở bài 32.
- HS : Đi giải phương trình đã ghi .
- HS :Trả lời hai số cần tìm .
Bài 32 :
 u + v = 42 ; u.v = 441 .
Do vậy u, v là nghiệm phương trình :
 x2 - 42x + 441 = 0 (x - 21 )2 = 0 
x1 = x2 = 21 . Vậy v = 21 ; u = 21
Hoạt động 6 : Dặn dò 
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa và làm bài tập 31 ; 33 . 
GV hướng dẫn bài tập 32c / u – v = 5u + (-v)=5. Sau đó thực hiện như bài mẫu
Chuẩn bị tự ôn lại các bài đã học trong chương để tiết sau Kiểm tra 45 phút .
Tiết thứ :59 	Tuần :30	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	kiểm tra 
Mục tiêu : Qua tiết kiểm tra này nhằm :
Đánh giá sự nhận thức và kỹ năng thực hành toán của học sinh qua nửa chương IV .
Rèn tính kỷ luật và trung thực trong học tập, kiểm tra .
Đề bài
A - Trắc nghiệm : ( 3đ )
Câu 1: Hãy ghi a hoặc b hoặc c vào . để được ý đúng
Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) . Có D = b2 - 4ac
1) >0 (.) 	a/ Phương trình có nghiệm kép 
2) < 0 (.)	b/ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.
3) = 0 (.)	c/ Phương trình vô nghiệm . 
Câu 2 : Hãy điền vào .. để được ý đúng .
Cho hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 )
a) Nếu a > 0 hàm số đồng biến khi .., nghịch biến khi .
b) Nếu a < 0 hàm số đồng biến khi .., nghịch biến khi .
Câu 3 : Hãy đánh dấu (x )vào cột ( Đ) ,( S ) cho thích hợp .
	Cho phương trình : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1 ; x2 
Các hệ thức
Đ
S
Các hệ thức
Đ
S
a) x1 + x2 = 
c) x1 . x2 = 
b) x1 + x2 = 
d) x1 . x2 = 
Câu 4: Hãy khoanh tròn vào ý đúng ở các ý sau . 
Cho hàm số y = -có đồ thị (P). Điểm thuộc (P) là:
A)A(-2 ; 2)	B) B(2 ; -2)	C) C( ; -1)	D) D( -2 ; 4)	E) Không có điểm nào
B - Tự luận: ( 7,0đ)
	Bài 1 : Cho hàm số y = x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (D) : y = 3x - 2 
	a) Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng hệ trục toạ độ 
	b) Xác định giao điểm hai đồ thị trên bằng đồ thị và bằng phép tính .
	Bài 2 : Cho phương trình 3x2 - 8x + m = 0 .
Giải phương trình khi m =5 .
Khi m = - 4, không giải phương trình hãy tính x1 + x2 ; x1.x2 ; 
Tìm m để x12 + x22 = 
	- 
Hướng dẫn chấm
A -trắc nghiệm :( 3,0 đ) (Mỗi câu (Đ) cho 0,75đ)
Câu 1 : 1b ;2c ; 3a 
Câu 2 : (1) x>0 ; (2) x0 
Câu 3 : a) (S) ; b) (Đ) ; c) (Đ) ; d) (S)
Câu 4 : b) (Đ)
B/ Phần tự luận : (7,0đ)
 Bài 1 : (3,0đ)
	a) Vẽ đúng hai đồ thị (P) ;(D) . mỗi đồ thị (1đ)	(2,0đ)
	b) Tìm được toạ độ bằng đồ thị 	(0,5đ)
	 Tìm được toạ độ bằng phép tính 	(0,5đ)
Bài 2 : (4,0đ)
	a) Giải được phương trình 	(1,5 đ)
	Thế đúng m vào phương trình : 	(0,25đ)
	Xác định đúng a,b, c và tính đúng biệt thức	(0,5đ)
	Tính đúng hai nghiệm	(0,5đ)
	Kết luận đúng 	(0,25đ)
	b) Tính đúng giá trị các hệ thức 	(1,25đ)
	Xác định phương trình có nghiệm với m = - 4	(0,25đ)
	Tính đúng giá trị hệ thức x1 + x2 ; x1.x2 	(0,5 đ)
	Tính đúng giá trị hệ thức 	(0,5 đ)
	c) Tìm đúng giá trị m 	(1,25đ)
	Xác định điều kiện của m để phương trình có nghiệm . 	(0,25đ)
	Lập được công thức để tính x12 + x22 	(0,25đ)
	Lập được các giá trị của x1 + x2 ; x1.x2 theo m	(0,25đ)
	Thế đúng giá trị của x1 + x2 ; x1.x2 vào biểu thức x12 + x22 	(0,25đ)
	Tính đúng và kết luận đúng giá trị của m	(0,25đ)
Tiết thứ :60 	Tuần :30	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 7 . phương trình quy về phương trình bậc hai
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Giải được một số phương trình quy về phương trình bậc hai như phương trình trùng phương , phương trình chứa ẩn ở mẫu , một vài dạng phương trình đưa về phương trình dạng tích .
