Giáo án Đại số, giải tích 12 - Tiết 23 đến tiết 48

I. MỤC TIÊU

 -Hs nắm được khái niệm luỹ thừa với số mũ hữu tỉ, luỹ thừa với số mũ vô tỉ, tính chất của luỹ thừa với số mũ thực.

 -Biết áp dụng khái niệm luỹ thừa vào giải một số bài toán đơn giản, rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức luỹ thừa.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

 * Nêu khái niệm luỹ thừa với số mũ nguyên,khái niệm và tính chất của căn bậc n.

 

doc34 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số, giải tích 12 - Tiết 23 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh logarit. Tinh các loga rit bằng định nghĩa
 -Biết cách tính logarit , vận dụng công thức tính logarit của một tích, để tính giá trị biểu thức chứa logarit đơn giản.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung
- GV định hướng HS nghiên cứu định nghĩa lôgarit bằng việc đưa ra bài toán cụ thể
Tìm x biết : 
2x = 8 b. 2x = 3
- HS trả lời
 a) x = 3
 b) x = ? 
Tính các biểu thức: 
 = ?, = ? 
 = ?, = ?
(a > 0, b > 0, a 1)
+ Đưa về lũy thừa cơ số 2 rồi áp dụng công thức = để tính A
+Áp dụng công thức về phép tính lũy thừa cơ số 2 và 81 rồi áp dụng công thức = b để tính B )
(?)Hai HS trình bày. HS khác nhận xét
-HS rút ra kết luận. Phép lấy lôgarit là phép ngược của phép nâng lên lũy thừa
(Hướng dẫn:
+ So sánh và 1
+ So sánh và 1. Từ đó so sánh và )
-Yêu cầu HS chứng minh định lý 1
HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV :
Đặt = m, = n
Khi đó
 + = m + n và
= = 
= = m + n
(?) Tính biểu thức sau 
I- Khái niệm lôgarit
 1) Định nghĩa
 Cho 2 số dương a, b với a 1. Số thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là 
Chú ý Trong biểu thức cơ số a và biểu thức lấy logarit b phải thõa mãn : 
Ví dụ 1:Tính 
 = y=-3
 2. Tính chất
 Với a > 0, b > 0, a 1 Ta có tính chất sau:
 = 0, = 1 
 = b, = 
 Ví dụ 2 Tính giá trị các biểu thức 
a) A = b) B = 
A = = = 
 = = 
B = = 
 = 
 = 
 = 
 = = 1024
HĐ4(SGK)
 c. 
 d. 
Ví dụ 3 So sánh và 
 Bài làm
 Vì và nên 
Vì 3 > 1 và 4 > 3 nên 
II- Quy tắc tính lôgarit
1. Lôgarit của một tích
 Định lý 1: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = + 
 Ví dụ 4: Tính
Chú ý định lý mở rộng
4. Củng cố	+ Nhắc lại định nghĩa, tính chất lôgarit.
 + Dặn BTVN: 1, 2 SGK, trang 68.
III.RÚT KNH NGHIỆM
Ngày ........................................
 § 29. LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 Khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit
 Biết cách tính logarit , vận dụng công thức tính logarit của một tích, một thương, một luỹ thừa để tính giá trị biểu thức chứa logarit đơn giản.
 II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Kiểm tra bài cũ
Nêu đn, t/c của loga rit; Quy tắc tính logarit của tích
Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung
 Gv nêu định lý 2
-Yêu cầu HS xem vd 4 SGK trang 64
GV nêu nội dung định lý 3 và yêu cầu HS chứng minh định lý 3 Tính giá trị biểu thức 
(?) 2 HS làm 2 biểu thức A, B 
	 A = + 
 B = + 
( HD:
 Áp dụng công thức: 
=+ để tìm A . 
 Áp dụng công thức = và =+ để tìm B )
GV nêu định lý 4 . Cho hs nhận ra 2 tr.h đặc biệt
HD: Áp dụng công thức để chuyển lôgarit cơ số 4 về lôgarit cơ số 2 . Áp dụng =+ tính theo 
-GV nêu định nghĩa lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
 (?) Cơ số của lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên lớn hơn hay bé hơn 1 ? Nó có những tính chất nào ?
