Giáo án Đại số 9 - Tuần 25 - Dương Đặng Phương Hoa

G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7, 8 và bài số 10 tr 1 sgk:

Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2

a/ Hãy tìm hệ số a

b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?

c/ hãy tìm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.

d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3

e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25

f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?

G- yêu cầu học sinh họat động nhóm làm các câu a, b, c :

G- kiểm tra hoạt động của các nhóm

Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 25 - Dương Đặng Phương Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 
 đồ thị hàm số 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0
	Nắm vững tính chất của đồ thị hàm số và liên hệ được tính chất của đồ thị hàm số với tính chất của hàm số đó.
Về kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, com pa
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định mmột điểm của đồ thị
- Thước thẳng, mày tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2 x2
18
8
2
0
2
8
18
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Ta đã biết dạng của đồ thj hàm số y = ax + b ( a 0) là một đường thẳng còn đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) có dạng như thế nào? ta cùng xét ví dụ1:
G- ghi bảng ví dụ 1 lên trên phần bảng kiểm tra bài cũ
G- lấy các điểm: A(-3; 18); B(-2; 8); C( -1; 2) ; O(0;0) ; C’(1; 2); B’(2; 8) ; A’(3; 18)
Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
Học sinh quan sát 
G- yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
Học sinh nhận xét dạng của đồ thị?
H- trả lời
G- giới thiệu tên gọi của đồ thị hàm số là Parabol
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr sgk:
G- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- yêu cầu học sinh lấy các điểm: 
M(-4; -8); B(-2; -2); C( -1; -0,5) ; O(0;0) ; C’(1; -0,5); B’(2; -2) ; 
A’(4; -8) Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ
G- yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?2 tr sgk:
G- yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài tập.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Nhận xét vị trí của O so với các điểm cong lại trên đồ thị?
G- đưa bảng phụ có ghi nội dung “nhận xét”
Gọi một học sinh đọc nội dung nhận xét.
G- cho học sinh làm ?3 theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
1- Đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
Ví dụ: đồ thị hàm số y = 2x2 
-3-2-1 0123 x
Ví dụ 2:
* Chú ý: ( sgk)
4- Củng cố
Dạng tổng quát của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0)
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 4, 5; 6 trong sgk tr 36, 37 , 38 
Hướng dẫn Bài 5(d) sgk
Hàm số y = x2 0 với mọi giá trị của x ymin = 0 x = 0 
Cách 2: Nhìn trên đồ thị ymin = 0 x = 0
Đọc bài đọc thêm: “ Vài cách vẽ Parabol”
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 50 
 luyện tập 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0)
Về kỹ năng: Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ( a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm đưcợ biểu diễn các số vô tỷ
Về tính ứng dụng: Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cáhc tìm nghiên=mj của phương trình bậc hai bằng phương pháp đồ thị, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ ghi các bài tập; 
- Thước thẳng, eke
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Giấy ô li 
- Thước thẳng, eke 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Hãy nêu nhận xét đồ thị hàm số y = ax2 ( a0), vẽ đồ thị hàm số y = x2 
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 7, 8 và bài số 10 tr 1 sgk:
Trên mặt phẳng toạ độ có một điểm M thuộc đồ thị hàm số y = ax2
a/ Hãy tìm hệ số a
b/ Điểm A(4; 4) có thuộc đồ thị hàm số không?
c/ hãy tìm hai điểm nữa (không kể điểm O) để vẽ đồ thị.
d/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3
e/ Tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y = 6,25
f/ Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm làm các câu a, b, c : 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Gọi học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.
G- yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = x2 dưới lớp làm vào trong vở.
? Muốn tìm tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = -3 như thế nào?
H- trả lời
( Dùng đồ thị hàm số)
? Còn cách nào khác?
?Hãy thực hiện?
? Muốn tìm điểm thuộc Parabol có tung độ 6,25 ta làm thế nào?
Học sinh thực hiện
Qua đồ thị hàm số trên hãy cho biết khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu?
H- trả lời
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 9 tr 39 sgk:
Cho hai hàm số y = x2 và y = - x + 6
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b/ Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên
G- hướng dẫn học sinh làm bài:
? Lập bảng một vài giá trị của hàm số 
y = x2
G- vẽ Parabol và đường thẳng trên cùng một hệ trục toạ độ.
? Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
 -4 -2 -1 0 1 2 3 4 x
M
y
4
2
1
Bài tập:
a/ Ta có M(2; 1) thuộc đồ thị hàm số
 x = 2; y = 1 thoả mãn công thức hàm số y = ax2
Thay x = 2; y = 1ta có 
1 = a . 22 a = 
b/ Từ câu a ta có y = x2 
A(4 ; 4) x = 4 ; y = 4
Với x = 4 thì x2 = . 42 = 4 = y 
Vậy A(4 ; 4) thuộc đồ thị hàm số y = x2
c/ Lấy hai điểm nữa thuộc đồ thị hàm số không kể điểm O là A’(-4; 4) và M’(-2; 1)
Điểm M’ đối xứng với M qua trục tung.
Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung
-4 -3-2-1 01 2 3 4 x
y
A
A’
M
M’
4
1
d/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2
d/ Với x = -3 ta có y = (-3)2 = 2,25
Vậy điểm thuộc Parabol có hoành độ -3 thì tung độ là 2,25.
e/ Thay y = 6,26 vào biểu thức y = x2 ta có 6,25 = x2 x2 = 25
 x = 5 hoặc – 5
Vậy B(-5; 6,25) và B’(5; 6,25) là hai điểm cần tìm.
f/ Khi x tăng từ (-2) đến 4 thì giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 và giá trị lớn nhất của y = 4 khi x = 4
Bài tập 9 tr 39 sgk
-4 -3-2-1 01 2 3 4 6 x
y
A
A’
6
3
B
a/ Vẽ đồ thị hai hàm số:
b/ Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là:
A (3; 3) B( -6; 12)
4- Củng cố
Nêu các bước vẽ Parabol, cách tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng và Parabol
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 8; 10 trong sgk tr 38, 39
 9;10, 11 trong SBT tr 38
Đọc phần có thể em chưa biết
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc