Giáo án Đại số Khối 9 - Học kỳ II
I. Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
Nhớ biệt số . Với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
Vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải thành thạo phương trình bậc hai.
Xác định được b' khi cần thiết và nhớ công thức nghiệm thu gọn '
- Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán giản đơn hơn
2. Kĩ năng:
- Viết được biệt số và . Thực hiện được việc giải phương trình bậc hai một ẩn nhờ sử dụng biệt số .
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Bảng mô tả và câu hỏi tương ứng.
vi – ét a- Hệ thức Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0) thì: b-Áp dụng: Tính tổng và tích các nghiệm của các phương trình sau ?2: Cho pt: 2x2 – 5x + 3 = 0 a) a = 2; b = - 5; c = 3 a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0 b) Thay x1 = 1 vào phương trình x1=1 là một nghiệm của p.trình c) Theo hệ thức Vi – ét x1.x2 = mà x1 = 1 x2= ?3: Cho pt: 3x2 + 7x + 4 = 0 a) a = 3; b = 7; c = 4 a - b + c = 3 – 7 + 4 = 0 b) Thay x1 = - 1 vào phương trình 3(-1)2 + 7(-1) + 4 = 0x1 = -1 là một nghiệm của phương trình c) Theo hệ thức Vi–ét: x1.x2= mà x1 = -1x2=- c-Chú ý: Trong trường hợp đặc biệt: - Nếu a+b+c=0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt là: x1=1; x2= - Nếu a–b+c=0 thì pt có 2 nghiệm phân biệt là: x1=-1; x2=- ?4: a) – 5x2 + 3x + 2 = 0 Có a + b + c = -5 + 2 + 3 = 0 x1 = 1 ; x2 = - 2/3 b) 2004x2 + 2005x + 1 = 0 Có a - b + c = 2004 – 2005 + 1 = 0 x1 = - 1; x2 = - = - 1/2004 Hệ thức vi – ét cho ta biết cách tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình bậc hai . Ngược lại nếu biết tổng của hai số nào đó bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số đó có thể là nghiệm của một phương trình không? Xét bài toán-sgk - Hãy chọn ẩn và lập phương trình bài toán? D có dạng như thế nào? Nếu D < 0 điều gì sẽ xảy ra? Vậy để hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì phải có điều kiện gì ? - Y/c hs đọc hiểu ví dụ 1sgk Yêu cầu học sinh làm câu ?5: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, Tích của chúng bằng 5 Hướng dẫn học sinh làm ví dụ 2. Học sinh trả lời.... Học sinh chọn ẩn và lập phương trình bài toán - Nếu thì 2 nghiệm của pt (*) là hai số cần tìm. Nếu D < 0 thì không tồn tại 2 số mà tổng bằng S và tích bằng P. Học sinh đọc lại kết luận sách giáo khoa Học sinh tự làm vào vở một học sinh lên bảng thực hiện. (hs hoạt động cá nhân) Học sinh cùng giáo viên làm ví dụ 2 2.Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Xét bài toán biết tổng của chúng là S và tích của chúng là P Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai là: (S – x) Tích của hai số là P ta có phương trình: x.(S – x) = P Û x2 – Sx + P = 0 (*) Vậy để hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình: x2 – Sx + P = 0 Û ?5 Hai số cần tìm là nghiệm của phương trình; x2 – x + 5 = 0 = 12 – 4.5 = - 19 < 0 phương trình vô nghiệm. Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1 và tích bằng 5 Ví dụ 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0 Ta thấy 2 + 3 = 5; 2.3 = 6 vậy phương trình có 2 nghiệm là: x1 = 2; x2 = 3 Hoạt động 3: - Luyện tập:5p Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập Kĩ thuật sử dụng: Đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ. - Phát biểu định lý Vi – ét ? - Công thức nghiệm của hệ thức Vi-ét ? Tính nhẩm nghiệm a) b) c) Hoạt động 4: Vận dụng:5p Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của pt: . Tìm các giá trị của k để 2 nghiệm của pt thỏa mãn đk: HS hoạt động GV Hướng dẫn Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng:5p Học thuộc hệ thức Viét và cách tìm hai số biết tổng và tích Nắm vững các cách nhẩm nghiệm ; a+ b + c = 0 ( hoặc a – b + c = 0 Làm các bài tập; 28, SGk và 35,36,37,38,39,41 SBT Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 52: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI -LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: 1. Kiến thức: - Giải được một số dạng phương trình được quy về phương trình bậc hai như: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ, phương trình trùng phương. - Lưu ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện của ẩn và khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra xem giá trị đó có thỏa mãn điều kiện không rồi mới kết luận nghiệm. 