HD: 
=- để tính A
=+ 
2. Lôgarit của một thương
Định lý 2: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a1, ta có : = - 
3) Lôgarit của một lũy thừa:
 Định lý 3: Cho 2 số dương a, b với a 1. Với mọi số , ta có: 
Đặc biệt: 
Ví dụ 5 :Tính
A = = 
 = 
B = = 
 = = 
III. Đổi cơ số 
Định lý 4: Cho 3 số dương a, b, c với ta có 
 Đặc biệt: 
 (b)
IV. Ví dụ áp dụng
Ví dụ 6: Cho a = . Tính theo a ?
 Ta có 
 = 
 = 
 = = 
V. Lôgarit thập phân . Lôgarit tự nhiên 
Lôgarit thập phân: là lôgarit cơ số 10 được viết là logb hoặc lgb
Lôgarit tự nhiên : là lôgarit cơ số e được viết là lnb
Ví dụ 7 Hãy so sánh hai số A và B biết
	A = 2 - lg3 và B = 1 + log8 – log2
A = 2 – lg3 = 2lg10 – lg3 = lg102 – lg3 
 = lg100 – lg3 = lg
B = 1 + lg8 - lg2 = lg10 + lg8 - lg2 = lg 
 = lg40
Vì 40 > nên B > A
4. Củng cố	+ Nhắc lại định nghĩa, tính chất và quy tắc tính lôgarit.
 + BTVN 3,4,5(SGK)
III.RÚT KNH NGHIỆM
Ngày ............................
 § 30. LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 Khái niệm logarit, tính chất, quy tắc tính logarit
 Biết cách tính logarit , vận dụng công thức tính logarit của một tích, một thương, một luỹ thừa để tính giá trị biểu thức chứa logarit đơn giản.
 II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Kiểm tra bài cũ
 Câu hỏi: Viết các công thức về lôgarit.
 Bài tập: Tính giá trị biểu thức: A = ; B = 
 Đáp án: A = = 
 B = = 
2. Bài mới
Phương pháp
 Nội dung
(?) GV cho HS nhận dạng công thức và yêu cầu HS đưa ra cách giải Bài 1,2,3 và trình bày lên bảng
(?)GV nhận xét và sửa chữa
GV cho hs dưới lớp làm
BT1: Tính A = 
BT2: Tìm x biết : 
 a) 
 b) 
-GV cho HS nhắc lại tính chất của lũy thừa với số mũ thực
Khi a >1, 
Khi 0< a < 1, 
GV gọi HS trình bày cách giải bài 4
Bài 5b(SGK-68)
Cho C = . Tính theo C
- GV gọi HS nhắc lại công thức đổi cơ số của lôgarit, trình bày lời giải lên bảng
-GV yêu cầu HS tính theo C từ đó suy ra kết quả
(?) Gọi 2 hs làm BT2
Bài 1 (SGK-68)
a) b) 
c) d) 
Bài 2 (SGK-68)
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3(SGK-68)
KQ
 a. b. 
Bài 4 (SGK-68)
a) Đặt = , = 
Ta có 
Vậy > 
Bài 5(SGK-68) 
Ta có 
Mà C = = = 
Vậy = 
 BT2: Tìm x biết : 
 a) 
 b) 
Bài làm
a. =log16 +log32
 x= 16.32=512
 Vậy x= 512 thỏa mãn
b. 
3) Củng cố 
	- Nhắc lại cách sử dụng công thức để tính giá trị biểu thức
	 Bài tập về nhà 
	a) Tính B = 
 	b) Cho = và = . Tính theo và 
III.RÚT KNH NGHIỆM
Ngày ..................................
§ 31 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 - Biết khái niệm và tính chất của hàm mũ .
 - Biết công thức tính đạo hàm các hàm số mũ và hàm số hợp của chúng.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Gọi 1 HS lên bảng ghi các công thức về lôgarit 
3. Bài mới	
 Phương pháp
 Nội dung
(?) Gọi 1 HS nêu định nghĩa hàm số mũ SGK. Cho ví dụ về hàm số mũ
(?) Yêu cầu hs làm HDD2(SGK)
Hoạt động 2: Dẫn đến công thức tính đạo hàm số hàm số mũ.
-Cho học sinh nắm được 
Công thức: 
GV Nêu định lý 1, Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức trên để chứng minh.
 (?) HS đứng tại chỗ tính đạo hàm
Cho HS vận dụng định lý 2 để tính đạo hàm các hàm số 
y = 2x , y = 
(?) Có nx gì về dấu đạo hàm y=ax khi a>1 hoặc 0<a<1. Từ đó suy ra tính đơn điệu của h/s mũ 
GV tổng quát t/c hàm số mũ
I/HÀM SỐ MŨ:
* Hàm số mũ cơ số a là hàm số cho bởi công thức y = ax (với a > 0 và a # 1).
