Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 63: Bài dạy luyện tập
Bài tập 28.
a/ x=2 là nghiệm của pt đã cho vì 22>0 đúng.
x=-3 là nghiệm của pt đã cho vì (-3)2>0 đúng.
b/ Không phải. Vì 02=0
Tuần: 29 Ngày soạn: 1/4/2007 Tiết: 63 Ngày dạy: 4/4/2007 BÀI DẠY:LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn. Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT. Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BTP. Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn. Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Sgk, bảng phụ. HS : Giải trước các bài tập ở nhà. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút) -Ổn định lớp: -Kiểm tra bài cũ: + Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? +Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT? + Aùp dụng: Bài tập 25 a,bsgk. -Nhận xét , sửa sai và cho điểm. -Hs phát biểu. -Bài tập 25: a/ b/ Hoạt động 2: Luyện tập(35’) -Cho hs giải bt 28 sgk. -Cho hs nhận xét và sửa sai. -Cho hs giải bt 29 sgk. -Cho hs nhận xét và sửa sai. -Cho hs thảo luận nhóm giải bt 39 sgk. -Cho hs giải bt 32 sgk. -Bài tập 28. a/ x=2 là nghiệm của pt đã cho vì 22>0 đúng. x=-3 là nghiệm của pt đã cho vì (-3)2>0 đúng. b/ Không phải. Vì 02=0 -Bài tập 29. a/ 2x-5 2x5 x b/ -3x-7x+5 -3x+7x5 4x5 x -Đại diện nhóm trình bày. Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 là x ( x nguyên dương) , theo bài ra ta có BPT 5000x+(15-x)200070000 Giải ra ta có: x -Bài tập 32. a/ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6) x> b/ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3) x<2 -Bài tập 28. a/ x=2 là nghiệm của pt đã cho vì 22>0 đúng. x=-3 là nghiệm của pt đã cho vì (-3)2>0 đúng. b/ Không phải. Vì 02=0 -Bài tập 29. a/ 2x-5 2x5 x b/ -3x-7x+5 -3x+7x5 4x5 x Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 là x ( x nguyên dương) , theo bài ra ta có BPT 5000x+(15-x)200070000 Giải ra ta có: x -Bài tập 32. a/ 8x+3(x+1)>5x-(2x-6) x> b/ 2x(6x-1)>(3x-2)(4x+3) x<2 Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà(2 phút) -Làm các bài tập 33 , 34 sgk. -Xem trước bài “Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.”
File đính kèm:
- Tiet-63.DOC