Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 24: Luyện tập

Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ?

- Gợi ý : Thay x = 4 , y = 11 vào công thức trên để tìm b .

- Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x = -1 và y = 3 vào công thức của hàm số .

- Đồ thị các hàm số trên là đường thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 9 - Kỳ I - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12Tiết 	24	Ngày soạn: 
	Ngày dạy: 
 Luyện tập
A-Mục tiêu : 
- Củng cố cho học sinh cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , xác định toạ độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau , tính độ dài đoạn thẳng trên mặt phẳng toạ độ . 
	- Biết cách xác định công thức của hàm số bậc nhất ( tìm a , b ) với điều kiện bài cho .
Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và xác định toạ độ 
B-Chuẩn bị: 
*Thày : 
Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
Giải các bài tập trong SGK , bảng phụ vẽ hình 8 ( sgk - 52 ) 
*Trò :
Học thuộc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
Giải trước các bài tập trong sgk 
C-Tiến trình bài giảng 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV:Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn và cho điểm
10’
I-Kiểm tra bài cũ: 
Học sinh 1
Đồ thị y = ax + b có dạng nào , cách vẽ đồ thị đó ( với a , b ạ 0 ) 
Học sinh 2
Giải bài tập 16 ( a , b ) - sgk - 51 
II-Bài mới: 
Giải bài tập 17
+ Đồ thị hàm số y = x+1 làđường gì , đi qua những điểm đặc biệt nào ? 
+ Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường gì ? đi qua những điểm đặc biệt nào ? 
- Hãy xác định các điểm P , Q và vẽ đồ thị y = x + 1 . Điểm P’ ,Q’ và vẽ đồ thị y = -x + 3 .
- Điểm C nằm trên những đường nào ? vậy hoành độ điểm C là nghiệm phương trình nào ? từ đó ta tìm được gì ? 
- Hãy dựa theo hình vẽ tính AB AC , BC theo Pitago từ đó tính chu vi và diện tích D ABC .
 Giải bài tập 18
- Để tìm b trong công thức của hàm số ta làm thế nào ? bài toán đã cho yếu tố nào ? 
- Gợi ý : Thay x = 4 , y = 11 vào công thức trên để tìm b . 
- Tương tự như phần (a) GV cho HS làm phần (b) bằng cách thay x = -1 và y = 3 vào công thức của hàm số . 
- Đồ thị các hàm số trên là đường thẳng đi qua những điểm đặc biệt nào ? Hãy xác định các điểm thuộc trục tung và trục hoành rồi vẽ đồ thị của hàm số . 
+) y = 3x - 1 : 
P( 0 ; -1 ) và Q( 1/3 ; 0) .
+) y = 2x + 5 :
P’( 0; 5) và Q’ ( -5/2; 0) 
5’
Học sinh vẽ
x
y
II-Bài mới: 
Giải bài tập 17 ( sgk - 51 )
* Vẽ y = x +1 : 
Đồ thị là đường thẳng 
đi qua P(0 ; 1) và Q ( -1 ; 0 ) .
( P thuộc Oy , Q thuộc Ox )
 * Vẽ y = - x + 3 : 
Đồ thị là đường thẳng
 đi qua P’ (0 ; 3) và Q’ (3 ; 0) . 
( P’ thuộc Oy , Q’ thuộc Ox ) 
Điểm C thuộc đồ thị
 y= x + 1 và y = -x + 3 đ 
hoành độ điểm C là nghiệm 
của phương trình : 
x + 1 = - x + 3 đ 2x = 2 đ x = 1 
Thay x = 1 vào y = x + 1 đ y = 2 . vậy toạ độ điểm C là : 
C( 1 ; 2 ) . Toạ độ điểm A , B là : A = Q đ A ( -1 ; 0) 
B = Q’ đ B ( 3 ; 0) 
Theo hình vẽ ta có : AB = AH + HB = 1 + 3 = 4 
AC = . Tương tự BC = 
Vậy chu vi tam giác ABC là : 4 + 
S D ABC = 
 Giải bài tập 18 ( sgk - 51 )
a) Vì với x = 4 hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 . Nên thay x = 4 ; y = 11 vào công thức của hàm số ta có : 
11 = 3.4 + b đ b = -1 . Vậy hàm số đã cho là : y = 3x - 1 . 
Vẽ y = 3x - 1 : 
Đồ thị hàm số y = 3x - 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P và Q thuộc trục tung và trục hoành : P ( 0 ; - 1) ; Q (
b) Vì đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A ( -1 ; 3 ) đ Toạ độ điểm A phải thoả mãn công thức của hàm số đ Thay x = -1 y = 3 vào công thức y = ax + 5 ta có : 
3 = a.(-1) + 5 đ a = 2 
Vậy hàm số đã cho là : y = 2x + 5 . 
Vẽ y = 2x + 5
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua P’( 0 ; 5 ) và Q’( ; 0)
III-Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà : 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 8 ( sgk - 52 ) cho HS thảo luận đưa ra phương án vẽ đồ thị trên . 
	- GV gọi HS dựa vào hình vẽ nêu các bướcư vẽ đồ thị hàm số trên . GV phân tích nêu lại cách vẽ . 
	- Tương tự ta có cách vẽ đồ thị hàm số như thế nào ? HS nêu cách vẽ GV gợi ý cho về nhà .
*Hướng dẫn về nhà 
Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất . 
Nắm chắc cách xác định các hệ số a , b của hàm số bậc nhất .
- Xem lại các bài tập đã chữa , giải các bài tập những phần còn lại : BT 19 ; BT 16 ( sgk - 51 , 52 ) 

File đính kèm:

  • doc24.doc