Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức

Nêu [?1].

Sử dụng bảng phụ.

Giáo viên hỏi kết quả từng câu.

Nêu [?2]. Sử dụng phiếu học tập.

Từng nhóm cho kết quả.

GV: Trong các phép chia chúng ta vừa thực hiện là những phép chia hết. Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?

Trong trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Em nào phát biểu được qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B.

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 8 - Tiết 15: Chia đơn thức cho đơn thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:8	Ngày soạn:
Tiết:15	Ngày dạy:
Bài dạy:§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
MỤC TIÊU:
	Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
	Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
	Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn cho đơn thức.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	GV : Sgk, bảng phụ.
	HS : Xem lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Làm BT do GV dặn
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1:Ổn định-Kiểm tra bài cũ(6 phút)
-Ổn định:
-Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh nhắc lại qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số:
x khác 0; m,n N; m n. 
xm : xn = xm-n, nếu m > n
xm : xn = 1, nếu m = n
Hoạt động 2:Quy tắc(15 phút)
-Nêu [?1].
Sử dụng bảng phụ.
Giáo viên hỏi kết quả từng câu.
Nêu [?2]. Sử dụng phiếu học tập.
Từng nhóm cho kết quả.
GV: Trong các phép chia chúng ta vừa thực hiện là những phép chia hết. Vậy đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào?
Trong trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Em nào phát biểu được qui tắc chia đơn thức A cho đơn thức B.
-Học sinh trả lời.
xm : xn = xm-n, nếu m > n
xm : xn = 1, nếu m = n với m,n N
-Học sinh thực hiện theo nhóm.
-Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Cho học sinh đọc lại quy tắc ở SGK. 
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) , ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
xm : xn = xm-n, nếu m > n
xm : xn = 1, nếu m = n với m,n N
1.Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B) , ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của từng biến trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
Hoạt động 3 : Aùp dụng(10 phút)
Nêu [?3]
-Sử dụng phiếu học tập.
- Cho học sinh nhận xét kết quả từng nhóm.
-Học sinh thực hiện theo nhóm.
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) 12x4y2 : (-9xy2)
= - x3
= -x3
2.Aùp dụng làm tính chia
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3xy2z
b) 12x4y2 : (-9xy2)
= - x3
= -x3
Hoạt động 4 :Luyện tập –củng cố(12 phút)
-Cho hs làm bài tập 60 sgk.
Lưu ý: lũy thừa bậc chẵn của hai số đối nhau thì bằng nhau.
-Bài tập 60 sgk.
a.x10:(-x)8=x2
b.(-x)5:(-x)3=x2
c.(-y)5:(-y)4=-y
-Bài tập 60 sgk.
a.x10:(-x)8=x2
b.(-x)5:(-x)3=x2
c.(-y)5:(-y)4=-y
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà(2 phút)
-Nắm vững qui tắc chia đơn thức cho đơn thức và vận dụng làm bài tập 59, 61, 62.
Ghi bài tập về nhà: 59, 61, 62.

File đính kèm:

  • docTiet-15R.DOC