Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 45 đến tiết 52
Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt v đường gấp khúc tần số, tần suất.
- Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt
- Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột
- Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất.
Tiết: 45 CHƯƠNG V - THỐNG KÊ Bài1. BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT Số tiết : 1 I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức : - Khái niệm về bảng phân bố tần số và tần suất. - Cách lập và đọc bảng phân bố tần số và tần suất. 2/ Kỹ năng : - Thành thạo các bước phải thực hiện để lập bảng phân bố tần số và tần suất. - Tiến hành được các bước thực hiện để lập bảng. 3/ Tư duy : - Hình thành tư duy thống kê cho hs, cho hs làm quen với quy luật thống kê là quy luật xuất hiện trên đám đơng các biến số ngẫu nhiên cùng loại. 4/ Thái độ : - Cẩn thận, chính xác - Thấy được thực tiễn ứng dụng của tốn học II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC : 1/ Thực hiện : hs đã thống kê ở lớp 7, đã biết cách lập bảng phân bố tần số và tần súât theo mẫu. 2/ Phương tiện : SGK, đèn chiếu, bảng con. 3/ Phương pháp : phương pháp mở vấn đáp thộng qua các hoạt động điều khiển tư duy. III/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung cần ghi Đặt câu hỏi : 1/ số liệu thống kê là gì ? 2/ Tần số, tần suất của 1 số liệu thống kê là gì ? HS trả lời (SGK tốn 7) * Hoạt động 2 : lập bảng phân bố tần số và tần suất (rời rạc) theo mẫu bảng 1 (SGK-10) GV : đưa bảng số liệu (1) cho học sinh và giao việc cho hs. sửa chữa kịp thời sai lầm Đưa khung bảng 2 SGK cho hs HS : - Chỉ ra thang điểm của xi từ thấp đến cao. - Chỉ ra tần số ni ứng xi. - Chỉ ra tần suất fi ứng xi (fi = xi/n %) - Điền số liệu vào bảng 2 (nhĩm ghi vào bảng con trước) - Bảng 2 (SGK-111) * Hoạt động 3 : phân lớp các số liệu thống kê ở bảng 3 (sgk-111) GV : hướng dẫn hs nhận xét các số liệu thống kê gần hau (vì bảng phân bố tần số và tần suất cồng kềnh, khĩ sử dụng, rời rạc khĩ (làm hs phát hiện) ) -> yêu cầu phân lớp . GV : chiếu bảng đúng - HS thử lập bảng phân bố tần số và tần suất -> bảng 4 (nhĩm làm ghi vào bảng con trước) Bảng 4 (SGK – 112) * Hoạt động 4 : hãy lập bảng phân bố tần súât ghép lớp với các lớp như bảng 5 (SGK - 113) -> GV sửa lập bảng 6 (dùng đèn chiếu ra bảng đúng). GV : sửa các sai lầm -> dùng đèn chiếu ra bảng đúng. củng cố : - HS chia lớp (SGK 113) -> lập bảng (theo nhĩm trong bảng con) - HSlàm bài tập 1 (SGK 113) làm việc theo nhĩm -> bảng con Hs ghi bảng 6 Ghi bảng đúng * Hoạt động 5 : hướng dẫn cơng việc về nhà : BT 2,3,4, SGK - 114 Ngày soạn: Tiết: 46-47 Bài 2. BIỂU ĐỒ I/ MỤC TIÊU : Hiểu các biểu đồ tần số, tần suất hình cột, biểu đồ tần suất hình quạt và đường gấp khúc tần số, tần suất. - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ SGK- thước thẳng 2/ Dùng phương pháp mở vấn đáp, trực quan thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy. III/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ: (Khơng) 2. Bài mới * Hoạt động 1 : vẽ biểu đồ tần suất hình cột Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung cần ghi - Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp (BT 3-SGK 114) - Xét hình 34 đúng, sai ? GV hướng dẫn hs vẽ biểu đồ tần suất hình cột (với trục hồnh = khối lượng, trục tung = tần suất) Vẽ biểu đồ (BT3-SGK 114) G/v : sửa các sai lầm -> dùng đèn chiếu ra bảng đúng