Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 1 đến tiết 22

Câu 1(2đ): Tìm TXĐ của hàm số lượng giác

Câu 2(6đ): a. Phương trình lượng giác cơ bản dạng:

 b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác.

 c. Phương trình dạng: .

Câu 3(2đ). PT đưa về PT hoặc PT lượng giác cơ bản.

 

doc65 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số, giải tích 11 - Tiết 1 đến tiết 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cơ bản .
5. Dặn dò (1/): Học bài, hoàn thành các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong Sgk trang 29.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
10/09/2013
 12/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 13 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
 ( Tiếp) 
I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Biết được công thức nghiệm pt tanx = a và cotx = a.
2. Về kĩ năng: Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản tanx = a và cotx = a .
3. Về tư duy và thái độ: Tư duy linh hoạt, thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, viết nghiệm ptrình.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Giáo án, thước kẻ , phấn màu
 HS: Ôn phương trình lượng giác cơ bản tanx = a và cotx = a 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:Hệ thống hóa; Đàm thoại gợi mở; Đặt và giải quyết vấn đề đan xen hoật động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
 1. Ổn định tổ chức (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ(10’): Gọi 4 hs lên chữa
Giải phương trình
Kết quả:
 3. Bài mới:
Hoạt động 1 (5’): Hệ thống lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập( 13p)
Hoạt động của Hs
Hoạt động của Gv
Nội dung
Giao bài tập, gọi 4 hs lên chữa
Học sinh chữa bài, rút kinh nghiệm
Bài tập 1: Giải các phương trình 
GV nêu đề bài tập 2 và viết lên bảng.
GV cho HS thảo luận và tìm lời giải sau đó gọi 2 HS đại diện hai nhóm còn lại lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nêu lời giải đúng.
HS xem nội dung bài tập 2, thảo luận, suy nghĩ và tìm lời giải
HS nhận xét, bổ sung và ghi chép sửa chữa
HS trao đổi và rút ra kết quả
Bài tập 2: tìm nghiệm của các phương trình sau trên khoảng đã cho:
a)tan(2x – 150) =1 với -1800<x<900;
ĐS: a)-1500, -600, 300;
b) 
4. Củng cố ( 15p) Kiểm tra 15p
Giải các phương trình:
5, Dặn dò( 1p) Ôn lại ptlg cơ bản, xem trước bài sau
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
14/09/2013
 16/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 14. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được dạng và cách giải pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 
2. Kỹ năng: - Giải được pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. 
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lôgic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: SGK, STK, phấn màu, thước,
2. Học sinh: Học bài cũ; đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định(1p): 
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi ba hs lên chữa:
 Giải các phương trình sau: ; ; ?
- Các bước giải ptbn một ẩn ax + b = 0?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa: (6/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
-ÑN pt baäc nhaát ? ñn pt baäc nhaát ñv hslg ?
- YC HS cho vd 
- Töø vieäc kieåm tra baøi cuõ y/c hs ñöùng taïi choã neâu caùch giaûi cuûa VD1. 
-Chænh söûa hoaøn thieän 
-ÑN , nhaän xeùt, ghi nhaän 
-Neâu ví duï 
-Trình baøy baøi giaûi 
-Ghi nhaän kieán thöùc
1. Định nghĩa: (sgk)
Trong đó t = sinx, cosx, tanx, cotx
Ví Dụ1 : 
lần lượt là các ptrình bậc nhất đối với hàm cosx, sinx, tanx.
Hoaït ñoäng 2 : Caùch giaûi (11/)
- Töø HÑ1 haõy ruùt ra caùch giaûi ?
- Gv nhaán maïnh laïi caùch giaûi.
-Y/c hs ñoïc VD2 sgk.
- GV ñöa ra vd töông töï vaø y/c hs giaûi.
- Goïi hs khaùc nhaän xeùt.
