Giáo án Đại số khối 8 - Tiết:45: Phương trình tích

HS nêu hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét.

HS trao đổi theo nhóm để nhận dạng và trả lời:

phương trình trên không có dạng ax+b=0 nên ta tìm cách phân tích vế trái thành nhân tử.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết:45: Phương trình tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22	Ngày sọan:
Tiết:45	Ngày dạy:
	Bài dạy:§ 4 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
A/ MỤC TIÊU:
	HS hiểu thế nào là một phương trình tích và biết cách giải phương trình tích dạng : A(x).B(x) C(x) = 0. Biết biến đổi một phương trình thành phương trình tích để giải.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : sgk,Bảng phụ.
HS : chuẩn bị tốt bài tập về nhà, đọc trước bài phương trình tích.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Ổn định- Kiểm tra bài cũ (5 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a/ x2 + 5x
b/ 2x(x2-1)-(x2-1)
-Gọi hs nhận xét và sửa sai.
Một HS lên bảng.
a/ x2 + 5x=x(x+5)
b/ 2x(x2-1)-(x2-1)
=(x2-1)(2x-1)
§ 4 : PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Hoạt động 2 : Phương trình tích và cách giải(15 phút)
GV : hãy nhận dạng các phương trình sau :
a/ x(5+x)=0
b/(2x-1)(x+3)(x+9)=0
GV : yêu cầu mỗi HS cho một ví dụ về phương trình tích.
GV : Giải phương trình
a/ x(5+x)=0
b/(2x-1)(x+3)(x+9)=0
Muốn giải phương trình có dạng A(x).B(x) = 0 ta làm như thế nào ?
-Phương trình sau có dạng tích.
-Hs lấy ví dụ: x(5+x)=0
(2x-1)(x+3)(x+9) =0
là các phương trình tích.
HS trao đối nhóm về hướng giải, sau đó tiến hành giải.
x(5+x)=0
ta có : x(5+x)=0
Û x = 0 hoặc x+5=0
a/ x =0
b/ x+5=0 Û x=-5
vậy S = {0 ; -5 }
A(x).B(x) = 0 A(x)=0 hoặc B(x)=0.
Phương trình tích và cách giải :
VD 1 : x(5+x)=0
(2x-1)(x+3)(x+9) =0
là các phương trình tích.
VD 2 : giải phương trình :
x(5+x)=0
ta có : x(5+x)=0
Û x = 0 hoặc x+5=0
a/ x =0
b/ x+5=0 Û x=-5
vậy S = {0 ; -5 }
Hoạt động 3 : Aùp dụng(15 phút)
Giải các phương trình :
a/ 2x(x-3)+5(x-3)=0
b/(x+1)(x+4)=(2-x)(2+x)
GV : yêu cầu học sinh nêu hướng giải mỗi phương trình trước khi giải, cho HS nhận xét và GV kết luận.
Gv : cho HS làm ?3
Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó thực hiện ?4
Trước khi giải GV cho HS nhận dạng phương trình và nêu hướng giải.
2x(x-3)+5(x-3)=0
Û(x-3)(2x+5)=0
Û x-3=0 hoặc 2x+5=0
a/ x-3=0 Û x=3
b/ 2x+5=0 v x=
vậy : S = {3 ; }
HS nêu hướng giải mỗi phương trình, các HS khác nhận xét.
HS trao đổi theo nhóm để nhận dạng và trả lời:
phương trình trên không có dạng ax+b=0 nên ta tìm cách phân tích vế trái thành nhân tử.
Áp dụng :
Giải phương trình :
2x(x-3)+5(x-3)=0
Û(x-3)(2x+5)=0
Û x-3=0 hoặc 2x+5=0
a/ x-3=0 Û x=3
b/ 2x+5=0 v x=
vậy : S = {3 ; }
VD : Giải phương trình :
x3 + 2x2 +x = 0
ta có :
x3 + 2x2 +x = 0
Û x(x2+2x+1)=0
Û x(x+1)2=0
Û x=0 hoặc x+1=0
a/ x=0
b/x+1=0 Û x=-1
vậy S = {0 ; -1 }
Hoạt động 4 : Củng cố-Luyện tập(8 phút)
-Cho hs làm BT 21c sgk.
Bài tập 21c
(4x+2)(x2+1)=0
Û 4x+2=0 hoặc x2 +1=0
a/ 4x+2 = 0
Û 4x = -2
Û x = 
b/ Do x2 ³ 0 ; " x Ỵ R
nên x2+1>0 ; " x Ỵ R
Phương trình x2+1 = 0 vô nghiệm
vậy S = { }
Bài tập 21c
(4x+2)(x2+1)=0
Û 4x+2=0 hoặc x2 +1=0
a/ 4x+2 = 0
Û 4x = -2
Û x = 
b/ Do x2 ³ 0 ; " x Ỵ R
nên x2+1>0 ; " x Ỵ R
Phương trình x2+1 = 0 vô nghiệm
vậy S = { }
Hoạt động 5 : hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Biết thế nào là phương trình tích và cách giải.
-Làm các bài tập 21a,b,d;22;23;24;25;26.
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTiet-45R.DOC