Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)

Chuyển vế đồng thời hạng tử thứ hai trong cả hai BPT sẽ được cùng tập nghiệm.

b/ Nhân hai vế của BPT thứ nhất với -3 và đổi chiều sẽ được BPT thứ hai.

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29	Ngày soạn: 1/4/2007
Tiết: 62	Ngày dạy: 4/4/2007
BÀI DẠY§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 
MỘT ẨN(tiếp)
MỤC TIÊU:
Nhận biết BPT bậc nhất một ẩn.
Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT.
Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BTP.
Biết giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Sgk, bảng phụ.
	 HS : Nghiên cứu bài trước khi đi học
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Ổn định lớp:
-Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? 
+Phát biểu hai quy tắc biến đổi BPT?
+ Aùp dụng:
Bài tập 21 sgk.
-Nhận xét , sửa sai và cho điểm.
-Hs phát biểu.
-Bài tập 21:
a/ Chuyển vế đồng thời hạng tử thứ hai trong cả hai BPT sẽ được cùng tập nghiệm.
b/ Nhân hai vế của BPT thứ nhất với -3 và đổi chiều sẽ được BPT thứ hai.
Hoạt động 2: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn(15 phút)
-Hướng dẫn hs làm ví dụ 5 sgk.
Ví dụ 5: Giải BPT 2x-3<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
-Cho hs làm ?5 sgk.
-Hướng dẫn hs làm ví dụ 6 sgk.
Ví dụ 6:
 Giải BPT -4x+12<0
-Hs nghe hướng dẫn của giáo viên.
?5/
-4x-8<0
-4x<8
x>-2
0
-2
Ví dụ 5: Giải BPT 2x-3<0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Giải:
Ta có: 
2x-3<0 
2x<3(chuyển -3 sang vế phải và đổi dấu)
2x:2<3:2( chia hai vế cho 2)
x<1,5
Vậy tập nghiệm của BPT là {x/x<1,5} và được biểu diễn trên trục số như sau:
1,5
0
Chú ý: Để cho gọn khi trình bày , ta có thể:
-Không ghi câu giải thích.
-Khi có kết quả x<1,5(ở ví dụ 5) thì coi là giải xong và viết đơn giản:Nghiệm của BPT 2x-3<0 là x<1,5
Ví dụ 6:
 Giải BPT -4x+12<0
Giải:
Ta có:-4x+12<0
12<4x
12:4<4x:4
3<x
Vậy nghiệm của BPT là x>3.
Hoạt động3: Giải BPT đưa được về dạng ax+b0 ; ax+b;ax+b(10 phút)
-Hướng dẫn hs làm ví dụ 7 sgk.
Ví dụ 7: Giải BPT 3x+5< 5x-7.
-Cho hs làm ?6 sgk.
Giải BPT :
-0,2x-0,2>0,4x-2
-Hs nghe hướng dẫn của giáo viên.
?6/
Giải BPT -0,2x-0,2>0,4x-2
Ta có:
-0,2x-0,2>0,4x-2
-0,2x-0,4x>-2+0,2
-0,6x>-1,8
-0,6x:(-0,6)<-1,8: (-0,6)
x<3
Vậy nghiệm của BPT là x<3
Ví dụ 7: Giải BPT 3x+5< 5x-7
Giải:
Ta có:3x+5< 5x-7
3x-5x<-7-5
-2x<-12
-2x:(-2)>-12:(-2)
x>6
Vậy nghiệm của BPT là x>6
Hoạt động 4 : Luyện tập -Củng cố(10 phút)
-Cho hs làm bt 22 sgk.
-Nhận xét và sửa sai.
-Nhận xét và sửa sai.
-Cho hs thảo luận bt 26 sgk.
-Bài tập 22.
a/1,2x<-6
x<-5
Vậy nghiệm của BPT là x<-5
-5
0
b/ 3x+4>2x+3
x>-1
Vậy nghiệm của BPT là x>-1
-1
0
-Đại diện nhóm trình bày:
a/ Trước hết chọn x 12.Sau đó chọn thêm hai BPT khác tương đương với nó .Có thể là 2x24 và x+517
b/ Tương tự , có thể chọn: Các BPT : x8; 3x24 và -5x-40
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Làm các bài tập 23 ; 24 ; 25 ; 27 sgk.
-Xem các bài tập phần luyện tập sgk trang 48.

File đính kèm:

  • docTiet-62r.DOC
Giáo án liên quan