Giáo án Đại số 9 - Tuần 24 - Dương Đặng Phương Hoa
G khẳng định: đối với hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2 thì ta có kết luận trên. Tổng quát đối với hàm số y = ax2
( a 0) ta có kết luận sau:
( G- đưa bảng phụ có ghi tính chất tr 29 sgk)
Gọi một học sinh đọc kết luận
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập:
Hãy điền vào chỗ trống ( ) trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng:
- Nếu a > 0 thì y .với mọi x 0; y = 0 khi x= . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = .
- Nếu a < 0 thì y . với mọi x 0; y = . khi x = 0. Giá trị . của hàm số là y = 0
Gọi 1 học sinh lên bảng điền
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 tr 30 sgk:
G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bảng 1; nửa lớp làm bảng 2
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn
Chương iV: hàm số y = ax2 (a 0) Tiết 47 : Hàm số y = ax2 ( a0) Ngày soạn: I/ Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh phải nắm vững các nội dung sau: - Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a0) - Thấy được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a0) *Về kỹ năng: Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số *Về tính thực tiễn: Học sinh thấy được một lẫn nữa liên hệ hai chiều của toán học và thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế và nó quay trở lại phục vụ thực tế. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: Bảng phụ ghi các bài tập?1; ?2; T/c của hàm số y = ax2 ( a0); Nhận xét của sgk ; ? 4 ; Đáp án của một số bài tập trên. - Máy tính bỏ túi 2/ Chuẩn bị của trò: Máy tính bỏ túi Bảng phụ nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:(kiểm tra sự chuẩn bị của hs) *ĐVĐ ở chương I chúng ta đã nghiên cứu hàm số bậc nhất và đã biết rằng nó nảy sinh từ những nhu cầu của thực tế cuộc sống . Nhưng trong thực tế cuộc sống có những mối kiên hệ không chỉ được biểu thị bằng hàm số bậc nhất mà còn ở dưới dạng một hàm số khác. Đó là hàm số nào? Tính chất ra sao ta cùng nghiên cứu bài: 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ mở dầu tr 28 sgk: Gọi một học sinh đọc ví dụ ? Mỗi giá trị của t xác định mấy giá trị của s ? Nhìn vào bảng hãy cho biết s1 = 5 ; s4 = 80 được tính như thế nào? G- Trong công thức s = 5 t2 thay s bởi y, thay t bởi x, thay 5 bởi a ta có công thức y = ax2 ? Hãy tìm một số đại lượng liên hệ với nhau bởi công thức có dạng như trên? H- trả lời G- hàm số y = ax2 (a0) là dạng đơn giản của hàm số bậc hai. G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?1 tr 29 sgk: G- yêu cầu học sinh làm ?1 theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn Gọi 1 học sinh trả lời ?2. H- trả lời G khẳng định: đối với hai hàm số y = 2x2 và y = - 2x2 thì ta có kết luận trên. Tổng quát đối với hàm số y = ax2 ( a 0) ta có kết luận sau: ( G- đưa bảng phụ có ghi tính chất tr 29 sgk) Gọi một học sinh đọc kết luận G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?3 G- yêu cầu học sinh họat động nhóm G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập: Hãy điền vào chỗ trống () trong “nhận xét” sau để có kết luận đúng: - Nếu a > 0 thì y ....với mọi x 0; y = 0 khi x=... Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = . - Nếu a < 0 thì y .. với mọi x 0; y = . khi x = 0. Giá trị .. của hàm số là y = 0 Gọi 1 học sinh lên bảng điền Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- đưa bảng phụ có ghi bài tập ?4 tr 30 sgk: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm : nửa lớp làm bảng 1; nửa lớp làm bảng 2 G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả Học sinh khác nhận xét kết quả của nhóm bạn G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ 1 tr 32 sgk: Gọi một học sinh đọc ví dụ G- hướng dẫn để học sinh vận dụng G- yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập 1 sgk tr 30 ý a Gọi học sinh trả lời miệng ý b