Gv nhaän xeùt vaø chöõa neáu caàn.
-Nghe, suy nghó
-Traû lôøi 
-Ghi nhaän kieán thöùc
-Ñoïc VD2 sgk 
- Thöïc hieän theo y/c cuûa gv
-Nhaän xeùt 
-Ghi nhaän kieán thöùc
2. Caùch giaûi : (sgk)
VD 2 : (sgk)
a) 
Vì neân pt ñaõ cho voâ nghieäm
b) 
Hoaït ñoäng 3 : Luyện tập (20/)
-Y/c hs leân baûng chöõa baøi
- Goïi hs khaùc nhaän xeùt.
Gv nhaän xeùt vaø chöõa neáu caàn.
- Thöïc hieän theo y/c cuûa gv
-Nhaän xeùt 
-Ghi nhaän kieán thöùc
Baøi taäp1 Giaûi caùc phöông trình sau:
 .
Ta coù: 
b) 2cos4x +1 = 0
c)3 tanx -= 0
Ta coù: 
4. Củng cố (1/): Nắm vững dạng và cách giải của pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác; Các công thức lượng giác.
5. Dặn dò (1/): Học bài, làm bài tập 1 SGK và xem tiếp bài học.
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
15/09/2013
 17/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 15. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững cách giải pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác; Các công thức lượng giác.
2. Kỹ năng: - Giải được pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen
 - Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước,
2. Học sinh: Học bài cũ; đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định(1p): 
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Giải các phương trình sau: ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Định nghĩa: (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
-ĐN pt bậc hai ? 
- Gv đưa ra đn pt bậc hai đv một hslg ?
-Cho vd ?
-Y/c hs thực hiện HĐ 2 theo nhóm.
N1, 2: ý a); N3, 4: ý b) Gv gợi ý nếu cần
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- Gv chỉnh sửa hoàn thiện 
- Nêu ĐN
Ghi nhận kiến thức. 
-Nêu ví dụ 
-HĐ nhóm
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
1. Định nghĩa : (sgk)
VD 4 : (sgk)
HĐ 2:
a) 
*) 
*) 
b) 
Phương trình vô nghiệm vì 
Hoạt động 2 : Cách giải (10/)
- Từ HĐ2 hãy rút ra cách giải ?
- Gv nhấn mạnh lại cách giải.
-Y/c hs đọc VD5 sgk, gv hướng dẫn nếu cần.
- GV đưa ra vd tương tự và y/c hs giải.
- Gọi hs khác nhận xét.
Gv nhận xét và chữa nếu cần.
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời 
-Ghi nhận kiến thức
-Đọc VD5 sgk 
- Thực hiện theo y/c của gv
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức
2. Cách giải : (sgk)
VD 5: Giải pt:
KQ: 
Hoạt động 3 Luyện tập( 17p)
-Y/c hs thực hiện VD 6 theo nhóm.
N1, 2: ý a); N3, 4: ý b)
- Gv gợi ý nếu cần
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- Gv chỉnh sửa hoàn thiện 
Thực hiện theo y/c của gv
-HĐ nhóm
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
VD 6: Giaûi caùc pt sau: 
- Gọi 4 hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT 3
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài 3:Giải phương trình
a) 
b) 
c) 
d) 
4.Củng cố (1/): 
Nắm vững dạng và cách giải của pt bậc hai đ/v một hàm số lg; Các công thức lg đã học.
5. Dặn dò(1’): Học bài và làm bài tập sgk.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
17/09/2013
 19/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 16 MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững dạng và cách giải pt bậc nhất đối với và .
2. Kỹ năng: Giải được pt bậc nhất đối với và .
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án.
2. Học sinh: đồ dùng học tập, học công thức lượng giác.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổnđịnhlớp(1’): 
2. Kiểm tra bài cũ( 5p): Nêu công thức cộng?
GV gọi hs lên viết công thức.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Công thức biến đổi biểu thức (10/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Y/c hs thực hiện HĐ 5 theo nhóm, Gv hướng dẫn nếu cần.
- Gọi đại diện nhóm trình bày KQ.
 - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
- Gv chỉnh sửa hoàn thiện. 