Ví dụ y = 52x+3
HĐ2(SGK) Nhận biết các hàm số sau là hàm số mũ:
 + y = ( cơ số 
 + y = cơ số 
 + y = 4-x cơ số 
- Nhận biết hàm số y = x -4 không phải là hàm số mũ mà là hàm số luỹ thừa.
2. Đạo hàm của hàm số mũ.
 Ghi nhớ công thức 
Định lý 1: Hàm số y = ax có đạo hàm tại mọi x và (ex)’ = ex
 Chú ý nếu u là hàm hợp của x ta có: (eu)' = u'.eu
Ví dụ áp dụng : tính đạo hàm của các hàm số 
 y = e3x , y = ,y = 
 Bài làm
Định lý 2 : Hàm số y= ax (với a > 0 và a # 1) có đạo hàm tại mọi x và 
Ví dụ áp dụng : Tính đạo hàm các hàm số 
 y = 2x , y = 
 Bài làm 
 + 
 + 
3. Bảng tóm tắt tính chất hàm số mũ y=ax(a>0; a# 1)
3. Củng cố
	+ Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hàm số mũ, công thức tính đạo hàm h/s mũ
 +BTVN: 1-2 SGK, trang 77.
 +Tìm x biết rằng 23x+2 = 16; 53-2x = 
III. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày ............................................
§ 32. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số lôgarit .
- Biết công thức tính đạo hàm các hàm số lôgarit và hàm số hợp của chúng..
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Kiểm tra bài cũ
 (?) Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số mũ? Công thức tính đạo hàm h/s mũ
 (?)Tìm x biết rằng 23x+2 = 16; 53-2x = 
2. Bài mới	
 Phương pháp
 Nội dung 
GV giới thiệu với Hs định nghĩa sau:
(?) Hàm số y = logax có tập xác định là tập nào?
(?) Gọi học sinh lấy ví dụ về hàm số lôgarit.
: 
(?) Cho học sinh giải VD1 và chỉnh sửa
GV nêu định lý 3 
 Cho 2 HS lên bảng tính 
 GV nhận xét và chỉnh sửa
(?) Dựa vào đấu đạo hàm của h/s loogarit nêu tính đơn điệu h/s
Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt các tính chất của hàm số y = logax (a > 0, a ¹ 1):
GV dùng bảng phụ ghi đạo hàm các hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit trong SGK cho học sinh ghi vào vở 
II/HÀM SỐ LÔGARIT
1. Định nghĩa:
 Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = logax được gọi là hàm số logarit cơ số a.
* Tập xác định của hàm số y = logax là D= ( 0; +) 
Ví dụ: Các hàm số sau là hàm số lôgarit:
 + y = 
 + y = 
 + y = 
Ví dụ 1:Tìm tập xác định các hàm số
a) y = 
b) y = 
 Trả lời
a, ĐK: x - 1 > 0 ó x > 1 => TXĐ: D = (1; +)
b, ĐK: x2 - x > 0 ó x 1
=> TXĐ: D = ( - ; 0 ) U ( 1; +)
2. Đạo hàm của hàm số lôgarit
Ta có các công thức sau:
Ví dụ 2: Tính đạo hàm các hàm số:
a) y = b) y = ln ()
 Bài làm
a) 
 b) (ln))'= 
3. Khảo sát hàm số lôgarit y = ( a> 0, a )
Bảng tóm tắt công thức tính đạo hàm các h/s đã học
3. Củng cố
	+ Nhắc lại định nghĩa và tính chất của hàm số lôgarit.
	+ BTVN: 4-5 SGK, trang 77-78.
III.RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .....................................
§ 33. HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
- Biết khái niệm và tính chất của hàm số mũ và hàm lôgarit.
- Biết công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit.
- Biết dạng của hàm số mũ và lôgarit.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
 Nêu công thức tính đạo hàm của hàm số mũ và lôgarit, và các h/s đã học.