2. Kĩ năng: - Có kỹ năng giải tốt phương trình tích và có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử. 3. Thái độ: - Chú ý quan sát, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, mong muốn vận dụng. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : 1p 2..Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động: Trong thực tế có rất nhiều phương trình chưa có dạng phương trình bậc hai mà chúng ta phải qua nhiều biến đổi mới đưa được chúng về phương trình bậ c hai. Vậy đó là những phương trình nào? Chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Kiến thức cần đạt 1: Phương trình trùng phương -11p Mục tiêu: Nêu được dạng phương trình trùng phương, nêu được cách giải phương trình trùng phương. Kĩ thuật sử dụng: Động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. -Giới thiệu phương trình trùng phương có dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a ? 0) Ví dụ: x4 – 13x2 + 36 = 0 Làm thế nào để có thể giải được PTTP? -Hướng dẫn cách giải -Sau khi HS giải xong pt ẩn t, GV hướng dẫn tiếp -Lưu ý điều kiện của t. -Làm bài ?1 a) 4x4 + x2 – 5 = 0 b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0. GV chốt kiến thức. -Lấy vài ví dụ về pt trùng phương. 2x4 – 3x2 + 1 = 0 5x4 – 16 = 0 4x4 + x2 = 0 -Đặt x2 = t -Theo dõi và thực hiện -Thực hiện theo nhóm Mỗi dãy làm 1 câu 1/ Phương trình trùng phương Phương trình trùng phương là phương trình có dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0) Ví dụ: Giải pt: x4 – 13x2 + 36 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0), ta được pt t2 –13t +36 = 0 D =169 –144 = 25 t1 = 9; t2 = 4 ·Với t = t1 = 9 ta có x2 = 9. Þ x1 = -3; x2 = 3 ·Với t = t2 = 4 ta có x2 = 4. Þ x1 = -2; x2 = 2 Vậy pt có 4 nghiệm: x1 =3; x2 = -3; x3 = -2; x4 = 2. 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức – 10p Mục tiêu: HS nhận biết được phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, giải được một số phương trình đơn giản. Kĩ thuật sử dụng: Chia nhóm, hoàn tất một nhiệm vụ. -Hãy nhắc lại các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu -Làm ?2 Giải pt: -Sau khi HS thực hiện xong, treo bảng của các nhóm để cả lớp cùng theo dõi. Gv chốt kiến thức -Trả lời 4 bước -Thảo luận nhóm và thực hiện trên phiếu học tập +Điều kiện: +Khử mẫu và biến đổi -Nhận xét, sửa chữa, bổ sung 2/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Ví dụ 1: Giải pt: ĐK: x –3; 3 x2 –3x + 6 = x + 3 Û x2 – 4x + 3 = 0(*) Nghiệm của pt(*) là: x1 = 1(TMĐK); x2 = 3 Vậy nghiệm của pt là x = 1 3: Phương trình tích (11 phút) Mục tiêu: HS nhận biết và giải được phương trình tích. Kĩ thuật sử dụng: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. -Cho HS đọc ví dụ sgk ? Một tích bằng 0 khi nào? - yêu cầu Hs làm ?3 Gv chốt kiến thức -Đọc ví dụ 2 Giải pt: x3 + 3x2 + 2x = 0 Û x(x2 + 3x + 2) = 0 Û x = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0 Vậy pt có 3 nghiệm x1 = 0; x2 = –1; x3 =–2. 3/ Phương trình tích Ví dụ 2: (sgk) (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0 Û x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x – 3 = 0 Vậy pt có 3 nghiệm là: x1 = –1; x2 = 1; x3 = –3. 4: Luyện tập (9 phút) Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức để giải bài tập 34, 35 sgk. Kĩ thuật sử dụng: Đặt câu hỏi, hoàn tất một nhiệm vụ. ? Nêu cách giải phương trình trùng phương. ? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần lưu ý các bước nào? ? Ta có thể giải các phương trình bậc cao bằng cách nào? Làm bài tập 34 SGK và bài 35 (Nếu còn thời gian) Gv chốt kiến thức toàn bài Hs trả lời Hs làm bài theo nhóm đôi Đại diện trả lời Hs chú ý lắng nghe và hoàn thiện bài vào vở Bài 34 a) x4 – 5x2 + 4 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0) ta có: t2 – 5t + 4 = 0 Þ t1 = 1; t2 = 4 Phương trình có 4 nghiệm là: x1 = –1; x2 = 1; x3 = –2; x4 = 2. b) 2x4 –3x2 –2 = 0 Đặt x2 = t (t ³ 0) ta có: 2t2 – 3t – 2 = 0 Þ t1 = 2; t2 = – (loại) Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = –; x2 = c) t1 = –(loại); t2 = –3 (loại) Phương trình vô nghiệm Bài 35 a) ; b) x1 = 4; x2 = .c) x = –3 Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (3ph) Mục tiêu: - HS phát biểu được kiến thức quan trọng của bài học - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực - Nhắc lại điều quan trọng nhất đã học được trong tiết học và câu hỏi muốn được giải đáp liên quan đến nội dung bài - HS trình bày trong 1 phút GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. Học sinh ghi vào vở để thực hiện. Bài cũ - Xem các bài giải mẫu - Làm bài tập 36 đến 38 SGK tr56. Bài mới - Tiết sau luyện tập. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 53: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: 1. Kiến thức: - Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Vận dụng được các bước để giải một số bài toán. 2. Kĩ năng: - Lập luận, trình bày bài giải khoa học, ngắn gọn, cẩn thận, chính xác. - Vận dụng linh hoạt kiến thức giải bài tập. 3. Thái độ: - Chú ý quan sát, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, mong muốn được vận dụng. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. - Phẩm chất: Tự chủ, tự tin II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bài giảng điện tử, thước thẳng - Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2. Nội dung Hoạt động 1: Khởi động: -1p Chúng ta đã biết giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất và lập hệ phương trình.Vậy để giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai ta làm ntn ? Chúng ta nghiên cứu bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – 35p Mục tiêu: Nhận biết được dạng toán năng suất, bài toán có nội dung hình học, nêu được các bước thực hiện bài toán, lập bảng phân tích và giải bài toán. Kĩ thuật sử dụng: Hoàn thành nhiệm vụ, động não HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG +Nêu các bứơc giải bài toán bằng cách lập phương trình +Em hãy cho biết bài toán này thuộc dạng nào? +Nêu các đại lượng cần phân tích ? + Kẻ bảng phân tích ? +Làm ?1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4 m và diện tích bằng 320 m2 . Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất. + GV kết luận Học sinh nêu các bước thực hiện - Bài toán này thuộc dạng toán năng suất - Ta cần phân tích các đại lượng: Số áo may trong 1 ngày, thời gian may, số áo Học sinh lập pt Học sinh khác lên giải phương trình và trả lời bài toán (Hs hoạt động cá nhân) Học sinh hoạt động nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày Các nhóm khác theo dõi và sửa bài Ví dụ Số áo may 1 ngày Số ngày Số áo may Kế hoạch x 3000 Thực hiện x + 6 2650 ĐK: x nguyên dương Theo bài ra ta có phương trình - 5 = ; giải pt ta được x1 = 100 (TMĐK) x2 = - 36 (loại) Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo ?1 *Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) ĐK ; x > 0 Vậy chiều dài của mảnh đất là: (x + 4)m Diện tích của mảnh đất là 320 m2 , ta có phương trình: x(x + 4) = 320 x2 + 4x – 320 = 0 = 4 + 320 = 324 x1 = - 2 + 18 = 16 (TMĐK) x2 = - 2 – 18 = - 20 (loại) Vậy chiều rộng của mảnh đất là: 16m Chiều dài của mảnh đất là:16 + 4 = 20m Hoạt động 3, 4: Luyện tập, vận dụng – 6p Mục tiêu: Vận dụng được các bước giải để giải bài toán liên quan số học Kĩ thuật sử dụng: hoàn thành nhiệm vụ, động não. + Hoạt động 3: + Giải bài tập 41 SGK +Hãy chọn ẩn số và lập phương trình bài toán. +Yêu cầu học sinh giải phương trình Cả hai nghiệm này nhận được vì x là một số , có thể âm, có thể dương. (Hs hoạt động cá nhân) Chữa bài tập 41 SGK Bài giải : Gọi số nhỏ là x thì số lớn là x + 5 Tích của hai số là 150, ta có phương trình: x(x + 5) = 150 x2 +5x – 150 = 0 Giải pt cho ta hai nghiệm x1 = 10; x2 = - 15 Trả lời: Nếu một bạn chọn số 10 thì bạn kia phải chọn số 15, nếu một bạn chọn số – 15 thì bạn kia phải chọn số – 10 + GV: Bài 50 SGK + Lập bảng phân tích bài toán. + Giải bài toán. Giải