- Từ Hđ 5, gv dẫn dắt đến TH tổng quát và đưa ra công thức.
Hoạt động nhóm
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
III. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI VÀ
1. Công thức biến đổi biểu thức 
HĐ 5: 
a) Áp dụng công thức 
Ta có:
b) Áp dụng công thức 
Ta có:
* Công thức:
Hoạt động 2: Phương trình dạng asinx + bcosx = c (25/)
Từ công thức trên, gv đưa ra cách giải.
-Y/c hs đọc vd 9 SGK, gv hướng dẫn nếu cần.
Ghi nhận kiến thức 
- Đọc vd 9 SGK
2. Phương trình dạng asinx + bcosx = c
 (2) a, b, c ; a2 + b2 ¹ 0
+ Nếu a = 0; b ¹ 0 hoăc a ¹ 0, b = 0 thì phương trình (2) có thể đưa về phương trình lượng giác cơ bản.
+ Nếu a ¹ 0 và b ¹ 0 thì áp dụng công thức (1).
Ví dụ 9: SGK-T36
- Y/c hs độc lập thực hiện Hđ 6, gv hướng đẫn nếu cần.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv chỉnh sửa hoàn thiện 
- Gọi một hs chữa bài 5a
- Thực hiện theo y/c của gv
-Trình bày bài giải 
-Nhận xét 
-Ghi nhận kiến thức 
-Trình bày bài giải 
HĐ 6: (3)
Giải:
Chia hai vế của pt (3) cho,tađược 
Bài 5a. 
Giải
PT 
ta có: 
trong đó: cos = , sin= 
=> = . Khi đó: 
KQ: , 
4. Củng cố (3/): Nắm vững cách giải pt dạng asinx + bcosx = c 
5. Dặn dò (1’): Học bài và làm các bài tập SGK.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
21/09/2013
 23/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 17: LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững dạng và cách giải pt bậc nhất, bâc hai đ/v một hslg.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cách giải các dạng pt trên. 
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, SGK, STK, phấn màu, thước,
2. Học sinh:Học bài cũ; đồ dùng học tập.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổnđịnhlớp(1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới
HĐ1: Ôn giải pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác ( 20p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gọi hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT 1.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài 1: Giải phương trình
 sin2x - sinx = 0
ó sinx(sinx-1) = 0
 sinx = 0
ó sinx - 1 = 0
 ó 
- Gọi hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT 2.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài 2a: Giải phương trình
Giải:
Đặt cosx = t, -1 t 1. 
Ta có: 
 2t2 - 3t +1 = 0 ó 
+Với t =1ó cosx =1 
 ó , 
+Với t =1/2ó cosx = 
Phương trình có các nghiệm là:
- Gọi hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT 3.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài tập 3c: Giải pt
2tan2x + 3tanx + 1 = 0
ĐS: 
- Gọi hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT bố sung.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài tập bổ sung: GPT
a) 
b) 2 cos22x + 5 cos2x – 2 = 0
- Gọi hs lên bảng.
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT mở rộng.
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài tập mở rộng đối với lớp 11a1: Giải pt sau
a) 2cos2x +2cosx - = 0
b) 3cos2x – 2sinx + 2 = 0
c) 2tanx – 3cotx – 2 = 0
HĐ2: Ôn giải pt bậc nhất đối với một hàm số lượng giác ( 20p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
- Gọi 5 hs lên bảng.
- Kiểm tra vở bài tập
- Gọi hs khác nhận xét.
- Gv nhận xét và chữa.
- Lên bảng giải BT 
- Nhận xét.
- Ghi nhận kiến thức
Bài tập Giải phương trình
a) 3 cos2x – 1 = 0
b) 2sin3x + 1 = 0
c) (3tanx + )(2sinx – 1) = 0
d) 2 cos ( x – 450) – = 0
e) 3 tan2x + = 0.
Giải: 
a) PT 2x = arccos+ k2,.
b) PT sin3x = 
c) 
d) Pt
e) .
4. Củng cố (3’) : Nắm vững dạng và cách giải các dạng pt trên.
5. Dặn dò(1’): Hoàn thành các bài tập đã chữa; Làm các bài tập còn lại trong SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
22/09/2013
 24/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 18 LUYỆN TẬP MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