Dùng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình đưa về phương trình tích .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Dùng cách giải phương trình tích để giải phương trình (3x2+2x-5)(2x2 +7x+5) = 0
Câu hỏi 2 :
Giải phương trình : 5x2 - x -35 = 0
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Phương trình trùng phương và cách giải 
- HS : Đọc SGK và cho biết phương trình trùng phương có dạng như thế nào?
- GV : Hướng dẫn HS đặt x2 = t , thế vào phương trình đã cho .
- HS : Cho biết dạng phương trình tìm được . Giải Phương trình đó .
- GV : Cho HS nêu nhận xét cách giải phương trình trùng phương .
- HS : Đọc và nghiên cứu ví dụ ở SGK ,
- HS : Giải bài ?1a, b
II/ Phương trình trùng phương
 Phương trình có dạng ax4+bx2+c=0 (a ≠ 0)
Đặt x2 = t (t ≥ 0)
Ta đưa về phương trình bậc hai 
	at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0)
Giải phương trình bậc hai tìm được nghiệm trung gian . Thế nghiệm trung gian vào ẩn phụ ta tìm được nghiệm của phương trình trùng phương .
Ví dụ : Giải phương trình 4x4+x2 -5 = 0 (1)
Đặt x2 = t (t ≥ 0), ta được phương trình trung gian 4t2 + t2 - 5 = 0 (2)
Do phương trình (2) có a + b + c = 0 nên (2) có hai nghiệm t1 = 1, t2 = (loại) .
Suy ra : x2 = t x2 = 1 x = ± 1
Hoạt động 4 : Tìm hiểu và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 
- HS : Nêu lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức đã học ở lớp 8.
- GV : Ghi lại các bước giải lên bảng phụ .
- HS : Giải bài tập ?2 .
- GV : Dùng bảng phụ cho HS hoàn thành nội dung ở bài ?2 
I/Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
*Các bước giải ( SGK).
Ví dụ : ( Ghi bài tập ?2 vào vở )
Hoạt động 5: Ôn lại phương trình tích 
- GV : Cho HS tham khảo bài tập phần ktbc để giải Phương trình ở SGK 
- HS : Xem ví dụ ở SGK đẻ tương tự giải bài tập ?2
III/ Phương trình tích ;
Ví dụ : Giải phương trình :x3+3x2+2x=0 (1) x(x2+3x+2)=0x=0 hoặc x2+3x+2 = 0 
Giải phương trình : x2+3x+2 = 0 ta có được hai nghiệm x1 = -1 ; x2 =- 2 ( do a-b+c=0)
Vậy phương trình (1) có ba nghiệm là x = 0; 
x = -1 ; x = -2
Hoạt động 6 : Củng cố 
Nêu những dạng phương trình đưa về phương trình bậc hai đã học . 
Nêu sơ lược cách giải từng dạng .
