Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 1: Căn bậc hai

GV : Viết 81 dưới dạng bình phương của một số?

HS : 81 = 92 = (-9)2

GV : Ta nói 9 và -9 là hai căn bậc hai của 81.

GV : Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số x thoả mãn điều gì ?

HS : x2 = a

GV : Số dương a có bao nhiêu căn bậc hai HS : .

GV : Tìm căn bậc hai của 0 .

HS : = 0 vì 02 = 0

GV : Cho học sinh làm ?1 SGK (4)

GV : Cho học sinh đọc ĐN căn bậc hai số học của số dương a ?

HS: .

GV: Cho học sinh làm ?2 SGK (5)

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Chương I : CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA
 Bài 1 : CĂN BẬC HAI
 Ngày soạn 25/8 
 A Mục tiêu :
- Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm..
- Biết được liên hệ phép khai phương và quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
 B Phương pháp : Nêu vấn đề
 C Chuẩn bị : Giáo án + SGK
 D Tiến trình lên lớp :
1) Ổn định tổ chức 
2) Bài mới: 
@ Đặt vấn đề : Phép tính ngược của phép tính bình phương là như thế nào ? 
@ Triển khai bài : 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: (15’)
GV : Viết 81 dưới dạng bình phương của một số?
HS : 81 = 92 = (-9)2 
GV : Ta nói 9 và -9 là hai căn bậc hai của 81.
GV : Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số x thoả mãn điều gì ?
HS : x2 = a 
GV : Số dương a có bao nhiêu căn bậc hai HS : .
GV : Tìm căn bậc hai của 0 .
HS : = 0 vì 02 = 0 
GV : Cho học sinh làm ?1 SGK (4)
GV : Cho học sinh đọc ĐN căn bậc hai số học của số dương a ?
HS:..
GV: Cho học sinh làm ?2 SGK (5)
Hoạt động 2:(15’)
GV: Cho a = 25 ; b = 49
Hãy so sánh và ?
HS; = = 5
 = = 7
5 < 7 nên <.
GV : Từ đó học sinh rút ra định lí: 
a < b ó <
Với hai số a, b không âm .
GV: Cho học sinh làm các ví dụ và ?4 ; ?5 SGK (6)
GV: Hướng dẫn kết hợp nghiệm của hệ bất phương trình bằng cách biểu diễn tập nghiệm. 
1) Căn bậc hai số học.
. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
. Số dương a có đúng hai CBH : Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là - 
. Số không có đúng một căn bậc hai là 0, ta viết = 0
?1 a) 3 b ) c) 0,5 d) 
ĐN : SGK (1)
x = 
?2 a) 7 b) 
a) = 7 
vì 7 ≥ 0 và 72 = 49 
b) = 8 vì 8 ≥ 0 và 82 = 64
c) = 9 vì 9 ≥ 0 và 92 = 81
d) = 1,1 vì 1,1≥ 0 và 1,12 = 1,21
?3 a) 8 ; b) 9 ; c) 1,1
2) So sánh các căn bậc hai số học
Định lí : với hai số a và b không âm ta có : 
a < b ó <
Ví dụ 1: So sánh 
a) 1 và b) 2 và 
Giải
a) 1 < 2 nên <.Vậy 1 < .
b) 4 < 5 nên <.Vậy 2 < .
?4 a) 4 và 
16 > 15 nên >.Vậy 4 >.
b) và 3
11> 9 nên >.Vậy >3
Ví dụ 2: Tìm số x không âm biết :
a) >2 b) >1
Giải
a) 2 = nên >2 có nghĩa là>.
Vì x 0 nên >ó x > 4 .
vậy x > 4.
b) 1= nên <1 nghĩa là : <.
Vì x0 nên <ó x <1.
Vậy 0 x < 1
?5 a) >1 ó>ó 
ó x > 1
b) <3 ó <9
ó ó 0 x < 9 
 Hoạt động 3;(12’) Luyện tập
Bài 1 SGK (6)
a
121
144
169
225
256
324
361
400
11
12
13
15
16
18
19
20
Bài 3 SGK (6):
x2 = 2 ó x = ó x = 1,414
x2 = 3 ó x = ó x = 1,732
x2 = 3,5 ó x = ó x = 1,871
x2 = 4,12 ó x = ó x = 2,03
Bài 4 SGK (6):
= 15 ó x = 152 ó x = 225
< 4 ó < 16 ó ó 0 x < 8
4)Củng cố:
x = ó 
- Với hai số a và b không âm ta có a < b ó <.
 5) Dặn dò;
BT 2 ; 4 b ,c SGK (87) BT  SBT
 Chuẩn bị: “Căn bậc hai và hằng đẳng thức = ” 
 6) Bổ sung:

File đính kèm:

  • doctoan 9.doc