3. Bài mới	
 Phương pháp 
 Nội dung 
(?) Gọi 3 hs làm bài 2; bài 3; bài 5 
Dưới lớp 
 BT1: Cho h/s y= ln(x+1)
 CMR: y’ey -1 =0 
 BT2: Tìm x biết 
 2x+4 =8 ; 3x-2 > 9
(?) GV cho hs nhận xét Bài 2
Qua đó Gv củng cố công thức tính đạo hàm của tổng hiệu tích thương và các công thức
 (ex)' = ex; (eu)' = u'.eu
(?) GV cho hs nx bài 3 Qua đó củng cố đk hàm số logarit có nghĩa
(?) Gọi hs nx bài 5 . Củng cố công thức tính đạo hàm h/s logarit
(?) GV gọi 2 học sinh làm Bài tập 1;2
(?) Gv cho hs nx và chính xác hóa 
 Từ đó TQ tính chất 
Bài 2 (SGK)
a) y = 2x.ex+3sin2x
 y' = (2x.ex)' + (3sin2x)' = 2(x.ex)' + 3(2x)'.cox2x
 = 2(ex+x.ex)+6cos2x) = 2(ex+xex+3cos2x)
b) 
c) 
Bài 3;
a) 
 ĐK: 5 - 2x >0 TXĐ: D=()
y = log
 ĐK: x2 -2x >0 0 hoặc x>2
 TXĐ D= (
c) 
 ĐK : x2-4x+3>0 ó x3
Vậy D = (
d) 
 ĐK: 
 TXĐ: D = (
Bài 5
y= 3x2 –lnx +4 sinx
y’ = 6x - +4 cosx
 b) y = log(x2+x+1)
 y' = 
 c) 
BT1: Cho h/s y= ln(x+1)
 Ta có ey = eln(x+1) = x+1 ; y’= 
 Vậy y’ey -1 = 0 (ĐPCM)
 BT2: Tìm x biết 
2x+4 =8 
3x-2 > 9 
TQ
3. Củng cố
	- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản của hàm số mũ và lôgarit
	- GV nhấn mạnh tính đồng biến nghịch biến của hàm số mũ và lôgarit
III. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ...................................
§ 34 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 -Biết phương pháp giải một số phương trình mũ đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản , đưa về cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp đặt ẩn phụ..
 - Giải một số phương trình mũ đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản , đưa về cùng cơ số, phương pháp lôgarit hoá, phương pháp đặt ẩn phụ..
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
2. Bài mới
 Phương pháp 
 Nội dung 
(?) Dùng định nghĩa logarit nêu cách giải pt :3x+2 = 8
(?) Nêu cách giải phương trình mũ cơ bản: 
(?) GV gọi 3hs làm ví dụ 1
(?) Cho hs nx và tổng quát phương pháp này 
(?) Tìm ĐK của pt và Chuyển pt trên về cơ số 3 
(?) GV gọi hs lên bảng làm tiếp và ví dụ 2(b). Hs nx và chính xác hóa bài làm
+ GV hướng dẫn HS để giải phương trình này bằng cách lấy logarit cơ số 3; hoặc logarit cơ số 2 hai vế phương trình
(?) Sử dụng t/c logarit ta có điều gì
I. Phương trình mũ
 Là phương trình chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa
1. Phương trình mũ cơ bản
 Phương trình mũ cơ bản: ax = b ( a > 0 ; a 1 )
Sử dụng định nghĩa lôgarit
+Với b > 0: ax = b ó x = log a b
+Với b 0: phương trình ax = b vô nghiệm.
 Ví dụ 3x+2 = 8
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản.
a. Đưa về cùng cơ số. 
Ví dụ 1 Giải phương trình sau:
a. 0,25x. 23x = 162x-3
 b. 22x+5 = 24x+1.3-x-1
 c. 32x + 1 - 9x = 4
Bài làm 
a. 0,25x. 23x = 162x-3 .23x = 2 8x - 12 
b. 22x+5 = 24x+1.3-x-1 
c. 32x + 1 - 9x = 4 
aA(x) = aB(x) óA(x) = B(x) (Nếu a > 0, a ≠ 1 ) 
ax = b ó x = log a b ( với b>0)
b. Đặt ẩn phụ.
Ví dụ 2: Giải phương trình sau:
 a, 
 b. 4x -5. 2x +6=0
 Bài làm
ĐK: x -1
Đặt: t = , Đk t ≥ 1.
Phương trình trở thành:
 t2 - 4t - 45 = 0 t = 9 hoặc t = -5.
+ Với t = -5 không thoả ĐK
+ Với t = 9, ta được
 ó x = 3
 Vậy Pt có nghiệm x =3
b. Kết quả x=1 và x=
 c. Logarit hoá.
