Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 9: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn . áp dụng đối với các biểu thức .
- Giải bài tập 43 ( b , d ) ( gọi 1 HS làm bài các HS khác nhận xét )
- Giải bài tập 45 ( a , c ) ( gọi 2 HS làm bài , cả lớp theo dõi nhận xét )
-Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập trong SGK
- Giải bài tập 43 ( a , c , e ) ; BT 44 ; BT 46 ; BT 47 ( sgk – 27 ) - áp dụng 2 phép biến đổi vừa học để làm bài .
Tuần5 Tiết 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A-Mục tiêu : Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn . Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn . - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức . B-Chuẩn bị: Thày : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn . Bảng phụ ghi kiến thức tổng quát , ? 3 ; ?4 ( sgk – 25 , 26 ) Trò : Nắm chắc quy tắc khai phương một tích , thương và hằng đẳng thức . Đọc trước bài nắm các ý cơ bản . C-Tiến trình bài giảng TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ 10’ GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm I-Kiểm tra bài cũ: Học sinh 1 -Nêu quy tắc khai phương một tích , một thương . -Rút gọn biểu thức : với a > 0 . Học sinh 2 - Giải bài tập 43 ( sgk ) II-Bài mới: 1)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn -GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) sau đó nhận xét . - Qua đẳng thức trên em rút ra nhận xét gì ? ?-Thế nào là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ 1 ( sgk ) a> b> - GV giới thiệu khái niệm căn thức đồng dạng . ?2( sgk ) Rút gọn biểu thức . a> ? b> ? ? Với A , B mà B ³ 0 ta có Ví dụ 3 ( sgk ) ? 3 ( sgk ) a> b> 2) : Đưa thừa số vào trong dấu căn ?-Thừa số đưa vào trong căn phải dương hay âm ?-cách đưa vào +Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có +Với A < 0 và B ³ 0 ta có Ví dụ 4 ( sgk ) 15’ a> b> c> d> ? 4 ( sgk ) a> b> Ví dụ 5 ( sgk ) Học sinh Nêu quy tắc khai phương một tích , một thương . Học sinh rút gọn Học sinh giải bài 43 II-Bài mới: 1)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1 ( sgk ) Ta có : ( Vì a ³ 0 và b ³ 0 ) KL : Phép biến đổi gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn . Ví dụ 1 ( sgk ) Ví dụ 2 ( sgk ) Rút gọn biểu thức . Giải : Ta có : = ?2( sgk ) Rút gọn biểu thức . = = = TQ ( sgk ) Với A , B mà B ³ 0 ta có Ví dụ 3 ( sgk ) ? 3 ( sgk ) ( vì b ³ 0 ) Vì a<0 2) : Đưa thừa số vào trong dấu căn Nhận xét ( sgk ) +Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có +Với A < 0 và B ³ 0 ta có Ví dụ 4 ( sgk ) = - ? 4 ( sgk ) = Ví dụ 5 ( sgk ) 5’ III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn . áp dụng đối với các biểu thức . Giải bài tập 43 ( b , d ) ( gọi 1 HS làm bài các HS khác nhận xét ) - Giải bài tập 45 ( a , c ) ( gọi 2 HS làm bài , cả lớp theo dõi nhận xét ) -Học thuộc lí thuyế theo SGK,làm bài tập trong SGK Giải bài tập 43 ( a , c , e ) ; BT 44 ; BT 46 ; BT 47 ( sgk – 27 ) - áp dụng 2 phép biến đổi vừa học để làm bài .
File đính kèm:
- 9.doc