Học sinh làm bài tập 1 (SGK – 113) (làm việc theo nhĩm) -> Bảng con Ghi bảng đúng * Hoạt động 2: Vẽ đường gấp khúc tần suất Hs vẽ đường gấp khúc tần suất Hs vẽ biểu đồ tần suầt hình cột và đường gấp khúc tần suất (HĐ1-SGK) Hs lập bảng phân bố tần suất ghép lớp - Dựa vào biểu đồ trên hướng dẫn hs vẽ đường gấp khúc tần suất -> GV hướng dẫn hs đừng sai -> GV dùng đèn chiếu hình biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất (BT4-SGK-114) Vẽ Vẽ Lập bảng * Hoạt động 3: Vẽ biểu đồ hình quạt Hs đọc và phân tích bảng 7 Hs tính -> dùng thước đo độ vẽ hình 36a Hs vẽ biểu đồ hình quạt của bảng 6 (SGK-116) Hs lập bảng cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp trong nước 1999 GV cho hs xem bảng 7 hướng dẫn hs tính số đo cung trịn từng phần GV sửa sai lầm cho hs GV cho hs xem hình 37 Vẽ hình 36a Vẽ hình 36b Lập bảng * Hoạt động 4 : Củng cố Hs họp nhĩm giải BT2 (SGK – 118) GV bốc thăm tên hs lên giải từng câu Vẽ theo bài giải đúng * Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs về nhà làm BT 1,2,3,4 (SGK – 118) Ngày soạn: Tiết: 48 Bài tập : LUYệN TậP I/ MỤC TIÊU : - Đọc được các biểu đồ hình cột, hình quạt - Vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột - Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần suất. II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/ SGK- thước thẳng 2/ Dùng phương pháp mở vấn đáp, trực quan thơng qua các hoạt động điều khiển tư duy. III/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra bài cũ Hỏi: Cĩ mấy cách để vẽ biểu đồ? 2. Bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Giải bài tập 1- 118 Giải bài tập 2: Cũng cố : Hướng dẫn giải bài tập 3 SGK - hướng dẫn Bảng phân bố tần số Bảng 2 Tuổi thọ(giờ) Tần số 1150 1160 1170 1180 1190 3 6 12 6 3 Cộng 30 2. c Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nơng trường. Lớp khối lượng (gram) Tần số Tần suất Cộng 30 100% Ngày soạn: Tiết: 49 – 50 3. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG . SỐ TRUNG VỊ . MỐT I/- MỤC TIÊU : - Ơn tập và bổ sung về số trung bình cộng và mốt. - Bước đầu cho hs tìm hiểu về số trung vị (ý nghĩa và cách tìm) II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/- Thực hiện : hs đã học về số trung bình cộng và mốt ở lớp 7 2/- Phượng tiện : SGK - Thước Thắng – máy tính điện tử. 3/- Phương pháp : Phương pháp mỡ vấn đáp thơng qua các hoạt động điều khiển, tư duy, trực quan, nhĩm. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1: Ơn tập và bổ sung số trung bình cộng. Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Nội dung cần ghi Hs thơng qua ví dụ 1 (SGK - 119) ơn lại cách tính TB cộng đã cĩ ở tốn 7 Hs qua bảng 6 (SGK-116) bảng 8 (SGK-120) các nhĩm tính số trung bình cộng. B/ Hs Nhận xét x1>x2 -> TP vinh trong 30 năm, nhiệt độ TB tháng 12 cao hơn nhiệt độ TB tháng 2 GV bổ sung cách tính số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng phân bố tần số và tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp -> GV hướng dẫn hs tổng quát hố và đưa ra các cơng thức tính số TB cộng GV dùng đèn chiếu ra cách tính và đáp số đúng -> x1 » 18.5oC x2 » 17.9oC GV hướng dẫn hs nĩi ý nghĩa I/ Số trung bình cộng (2 cơng thức ở 2 trường hợp) (SGK - 120) Cơng thức 1 Cơng thức 2 Ghi lời giải đáp số và ý nghĩa * Hoạt động 2 : Biết khái niệm va cách tìm số trung vị Hs tính điểm TB x » 5.9 (VD 2 – SGK - 120) Hs Dựa vào khái niệm -> phát hiện Mc = 7 Hs họp nhĩm làm ví dụ 3 -> Mc=5.25 Hs làm bài tập ở HĐ9 GV qua ví dụ 2 (SGK-120) -> hs vượt điểm TB x cĩ 4 điểm vượt xa điểm TB -> x » 5.9 khơng đại diện cho trình độ học lực của nhĩm -> số liệu thống kê cĩ độ chênh lệch lớn -> số TB cộng khơng đại diện được cho các số liệu đĩ -> ta chọn số đặc trưng khác tại diện thích hợp hơn -> số trung vi (Me) GV hướng dẫn gởi mở để hs phát hiện Me=39 II/- Số trung vị : Khái niệm (SGK - 126) *Hoạt động 3 : Ơn lại khái niệm mốt và cách tìm mốt Hs đọc lại khái niệm “mốt” (Mo) Hs vào bảng 9-> Mo = 38 Mo = 40 (vì 38 và 40 cĩ cùng tần số lớn nhất là 126) GV gọi 3 hs đọc -> khẳng định đúng. GV : -> 2 mốt Mo1 = 38 Mo2 = 40 - > cửa hàng ưu tiên nhập 2 cỡ áo số 38 và số 40 nhiều hơn III/ Mốt : ghi khái niệm (SGK-121) TIẾT 2 *Hoạt động 4 : BT1 (SGK - 122) Hs giải được X = 1170 giờ (dùng bảng phân bố tần số và tần suất) -> áp dụng cơng thức -> ĐS -> Máy tính GV sửa chưa sai lầm cho hs BT 1 (SGK - 122) bài sửa đúng *Hoạt động 5 : BT 2(SGK-122) Hs tĩm tắt đề bài Cho : ? Hỏi : ? -> Ghi cơng thức tính số TB cộng -> Máy tính -> kết quả -> Nêu ý nghĩa GV : - Hs viết cơng thức tính số TB cộng - x » 6,1 - y » 5.2 x>y -> Kết quả làm bài thi của lớp 10A là cao hơn Ghi bài sửa đúng *Hoạt động 6 : BT 3 (SGK - 123) Hs ghi câu hỏi Treo bảng tiền lương của 30 cơng nhân xu7ởng may theo hàng dọc trên bảng con -> Hs tìm Mo -> ý nghĩa GV dựa vào lý thuyết hs phát biểu -> sửa chữa sai lầm -> Mo(1) = 700 -> Mo(2)= 900 -> Trong 30 cơng nhân được khảo sát -> số gnười cĩ tiền lương 700 nghìn, 900 nghìn là nhiều nhất Ghi bàn sửa đúng *Hoạt động 7 : BT 4 (SGK - 123) Hs phát biểu lại khái niệm Me -> sắp xếp các số liệu thống kê tăng -> Me = 720 (nđ) GV hướng dẫn hs nêu ý nghĩa các số liệu thống kê quá ít(n=7 khơng nên chọn X -> chọn Me 720 nghìn đồng * Hoạt động 8 : Hướng dẫn hs làm BT 5 (SGK - 123) X = 38,15 tạ / ha Soạn bài “ Phương Sai và độ lệch chuẩn” Ngày soạn: Tiết : 51 Bài4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I/ MỤC TIÊU ; Hs hiểu , tính được phương sai và độ lệch chuẩn đồng thời biết cách sử dụng chúng II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/- Phương tiện : SGK - Bảng con – máy tính điện tử 2/- Phương pháp : mở vấy đáp, trực quan. III/ TIẾN TRÌNH, BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1 : Ý nghĩa và cách tính phương sai của các số liệu thống kê qua ví dụ 1 (SGK - 123) Hoạt động của hs Hoạt động GV Nội dung hs ghi VD 1 : -> x1 = x2 = 200 - Số liệu dãy (1) gần x hơn -> số liệu dãy 1 ít phân tán hơn dãy (2) - Hs tính tốn (bằng máy tính) VD 2 : Hs tự làm theo sự hướng dẫn của GV + Bảng 4 : bài 1 (SGK - 112) x = 162 cm => S2 » 31 (SGK - 124) Học sinh thiết lập cơng thức tính phương theo sự hướng dẫn của GV Hs tính phương sai theo cơng thức (SGK - 126) với bảng 6-bài 2 – SGK – 116 X » 18.5oC -> S2 » 2,38 (máy tính) Vd 1 : tính x1, x2 - Số liệu của dãy nào gần với số TB (x) hơn ? - Để tím số “đo độ phân tán” của dãy (1) -> theo SGK -> S2x1 » 171.4 (phương sai của dãy 1) -> S2x2 » 1228.6 S2x1< S2x2 -> Độ phân tán của dãy (1) ít hơn độ phân tán của dãy (2) GV gọi mở ít hơn vd1 - Số TB cộng - Độ lệch của mỗi số lệu thống kê đối với x = (x1=x) - Bình phương các độ lệch và tính TB cộng của chúng -> S2x -> Gv giới thiệu cách tính khác (SGK-125) -> Hướng dẫn hs r\thiết lập cơng thức tính phương sai * Hs được rèn luyện thơng qua với các số liệu thống kê đã cho I/ Phương sai VD1 : (SGK – 123,124) -> Cơng thức tính (SGK - 