 Ví dụ 3: Giải phương trình sau:
 ó
 ó
 ó
 ó x = 0 hoặc x = - log23
Chú ý : ta thường sử dụng phương pháp logarit hóa khi không sử dụng được 2 phương pháp trên và biểu thức VT, VP là tích hoặc thương các biểu thức chứa h/s mũ 
 Khi đó ta có A(x)=B(x)ólogaA(x)=logaB(x) 
 (a > 0, a ≠ 1) ; A(x), B(x) > 0
3. Củng cố
- Nhắc lại cách giải phương trình mũ cơ bản và một số cách giải phương trình mũ đơn giản.
- Làm bài tập: 1;2 SGK trang 84
III. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày .................................
 § 35 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT 
I. MỤC TIÊU
 -Biết phương pháp giải một số phương trình lôgarit đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản ,đưa về cùng cơ số, mũ hoá, đặt ẩn phụ.
 -Giải phương trình lôgarit cơ bản, giải các phương trình lôgarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, phương pháp mũ hoá, phương pháp đặt ẩn phụ.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra)
2. Bài mới
 Phương pháp 
 Nội dung
(?) Tìm x biết .Từ đó nêu cách giải pt logarit cơ bản
 - Lấy ví dụ minh hoạ:
+ Gọi 1 học sinh trình bày bài giải.
+ GV nhận xét, kết luận, cho học sinh ghi nhận kiến thức.
HD : Đưa về 1 cơ số. GV gọi 2hs làm ví dụ 2
GV cho hs nx bài làm của bạn
+ GV nhận xét bài toán định hướng học sinh đưa ra các bước giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
+ GV định hướng :Đặt t = log3x
 (?) Gọi hs lên bảng trình bày
(?) Nhận xét, đánh giá cho điểm cá nhân.
+ GV định hướng vận dụng tính chất hàm số mũ: 
(a > 0, a ≠ 1), Tacó :
A(x)=B(x) óaA(x) = aB(x)
II. Phương trình lôgarit
1. Phương trình lôgarit cơ bản
Là phương trình có dạng: logax = b, (a > 0, a ≠ 1) 
logax = b ó x = ab (a > 0, a ≠ 1) 
+ Kết luận: Phương trình logax = b, (a > 0, a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab, với mọi b
Ví dụ 1: giải phương trình log2 (x-4) = 1/3
+Trình bày:
 log2(x-4) = 1/3ó x-4 = 21/3 ó x = +4
2. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giản.
a. Đưa về cùng cơ số.
Ví dụ 2: Giải phương trình sau:
log2x + log4x + log8x = 11
Bài làm 
 a. log2x + log4x + log8x = 11 ĐK : x>0
 ólog2x+log4x+log8x =11
 ólog2x = 6
 óx = 26 = 64 (TM)
b. ĐK: x>0
 Cả 2 nghiệm trên không thỏa mãn . Vậy pt vô nghiệm
 Tổng quát 
 (với a>0 ;a#1)
b. Đặt ẩn phụ.
Ví dụ 3: Giải phương trình sau: 
 ĐK : x >0, log3x ≠5, log3x ≠-1
Đặt t = log3x, (ĐK:t ≠5,t ≠-1) Ta được phương trình :
 ó t2 - 5t + 6 = 0 
t = 2 hoặc t = 3 (thoả ĐK)
log3x = 2 ó x=9
log3x = 3 óx=27
Vậy Phương trình đã cho có nghiệm : x1 = 9, x2 = 27
c. Mũ hoá.
Ví dụ 4: Giải phương trình sau: 
log2(5 – 2x) = 2 – x
 ó 5 – 2x = 
 ó22x – 5.2x + 4 = 0.
 Đặt t = 2x, ĐK: t > 0.
Phương trình trở thành:
t2 -5t + 4 = 0. phương trình có nghiệm :t =1, t = 4.
Vậy 2x = 1, 2x = 4, nên phương trình đã cho có nghiệm : x = 0, x = 2.
3. Củng cố
+ Giáo viên nhắc lại các kiến thức cơ bản.
+ Cơ sở của phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá để giải phương trình mũ và phương trình logarit.
+ Các bước giải phương trình mũ và phương trình logarit bằng phương pháp đặt ẩn phụ.
+ Giải tất cả các bài tập ở sách giáo khoa thuộc phần này.
III. RÚT KINH NGHIỆM
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày ..