bài 42 SGK + Chọn ẩn số? + Bác Thời vay ban đầu 2000 000đ, vậy sau một năm cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? + Số tiền này coi là gốc để tính lãi năm sau. Vậy sau năm thứ hai , cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu? + Lập phương trình bài toán + Giải phương trình Bài toán này có ba đại lượng: khối lượng (g); thể tích (cm3) ; khối lượng riêng (g/cm3) Mối quan hệ giữa chúng là: D = (Hs hoạt động nhóm) Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên (Hs hoạt động cá nhân) Bài 50 SGK KL (g) TT (cm3) KLR (g/cm3) K.Loại I 880 x K.Loại II 858 x - 1 ĐK: x > 1: Phương trình - = 10 Giải pt ta được nghiệm là x1 = - 10 (loại) x2 = 8,8 (TMĐK) Vậy khối lượng riêng của kim loại I là 8,8 (g/cm3) Kim loại II là: 7,8 (g/cm3) Bài 42 SGK Gọi lãi suất cho vay một năm là x% (ĐK:x >0) Sau một năm cả vốn lẫn lãi là: 2 000 000 + 2 000 000.x% = 2 000 000 (1 + x%) = 20 000(100 + x) Sau năm thứ hai cả vốn lẫn lãi là; 20 000(100 + x) + 20 000(100 + x). (1 + x%) = 20 000(100 + x). (1 + x%) = 200(100 + x)2 Sau năm thứ hai, bác Thời phải trả tất cả 2 420 000đ; ta có phương trình 200(100 + x)2 = 2 420 000 Giải pt : x1 = - 210 (loại) x2 = 10 Vậy lãi suất cho vay hàng năm là 10% Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: 1. Kiến thức: - Có kĩ năng lập được bảng phân tích, biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã cho và các đại lượng đã biết - Áp dụng đủ các bước giải để giải hoàn thiện bài toán bằng cách lập phương trình - Vận dụng giải một số dạng toán cơ bản, không quá phức tạp . 2. Kĩ năng: - Làm được bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế. 3. Thái độ: - Chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. Chuẩn bị: - Gv : Phấn mầu, bài giảng điện tử, thước thẳng - Hs: Đồ dùng học tập, ôn bài. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định : (1 phút) 2.Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động: Trong chương IV, ta đã được học về hàm số bậc hai, phương trình bậc hai, định lý Vi et và giải bài toán bằng cách lập pt bậc hai. Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại kiến thức về đồ thị hs bậc hai , pt bậc hai và định lý Vi et Hoạt động 2: Ôn tập Lý thuyết HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Giáo viên đưa đồ thị của hàm số y=2x2 và y=-2x2 vẽ sẵn trên bảng phụ yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi a) Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? - Với giá trị nào của x thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất? có giá trị nào của x để hàm số đạt giá trị lớn nhất không? - Hỏi tương tự với a < 0 b) Đồ thị của hàm số y=ax2 có những đặc điểm gì? (trường hợp a>0, trường hợp a<0) sau khi học sinh phát biểu xong câu trả lời giáo viên đưa tóm tắt lên bảng để học sinh ghi nhớ. Yêu cầu hai học sinh bảng viết công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn. Khi nào dùng công thức nghiệm tổng quát? khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn? Dùng bảng phụ cho học sinh ôn lại định lý vi – ét Hãy điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng - Nếu x1; x2 là 2 nghiệm của p.trình ax2+bx+c=0 (a¹0) thì x1+x2=; x1. x2 =.... Muốn tìm hai số u và v biết u+v=S và u.v=P ta giải phương trình . điều kiện để có u và v là .. Nếu a+b+c=o thì pt có hai nghiệm là Nếu a–b+c=0 thì pt có hai nghiệm là học sinh quan sát đồ thị hàm số và và trả lời các câu hỏi Hai học sinh lên bảng viết. hs1 viết công thức nghiệm tổng quát hs2 viết công thức nghiệm thu gọn với mọi pt bậc hai đều có thể dùng công thức nghiệm tổng quát. nếu b=2b’ thì có thể dùng công thức nghiệm thu gọn học sinh làm bài tập trắc nghiệm vào vở một em lên bảng điền vào chỗ trống. đths y=2x2 đths y=-2x2 (a = 2 > 0) (a = -2 < 0) 1) Hàm số y = ax2(a0) * Nếu a>0, hàm số đồng biến khi x>0, nghịch biến khi x<0. a<0 y=0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số, đạt được khi x=0. a>0 hs ĐB khi x>0 hs ĐB khi x<0 NB khi x0 y=0 là GTNN. y=0 là GTLN b) Đồ thị hàm số là một parabol đỉnh O, trục đối xứng Oy, nằm phía trên trục Ox khi a>0 và nằm phía dưới trục Ox khi a<0. 