125) * Cơng thức tính phương sai khác S2x = x2 – (x)2 (SGK - 126) * Hoạt động 2 : hs nắm ý , nội dung, cách sử dụng độ lệch chuẩn. Hs khi cần chú ý đến đơn vị đo -> độ lệch chuẩn Sx = ƯS2x Hs tính độ lệch chuẩn của bảng 6 (bài 2 -116) GV qua vd 2 (SGK - 126) -> phương sai S2x » 31 (cm2) -> cm2 là bình phương đơn vị đo của dấu hiệu được nghiên cứu Sx = ƯS2x » Ư2,38 » 1.54oC II/ Độ lệch chuẩn (SGK - 126) * Hoạt động 3 : BT 1 (SGK - 128) -> Hs bằng máy tính theo sự hướng dẫn của GV * Hoạt động 4 : BT 2 (SGK - 128) Hs ghi vào bảng con làm theo nhĩm Hs nhận xét -> KL : lớp 10D học đều hơn a/ L10C ; L10D x » 7,2 x » 7,2 S2x » 1.3 S2x » 0.8 Sx » 1.13 Sx » 0.9 b/ S2x KL Sửa phần giải đúng của hs (sau khi GV sửa sai) * Hoạt động 5 : Hướng dẫn hs về nhà làm BT 3 – Ơn tập chương V (SGK – 128,129,130) Tiết: 52 5. ƠN TẬP CHƯƠNG V I/- MỤC TIÊU : - Ơn lại thơng qua các bài tập 3,4, BT trắn nghiệm 7,8,9,10,11. - Tần số, tân suất của 1 lớp (lập bảng) - Số TB cơng, Số trung vị, Mốt - Phương sai, độ lệch chuẩn Rèn luyện kỹ năng cơ bản - Lập bảng phân bố tần suất, bảng phân bố tần số và tần suất lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, bảng phân bố tần số ghép lớp, bảng phân bố tần suất ghép lớp khi đã biết các lớp được phân ra. - Vẽ biểu đồ hình cột tần suất hoặc tần số, vẽ đường gấp khúc tần suất hoặc tần số. - Dựa vào bảng phân bố tần số, tần suất (tần suất, tần số ghép lớp) hoặc dựa vào biểu đồ hình cột tần số, tần suất hoặc dựa vào đường gấp khúc tần suất, tần số, nêu nhận xét về tình hình phân bố của các số liệu thống kê. - Đọc biểu đồ hình quạt II/ CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1/- Phương tiện SGK - bảng con – máy tính – đèn chiếu 2/- Phương pháp : mở vấn đáp, trực quan, nhĩm học tập III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1 : Kiểm tra lý thuyết BT 1,2 (SGK – 128,129) qua giấy làm bài 10 phút * Hoạt động 2 : BT 3 (SGK - 129) + BT 4 (SGK - 129) Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung HS ghi Hs ghi vào bảng con : bảng phân bố tần số và tần suất (N’ : 1-> 6) -> BT 3 (N’ : 7 -> 12) -> BT 4 Hs trả lời : BT 3 GV hướng dẫn Hs nhận xét từng bảng con của các nhĩm (Hs bốc thăm tên của từng nhĩm hỏi theo các câu trong bài tập) -> GV sửa sai Bài sửa các BT Số con của 59 hộ gia đình a/ Số con 0 1 2 3 4 Cộng Tần số 8 13 19 13 6 59 Tần Suất (%) 13.6 22.0 32.2 22.0 10.2 100% b/ Cao nhất Thâp nhất c/ x » 2 (con); Me =2 con ; Mo = 2 con (HS tính) BT 4 : HS ghi vào bảng con KHỐI LƯỢNG CỦA NHĨM CÁ 1 Lớp khối lượng (gam) (x) Tần số (n) Tần suất (%) (f) [ 632,635] [ 635,640] [640,645] [645,650] [650,655] 1 2 3 6 12 n = 24 4.2 8.3 12.5 25.0 50.0 100% KHỐI LƯỢNG CỦA NHĨM CÁ 2 Lớp khối lượng (gam) (x) Tần số (n) Tần suất (%) (f) [638,642] [642,646] [646,650] [650,654] 5 9 1 12 N = 27 18.5 33.3 3.7 44.5 100% c/ Hs ghi vào bảng con “Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất về khối lượng (g) của nhĩm cá thứ 1” d/ Hs vẽ vào bảng con “Biểu đồ tần số hình cột và đường gấp khúc, tần số về khối lượng (g) của nhĩm cá thứ 2” e/ Hs dựa vào câu a,b tính được x » 648g; y » 647g S2x » 33.2; Sx » 5.76 S2y » 23.14 ; Sy » 4.81 Hs -> nhĩm cá thứ 2 cĩ phương sai bé hơn => nhĩm cá thứ 2 cĩ khối lượng đồng đều hơn * Hoạt động 3 : Trả lời trắc nghiệm ( HS đánh dấu câu đúng) 7. C 8. B 9. C 10. D 11. A * Hoạt động 4 : Hướng dẫn cơng việc ở nhà, hướng dẫn làm BT về nhà 5,6 (SGK - 130)
File đính kèm:
- DS10CBC5.doc