Ngày: 
 § 36 PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 -Nắm các phương pháp giải phương trình mũ và logarit
 - Rèn luyện được kỹ năng giải phương trình mũ và lôgarit bằng các phương pháp đã học.
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
Nêu các cách giải phương trình mũ và logarit ?
Giải phương trình: (0,5)x+7. (0,5)1-2x = 4
2. Bài mới
 Phương pháp
 Nội dung
(?) GV gọi 4 hs lên bảng làm bài 1; 
Bài tập2: Giải các phương trình:
a)2x+1 + 2x-1+2x =28 (1)
b)64x -8x -56 =0 (2)
c) 3.4x -2.6x = 9x (3)
d) 2x.3x-1.5x-2 =12 (4)
(?) GV gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài 1
BT1: Giải pt:
(?) GV cho hs nhận xét bài 2 . Từ đó củng cố cách giải một số dạng pt mũ 
(?) Gv gọ 4 hs làm bài 3(c;d) và bài 4(b,c)
Bài 3: Giải các phương trình sau:
c. (5)
d) (6) - 
(?) GV cho hs nhận xét bài làm của bạn củng cố cách giải pt loogarit và công thức nghiệm pt lôgarit
Gv chữa BT1
(?) Nêu ĐK của pt 
(?) Đưa pt trên về cùng cơ số > Sau đó đưa pt về chứa 
(?) Gọi hs lên trình bày tiếp lời giải
Phương trình mũ
aA(x) = aB(x) óA(x) = B(x) (Nếu a > 0, a ≠ 1 ) 
ax = b ó x = log a b ( với b>0)
Bài tập2: Giải các phương trình:
 a. (1)ó 2.2x+2x + 2x =28 ó 2x =28 
 ó 2x =8 ó x=3. 
Vậy nghiệm của pt là x=3.
 b . Đặt t=8x, ĐK t>0 
Ta có pt: t2 –t -56 =0 ó 
. Với t=8 ta có pt : 8x=8 ó x=1.
Vậy nghiệm pt là : x=1
 c. Chia 2 vế pt (3) cho 9x (9x >0) , ta có:3
Đặt t = (t>0) , ta có pt: 3t2 -2t-1=0 ó t=1
 Vậy pt có nghiệm x=0.
d. Lấy logarit cơ số 2 của 2 vế pt ta có: 
ó 
Vậy nghiệm pt là x=2
Phương trình logarit
Bài tập 3 : Giải các phương trình
c. ĐK : ó x>5
 Pt (5) ó log =3ó (x-5)(x+2) =8
 ó 
 Vậy pt có nghiệm x=6
d. (6) ó ó x=5
 Vậy x=5 là nghiệm.
Bài 4 : 
Vậy nghiệm pt là x=5
Vậy nghiệm pt là x=8
 (với a>0 ;a#1)
BT1: Giải pt:
 (7)
 ĐK : x>0; x≠; x ≠
 pt(7)ó 
Đặt t=; ĐK : t≠-1,t≠-3
 ta được pt: ó t2 +3t -4 =0
 ó (thoả ĐK)
*với t=1, ta giải được x=2
*với t=-4, ta giải được x=
3. Củng cố
 Bài tập về nhà: Giải các phương trình sau: a/ = ; b/ . 
III. RÚT KINH NGHIỆM
\Ngày ..
 TC PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. MỤC TIÊU
 -Giải thành thạo các phương trình mũ và phương trình lôgarít cơ bản.
 -Có kĩ năng giải một số phương trình mũ và lôgarít đơn giản bằng cách đưa về phương trình cơ bản hoặc giải bằng phương pháp đặt ẩn phụ, phương pháp chiều biến thiên, 
II. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
 GHI BẢNG
Hoạt động 1. 
GV Gọi 2 HS giải phương trình (1) và (2) 
Bài 1 Giải các phương trình sau:
 a/ = ; (1)
b/ . (2)
Dưới lớp : GV kiểm tra vở BT của HS 
 HS Làm BT hoạt động 2 
?Cho học sinh nhận xét về lời giải của bạn, tổng hợp nhận xét, sửa chữa ( nếu có sai sót) và đưa ra kết quả 
Hoạt động 2
- Nêu bài tập 2: 
Bài 2 Giải các phương trình sau:
a/ ; (3)
b/ lg(x+1) + ex =

File đính kèm:

  • docchương 2-Hàm số mũ,logarit.doc