2) pt bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a0) D=b2-4ac D’=b’2–ac *D <0:pt vn *D < 0:pt vn *D > 0: pt có 2 *D > 0: pt có 2 ngh. phân biệt ngh. phân biệt , , *D=0: *D=0: pt có nghiệm kép pt có nghiệm kép + Khi a và c trái dấu thì pt có 2 nghiệm phân biệt vì khi đó ac 0 D > 0. 3) Hệ thức vi-ét và ứng dụng : * Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của pt ax2 + bx + c = 0 (a0) thì: - Muốn tìm hai số u và v biết u+v=S và u.v=P ta giải phương trình x2-Sx+P = 0 - Điều kiện để có u và v là S2 – 4P >0 - Nếu a+b+c=o thì pt có hai nghiệm là x1=1: x2= - Nếu a–b+c=0 thì pt có hai nghiệm là x1=-1: x2=- 2. Bài tập Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ đồ thị của hàm số và trên cùng một hệ trục toạ độ a. Tìm hoành độ của điểm M và M’ b. Xác định toạ độ điẻm N và N’. Ước lượng tung độ của điểm N và N’ Nêu cách tính công thức? Bài tập 55/ SGK Cho pt x2 – x – 2 = 0 a) Giải phương trình b) giáo viên đưa đồ thị lên bảng phụ cho học sinh quan sát. c) Chứng tỏ hai nghiệm tìm được trong câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị. Lần lượt hai học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh làm một câu Học sinh dưới lớp làm vào vở. Học sinh đứng tại chỗ nhận xét bài làm của bạn. Một học sinh lên giải phương trình ở câu a Có a – b + c = 0 Þ x1 = - 1 ; x2 = - c/a = 2 Học sinh quan sát đồ thị. Và trả lời câu c. Bài tập 54 a) Đồ thị của hàm số và Hoành độ của M là - 4 của M’ là 4 vì khi thay y = 4 vào pt hàm số ta có M M’ N’ N O x y 4 -4 -4 4 y = x2 y = -x2 x2 = 4 Û x1,2 = ±4 b) Tính tung độ của N và N’ y = - ( - 4)2 = - 4 Vì N và N’ có tung độ bằng – 4 nên NN’//Ox Bài 55-sgk O x y= x + 2 y= x2 2 y - 2 Với x = - 1 ta có y = (- 1)2 = - 1 + 2 Với x = 22 = 2 = 2 Suy ra x = - 1 và x = 2 thoả mãn pt của cả hai hàm số nên x1 = 1 và x2 = 2 là hai nghiệm của phương trình. Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực Ôn lại cách giải các bài toán bằng cách lập phương trình. -Giải phương trình đưa về phương trình bậc hai. - Ôn tập lại hệ thống kiến thức chương 4 SGK tr61 + 62 - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm hoàn thiện bài 56, 57, 61, 64, 65 SGK Bài mới - Ôn tập kiến thức chuẩn bị bài cho tiết sau: Ôn tập học kì 2. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: . Tiết 59: KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá khả năng nhận thức các kiến thức của chương IV của Hs về: đồ thị hàm số y=ax2, phương trình bậc hai, định lí Viét. - Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức về: vẽ đồ thị hàm số y=ax2, giải phương trình bậc hai, vận dụng định lí Viét vào giải bài tập. 2. Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo, linh hoạt kiến thức đã học để làm bài tập. 3. Thái độ: - HS tự giác, độc lập, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài. 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, tự học. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II. Chuẩn bị : - GV: Đề kiểm tra (Phô tô) - HS: Ôn bài. III. Tiến trình dạy học : Ma trận kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Đồ thị hs y=ax2 1 0,5 1 1,5 1 0,5 3 2,5 Giải pt bậc hai 2 1 2 2 2 2 2 1,5 8 6,5 Định lí Viét 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng điểm 4 2 2 2 3 3,5 4 2,5 13 10 Đề bài I. Phần trắc nghiệm khách quan:(2điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu1: Hàm số là: A. Luôn nghịch biến C. Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm B. Luôn đồng biến D. Nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0 Câu 2: Phương trình x2 - 5x - 6 = 0 có một nghiệm là: A. x = 1 B. x = 5 C. x = 6 D. x = -6 Câu 3: Biệt thức của phương trình 4x2 - 6x - 1= 0 là: A. 5 B.13 C. 52 D. 20 Câu 4: Phương trình có tổng hai nghiệm là: A. B. C. D. II. Bài tập tự luận:(8 điểm) Bài 1: Cho hai hàm số y=x2 và y= x+2 a.Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ b.Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó Bài 2 : Giải các phương trình
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12838754.docx