Làm tại lớp các bài tập 34a,35b, 36 b
Hoạt động 7: Dặn dò 
HS xem kỹ các ví dụ cho từng dạng phương trình quy về phương trình bậc hai .
HS làm các bài tập : 34b , 35a, 36a và các bài tập luyện tập .
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ :61 	Tuần :31	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết giải phương trình trùng phương .
Biết giải các phương trình đưa về dạng phương trình bậc hai 
Biết giải phương trình tích.
Biết giải các phương trình bằng cách đặt ẩn phụ 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ(Kết hợp trong quá trình luyện tập)
Phần thầy giáohướng dẫn 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải phương trình trùng phương 
- HS : Cho biết dạng của phương trình 37a, b.?
- HS : Muốn đưa phương trình 37b giải bằng cách nào ?
- GV : Chia HS làm hai khối nhóm :
 i/ Nhóm chẵn giải bài tập 37a
 ii/ Nhóm lẻ giải bài tập 37b
- GV : Dùng bài giải của các nhóm để cho cả lớp chữa bài.
- HS giải phương trình (bài tập 37b)
5x4 + 2x2 - 16 = 10 - x2 
Bài tập 37a:	Giải phương trình 9x4 – 10x2 + 1 = 0 . 
Đặt y = x2 (y ≥ 0), ta có phương trình : 9y2 -10y+1=0. Do a + b +c = 0 nên y1 = 1 ; y2 = . Mà x2 = y .
 Do đó y =x2 =1 x = ± 1; y= x2 = x = ± .
 Phương trình đã cho có 4 nghiệm x1,2 = ± 1; x3,4 = ±
Bài tập 37b:
5x4 +2x2 -16 = 10 - x2 5x4 +3x2 - 26 = 0
Tiến hành giải như trên ta được phương trình có 2 nghiệm x1,2= ±
Hoạt động 4 : Biến đổi phương trình để đưa về phương trình bậc hai
- HS : Xem bài tập 38 b . Nêu cách thực hiện .
- GV : Cho một em lên bảng thực hiện bài 38b .
- HS : Xem xét bài 38c . 
(x-3)3 + 0,5x2 = x(x2 +1,5)
Nêu dạng toán và cách thực hiện .
Bài tập 38b Giải phtrình :x3+2x2-(x-3)2=(x-1)(x2-2)
x3 +2x2-x2+6x-9 = x3-x2-2x+2 2x2 - 8x -11 = 0 
' = 16 +22 = 38 nên phương trình có hai nghiệm : 	x1 = ; x2 = .
Bài tập 38e 	 Điều kiện x ≠ ± 3
14 = x2- 9+x+3 x2+x-20 =0 x1 = 4 ; x2 = -5 
Hoạt động 5 : Ôn lại giải phương trình tích 
- HS : Nhắc lại kiến thức A . B = 0 khi nào ?
- GV : Cho HS nêu các phương trình cần giải ở bài 39 a .
Bài 39a : (3x2 - 7x -10)[2x2 +(1- )x - 3] =0 (*)
- HS : Chia hai 2 nhóm , giải phương trình (1) và (2) 
- HS : Nghiên cứu phương trình 39d , cho biêt làm thế nào để đưa về phương trình tích .
- GV : Cho đại diện một nhóm HS trình bày cách đưa về phương trình tích . Cho biết ta dùng kiến thức nào ?
- HS : Trình bày vào bảng con cá nhân theo từng bước một theo yêu cầu của GV.
- GV : Gọi một HS lên bảng giải phương trình tích sau bước biến đổi thứ nhất .
Giải phương trình (1) . Ta được x1 = -1 ; x2= .
Giải phương trình (2) . Ta được x3 =1 ; x4 =
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :
 	x1 = -1 ; x2= ; x3 =1 ; x4 =
Bài 39d : 	(x2 +2x - 5 )2 = (x2 -x +5 )2 
 (x2 +2x - 5 )2 - (

File đính kèm:

  • docCHUONG 4.doc