THƯỜNG GẶP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững cách giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cách giải các dạng pt trên. 
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, một số bài tập bổ sung, thước,
2. Học sinh: đồ dùng học tập, ôn pt bậc nhất đối với sinx và cosx .
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Ổn định lớp(1’): 
2. Kiểm tra bài cũ( 5p): Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx.
3. Bài mới 
 Hoạt động 1: BT5 – T37 (25p)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gọi hai hs lên chữa bài
Gọi hs khác nx.
Gv nx và chữa
HS lên bảng chữa bài
Nx bài làm
Ghinhận kiến thức.
Giải các phương trình:
a. 
ta có: 
trong đó: cos = , sin= 
=> = . Khi đó: 
KQ: , 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Gọi hai hs lên chữa bài
Gọi hs khác nx.
Gv nx và chữa
HS lên bảng chữa bài
Nx bài làm
Ghinhận kiến thức.
b) Theo công thức (1) ta có:
Khi đó:
Chia lớp thành 6 nhóm, hai nhóm giaỉ 1 ý
- YC hs trình bày vào giấy A0
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
Giải bài theo nhóm
Bài tập bổ sung: Giải phương trình
a) .
b) 2sinx + cosx =1
c) 5sinx + 4cosx = 5.
ĐS: 
a) .
b) 
c) 
Hoạt động 2: Ôn một số phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx(12/)
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
* GV giải mẫu ý a
* Giao bài ý b,c
- Gọi hai hs lên chữa
- Đưa ra cách giảikhác
( đưa về ptb2)
* Lĩnh hội kiến thức
*Thực hiện theo yêu cầu
Bài 1. Giải phương trình:
a) .
Ta có
b) 
c, 
4. Củng cố: (1/) Nắm vững cách giải của các dạng pt trên.
-Khi đưa về phương trình lg cơ bản phải chú ý điều kiện.
5. Dặn dò: (1/) Hs làm các bài tập trong phần ôn tập chương I Sgk/40.
V. RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
24/09/2013
 26/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 19 THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: 
	- Hiểu được cách sử dụng MTCT f(x) 500 MS f(x) 570 MS để viết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản (gần đúng với độ chính xác đã xác định).
	- Sử dụng máy tính tính thành thạo các giá trị của một hàm lượng giác khi biết giá trị của đối số và ngược lại.
2. Về kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTCT vào việc giải toán.
	- Viết được quy trình ấn phím trong tính toán.
	- Giải các phương trình lượng giác đơn giản bằng MTCT.
3. Về tư duy: Rèn luyện tư duy thuật toán, tư duy logic
4. Về thái độ: Cẩn thận chính xác, làm việc nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	2.1. Thực tiễn:
	- Học sinh đã được làm quen với máy tính cầm tay 500MS, 570MS từ lớp 10.
	- Học sinh đã biết giải các phương trình lượng giác đơn giản trong chương trình.
	2.2. Phương tiện:
	- Chẩn bị MTCT có tính năng tương đương 500MS, 570MS
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy .
IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định lớp (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ( 5p): Nêu công thức nghiệm PTLG cơ bản đã học?
3. Bài mới 
Hoạt động1 (20’): Sử dụng máy tính FX 500MS, FX 570 MS (Vinacal) để giải phương trình lượng giác cơ bản
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung
+ GV hướng dẫn h/s sử dụng máy tính để giải các phương trình lượng giác cơ bản.
- H/s theo dõi và nắm được phương pháp sử dụng
+ GV chú ý cho h/s: khi giải phương trình sinx = a (cosx = a, tanx = a, cotx = a ) máy tính chỉ cho kết quả là:arcsina( arccosa; arctana; arccota)
+ H/s ghi nhớ
+ GV hướng dẫn và giải cho h/s 1 ví dụ ý a: 
Muốn có đơn vị độ ta làm như sau:
- Ấn 3 lần phím MODE và chọn 1
- Ấn liên tiếp : Shift sin 0.5 = 0’’’
Kết quả: sin-10.5 ( chính là arcsin 0,5) = 300
+ GV: cho h/s áp dụng cách làm và tự tính ý b
- H/s áp dụng cách làm ý a để làm ý b 
+ GV gọi h/s nêu kết quả tìm được.
