Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 21: Kiểm tra chương I

Câu 1: (2đ) Thực hiện phép nhân:

 a) 2x.(x – 5) b) (3x – 4) (x + 3)

 Câu 2: (1đ) Tính nhanh: 48.52

 Câu 3: (1đ) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:

 x2 + 10x + 25

 Câu 4: (1đ) Thực hiện phép chia:

 (4x5 – 6x3 + 2x2) : 2x2

 Câu 5: (3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

 a) 5x3 – 10x b) x2 + xy + 3x + 3y b) x2 + 2xy + y2 – 9z2

 Câu 6: (2đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1)

 a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x)

 b) Tìm giá trị của a để f(x) chia hết cho g(x)

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 21: Kiểm tra chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 26 – 10 – 2014
Ngày dạy: 30 – 10 – 2014
Tuần: 11
Tiết: 21
KIỂM TRA CHƯƠNG I
1. Mục đích của đề kiểm tra:
- Thu thập thông tin để đánh giá xem HS có đạt được chuẩn KT- KN trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo.
2. Hình thức đề kiểm tra:
- Tự luận với nhiều bài tập nhỏ.
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
- Biết nhân đơn thức với đa thức đơn giản.
- Biết nhân đa thức với đa thức đơn giản.
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:	 20 %
Số câu:1_1a
Số điểm: 1
50%
Số câu: 1_1b
Số điểm: 1
50%
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:	 20 %
2. Bảy hằng đẳng thức đáng nhơ.
- Vận dụng hằng đẳng thức thứ 3 để tính nhanh một tích.
- Viết một đa thức dưới dạng bình phương của một tổng.
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:	 20 %
Số câu: 2_c2,3
Số điểm: 2
100%
Số câu: 2
Số điểm: 2 
Tỉ lệ:	 20 %
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt nhân tử chung.
- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm và dùng HĐT.
Số câu: 3
Số điểm: 3 
Tỉ lệ:	 30 %
Số câu: 1_c5a
Số điểm: 1
33,3%
Số câu: 2_c5bc
Số điểm: 2
66,7%
Số câu: 3
Số điểm: 3 
Tỉ lệ:	 30 %
4. Chia đa thức cho đơn thức, cho đa thức.
- Chia đa thức cho đơn thức dạng đơn giản (một biến).
- Chia đa thức một biến đã sắp xếp có chứa tham số.
- Lập luận tìm giá trị của tham số để f(x) chia hết cho g(x).
Số câu: 2
Số điểm: 3 
Tỉ lệ:	 30 %
Số câu: 1_c4
Số điểm: 1
33,3%
Số câu: 1_c6
Số điểm: 2
66,7%
Số câu: 2
Số điểm: 3 
Tỉ lệ:	 30 %
Tổng số câu:	 9
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 2
20%
Số câu: 	5
Số điểm: 	7
70%
Số câu: 9
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
	Câu 1: (2đ) Thực hiện phép nhân:
	a) 2x.(x – 5)	b) (3x – 4) (x + 3)
	Câu 2: (1đ) Tính nhanh:	48.52 
	Câu 3: (1đ) Viết đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng:
	x2 + 10x + 25
	Câu 4:	(1đ) Thực hiện phép chia:
	(4x5 – 6x3 + 2x2) : 2x2
	Câu 5:	(3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) 5x3 – 10x 	b) x2 + xy + 3x + 3y	b) x2 + 2xy + y2 – 9z2 
	Câu 6:	(2đ) Cho f(x) = (x3 + 2x2 + a); g(x) = (x + 1)
	a) Thực hiện phép chia f(x) : g(x)
	b) Tìm giá trị của a để f(x) chia hết cho g(x)
5. Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
a) 2x.(x – 5)	= 2x.x + 2x.(-5)	
	= 2x2 – 10x	
b) (3x – 4) (x + 3)	= 3x.x + 3x.3 – 4.x – 4.3
	= 3x2 + 9x – 4x – 12
	= 3x2 + 5x – 12
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
2
48.52	= (50 – 2)(50 + 2)
	= 502 – 22
	= 2500 – 4 = 2496
0,5đ
0,25đ
0,25đ
3
x2 + 10x + 25 	= x2 + 2.x.5 + 52
	= (x + 5)2
0,5đ
0,5đ
4
(4x5 – 6x3 + 2x2) : 2x2	= 4x5:2x2 – 6x3:2x2 + 2x2:2x2
	= 2x3 – 3x + 1
0,5đ
0,5đ
5
a) 5x3 – 10x	= 5x.x2 – 5x.2
	= 5x(x2 – 2) 	
b) x2 + xy + 3x + 3y	= x(x + y) + 3(x + y)
	= (x + y)(x + 3)	
b) x2 + 2xy + y2 – 9z2	= (x + y)2 – (3z)2
	= (x + y + 3z)(x + y – 3z)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
6
Thực hiện đúng phép chia (có thể cho điểm theo từng phần).
Để f(x) chia hết cho g(x) thì a + 1 = 0 a = -1
1,5đ
0,5đ
	6. Kết quả bài kiểm tra:
 Loại
Lớp	 
GIỎI
KHÁ
T.BÌNH
YẾU
KÉM
TRÊN TB
DƯỚI TB
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A6
	Nhận xét: 
	........................................................................................................................................................................................................................
	........................................................................................................................................................................................................................
	........................................................................................................................................................................................................................
	Biện pháp: 
	........................................................................................................................................................................................................................
	........................................................................................................................................................................................................................
	........................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docDS8T21.doc
Giáo án liên quan