Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 28: Luyện tập

Nêu cách vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số trên ?

- Hãy xác định các điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành ?

- HS lên bảng vẽ đồ thị , các học sinh khác nhận xét . GV chữa lại và chốt cách vẽ .

- Hãy xác định toạ độ các điểm A , B , C theo yêu cầu của đề bài ?

- Theo đồ thị các hàm số đã vẽ ở phần (a) ta có toạ độ các điểm A , B , C như thế nào ?

- Hãy áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc A , B , C của tam giác ABC .

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14Tiết 	28	Ngày soạn: 3\112\06	Ngày dạy: 8\12\06
Luyện tập 
A-Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox ) . 
	- Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc a , hàm số y = ax + b , vẽ đồ thị hàm số y = ax + b , tính góc a , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ . 
B-Chuẩn bị: 
Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Thước thẳng , phấn màu . 
Trò :
Nắm chắc cách vễ đồ thị hàm số y = ax + b .
Học thuộc các khái niệm về hệ số góc . 
C-tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
14’
10’
GV cho học sinh nhận xét bài làm của bạn và giáo viên cho điểm
I-Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh 1
-Hệ số góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? nêu các tính chất của hệ số góc . 
Học sinh 2
Giải bài tập 28 ( sgk ) 
II-Bài mới: 
- Để xác định được hệ số a và b ta cần biết những điều kiện nào ? 
- Với a = 2 hàm số có dạng nào ? từ đó theo điều kiện thứ 2 ta có thể thay x = ? ; y = ? vào công thức nào ? 
- HS thay vào công thức (1) để tìm b . 
- Tương tự với phần (b) ta có a = ? đ Hàm số có dạng nào ? Từ đó thay giá trị nào cuả x ;y vào công thức (2) để tìm b . 
- GV cho HS lên bảng làm bài .
- Khi đồ thị của hàm số song song với một đường thẳng khác đ ta xác định được gì ? 
- từ đó suy ra a = ? vậy hàm số có dạng nào ? Thay x ; y giá trị nào vào công thức (3) để tìm b ?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số trên ? 
- Hãy xác định các điểm cắt trục tung , điểm cắt trục hoành ?
- HS lên bảng vẽ đồ thị , các học sinh khác nhận xét . GV chữa lại và chốt cách vẽ .
16’
- Hãy xác định toạ độ các điểm A , B , C theo yêu cầu của đề bài ? 
- Theo đồ thị các hàm số đã vẽ ở phần (a) ta có toạ độ các điểm A , B , C như thế nào ? 
- Hãy áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn để tính các góc A , B , C của tam giác ABC . 
- GV cho HS dùng tỉ số tg của góc A , B , C để tính ? 
- Em có nhận xét gì về giá trị tg A ; tgB với hệ số góc của hai đường thẳng trên ? 
- Nêu cách tính chu vi và diện tích của tam giác ABC ? 
Học sinh nêu các tính chất của hệ số góc 
Học sinh giải bài tập 28
II-Bài mới: 
Giải bài tập 29 ( sgk - 59)
Với a = 2 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 2x + b ( 1) 
Vì đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 đ với x = 1,5 thì y = 0 . Thay vào (1) ta có : 
0 = 2 .1,5 + b đ b = - 3 .
Vậy hàm số đã cho là : y = 2x - 3 . 
b) Với a = 3 thì đồ thị hàm số có dạng : y = 3x + b (2) .
Vì đồ thị của hàm số (2) đi qua điểm A ( 2 ; 2 ) đ với x = 2 ; y = 2 . Thay vào (2) ta có : 
2 = 3.2 + b đ b = 2 - 6 đ b = - 4 .
Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 4 . 
c) Vì đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = đ ta có : a = . Vậy hàm số có dạng : y = (3) 
Vì đồ thị hàm số (3) đi qua điểm B ( 1 ; ) đ với x = 1 ; y = Thay vào (3) ta có : 
 đ b = 5 .
Vậy hàm số đã cho là : y = .
Giải bài tập 30 ( sgk - 59) 
a) Vẽ y = . 
+ Điểm cắt trục tung : P ( 0 ; 2 ) 
+ Điểm cắt trục hoành Q( - 4 ; 0)
Vẽ y = - x + 2 . 
+ Điểm cắt trục tung : P( 0 ; 2 ) 
Điểm cắt trục hoành : Q’ ( 2 ; 0) 
b) Theo đồ thị ở phần (a ) 
ta có : A( - 4 ; 0) ; B( 2 ; 0) 
và C( 0 ; 2 ) 
Ta có : tgA = = ( hệ số a) 
tgA = 0,5 
đ A 270 
Tương tự ta có : 
tgB = 
đ = 450 
đ 
đ1080 
Theo đồ thị đã vẽ ở phần ( a) ta có : 
AB = 6 ; OA = 4 ; OC = 2 ; OB = 2 
đ Theo pitgo ta có : AC2 = OA2 + OC2 = 42 + 22 
đ AC2 = 20 đ AC = ( cm )
Tương tự ta có : BC2 = OC2 + OB2 = 22 + 22 = 8 
đ BC = ( cm ) 
Vậy PABC = AB + AC + BC = (6 + )
đ PABC ằ 13,3 (cm) 
Ta có : SDABC = ( cm2) 
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: 
a) Củng cố : 
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
Góc của đường thẳng tạo với trục Ox là gì ? Hệ số góc là gì ? 
Nêu cách vẽ ba đồ thị hàm số ở bài 31 ( sgk - 59 ) . GV cho HS vẽ sau đó nhận xét bài . 
	b) Hướng dẫn : 
 Học thuộc các khái niệm đã học . 
Xem lại các bài tập đã chữa , nắm chắc cách xác định hệ số góc cuả đường thẳng . 
Giải bài tập 31 ( sgk - 59 ) 
áp dụng tương tự cách giải của bài tập 30 ( sgk ) 

File đính kèm:

  • doc28.doc
Giáo án liên quan