- H/s nêu kết quả
+ GV nhận xét và chính xác hóa
Tương tự: cho h/s tự làm ý c
I. Sử dụng máy tính FX 500MS, FX 570 MS (Vinacal) để giải pt lượng giác cơ bản
+ Chú ý: khi giải phương trình sinx = a ( cosx = a, tanx = a, cotx = a), máy tính chỉ cho kết quả là arcsine (arccosa; arctana; arccota)
+ Công thức nghiệm: 
VD1: Dùng máy tính Casio FX 500MS giải các phương trình sau:
a, sinx = 0,5 b, cosx = - 1/3
c, tanx = 
Giải:
a. sinx = 0,5
+ Nếu muốn có đáp số ở đơn vị độ : 
 *Ấn 3 lần phím MODE và chọn 1
 * Ấn liên tiếp: Shift sin 0.5 = 0’’’
Kết quả: sin-10.5 ( chính là arcsin 0,5) và arcsin0,5 = 300 ( đổi ra độ )
Vậy: phương trình có nghiệm là: 
 x = 300 + k3600, 
 x = 1500 + k3600, 
b. cosx = -1/3
HD: ấn liên tiếp : shift cos - 1 3 = 0’’’
Kết quả: 
cos-1-3 ( là arcos (-1/3)) = 109028’16,3’’
Kết luận: phương trình có nghiệm là: 
x = 
c.Tương tự: kết quả: x = 600 + k1800,
Hoạt động 2 (15’) : Sử dụng máy tính để giải pt bậc hai đối với một hs lượng giác
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+GV hướng dẫn h/s sử dụng máy tính để giải pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác
-H/s theo dõi và ghi nhớ
+ GV chú ý cho h/s: MT không cho ngay KQ của pt 2sin2x + 5sinx– 3 = 0. Ta phải đưa về pt b2 đối với ẩn t ( đặt t = sinx). Sau đó sử dụng MT để giải pT bậc hai này.
Tìm được ẩn t => sử dụng mt để giải pt lgcb
-H/s theo dõi và ghi nhớ phương pháp
- Cho HS thực hành ví dụ 2
II.Sử dụng máy tính để giải phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác:
VD1. giải PT: 2sin2x + 5sinx – 3 = 0
Đặt sinx = t, . Ta có: 2t2 + 5t - 3 = 0
ó t = - 1/2( thỏa mãn) hoặc t = -3 (loại)
+Với t = - 1/2ó sinx = - 1/2
VD2: Giải phương trình 3cos2x – cosx– 2 = 0
HD: Ta có pt cosx = 1 và cosx = -2/3
3.Củng cố(9’):Giải phương trình: a) cosx = 1/3 b) sinx = - 2/3 c) tanx = - 2, d) sinx = -0,3.
-YC H/s thực hiện
Dặn dò: xem lại cách sử dụng máy tính, làm bài tập ôn chương I.
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Tên HS vắng
28/09/2013
 30/ 09/ 2013
11A5
TIẾT 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được: 
 - Công thức 4 hàm số lượng giác. Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ tuần hoàn. Biết dạng đồ thị của hàm số lượng giác.
- Nhớ công thức nghiệm phương trình lượng giác cơ bản.
- Nhớ dạng và cách giải phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
- Nhớ dạng và cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c. 
2. Kỹ năng:Tìm được tập xác định, tập giá trị của một số hàm số lượng giác đơn giản Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản.
3. Tư duy - thái độ: Xây dựng tư duy lô gic, sáng tạo, linh hoạt; biết quy lạ về quen.
 Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Các dạng bài tập ôn, đề kiểm tra, PHT.
2. Học sinh: Ôn lại chương I; đồ dùng học tập: Giấy khổ to
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp; Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động học tập cá nhân hoặc nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Các kiến thức cơ bản . (10’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
	Nội dung
- Tổ chức cho học sinh thảo luận, trao đổi để hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương 
- Yêu cầu học sinh trình bày ý kiến thảo luận 
- Chốt lại các kiến thức cơ bản mà học sinh cần nắm được 
- Củng cố kiến thức 
- Nghe, ghi, trả lời câu hỏi, làm theo tổ chức và hướng dẫn của gv 
- Thực hiện yêu cầu của gv 
- Nắm được hệ thống kiến thức cần ôn tập 
I. Các kiến thức cơ bản 
1. TXĐ, tính chẵn lẻ, tuần hoàn, đồ thị các hs lượng giác
 2. Pt lg cơ bản: Công thức nghiệm, cách giải và các chú ý 
3. Cách giải pt bậc nhất, bậc hai đ/v một hs lượng giác .
4. Cách giải pt đưa về pt bậc nhất, bậc hai đối với một

File đính kèm:

  • docDSGT 11 chương I- 2013.doc