và ý c 1- Ví dụ mở đầu Giữa s và t liên hệ với nhau bởi công thức s = 5 t2 * Hàm số bậc hai: Hàm số có dạng y = ax2 ( a 0) 2- Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0) ?1 * Tính chất (sgk. Tr 29) ?3(sgk) ?4(sgk) * Bài đọc thêm: dùng máy tính bỏ túi casio- fx220 để tính giá trị của biểu thức Bài số 1 ( sgk. Tr 30) a/ R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S(cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 b/ Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần c/ Với S = 79,5 cm2 thì bán kính của hình tròn là R = = 5,03 (cm) 4- Củng cố Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) 5- Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập: 2; 3 trong sgk tr 31 ;1; 2trong SBT tr 36 Hướng dẫn bài 3 sgk: Công thức F = a v2 a/ Tính a: Với v = 2 m/s F = 120 N Từ công thức F = av2 a = b/ Tính F: Với v1 = 10 m/s; v2 = 20 m/s AD công thức F = av2 c/ Tính v: Với F = 12000 N Từ công thức F = av2 v = IV/Rút kinh nghiệm --------------------------------------- Tiết 48 : luyện tập Ngày soạn: I/ Mục tiêu: *Về kiến thức: Học sinh được củng cố lại các kiến thức cơ bản về tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học xong hai tính chất để vận dụng vào giải bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau *Về kỹ năng: Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại *Về thực tiễn: Học sinh được luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán hovcj bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay lại phục vụ thực tế. II/ Chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập; - Thước thẳng 2/ Chuẩn bị của trò: - Máy tính bỏ túi - Thước thẳng III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: Nêu tính chất của hàm số y = ax2 ( a0) Chữa bài tập 2 tr 31 sgk. Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung và cho điểm. 3- Bài mới: Phương pháp Nội dung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 2 tr 36 SBT: Gọi một học sinh lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn ?Xác định toạ độ điểmA, B, C, B’, A’, C’ H- trả lời Gọi một học sinh lên bảng làm tiếp? G- vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy trên bảng có lưới ô vuông G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 5 và tr 37 SBT: G- yêu cầu học sinh họat động nhóm trong thời gian 5 phút G- kiểm tra hoạt động của các nhóm Đại diện một nhóm báo cáo kết quả Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của bạn G- nhận xét bổ sung G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 6 tr 37 SBT: Gọi một học sinh đọc đề bài ? Đề bài cho ta biết điều gì? ? Còn đại lượng nào thay đổi? ? Điền số thích hợp vào bảng sau I(A) 1 2 3 4 Q(calo) ? Nếu Q = 60 calo. Hãy tính I? Gọi một học sinh lên bảng làm Học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét kết quả của bạn Bài 2 tr 36 SBT x -2 -1 - 0 1 2 y=3x2 12 3 0 3 12 C B A O A’ B’ C’ y 12 10 8 6 4 2 -2 -1 O 1 2 x C C’ B’ y A18 A’ B 8 B’ A A’ Bài 5 tr 37 SBT: x 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a/ y = at2 a = ( t 0) Xét các tỷ số = Vậy lần đầu tiên đo không đúng b/ Thay y = 6,25 vào công thức y = t2 ta có 6,25 = t2 t2 = 6,25 . 4 = 25 t = 5 hoặc t = -5 Vì thời gian là số dương nên t = 5 giây c/ Điền ô trống ở bảng trên x 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9 Bài 6 tr 37 SBT: a/ I(A) 1 2 3 4 Q(calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24 R.t.I2 = 0,24 10.1.I2 = 2,4.I2 b/ Ta có Q = 2,4.I2 60 = 2,4.I2 I2 = 60 : 2,4 = 25 I = 5 (A) Vì cường độ dòng điện mang giá trị dương 4- Củng cố G- Nếu cho hàm số y = f(x) = ax2 (a0) có thể tính được f(1); f(2), và ngược lại nếu cho f(x) ta tính được giá trị của x tương ứng 5- Hướng dẫn về nhà Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 (a0) khi a > 0 và a < 0. Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x) Làm bài tập: 1, 2, 3, SBT tr 36 Chuẩn bị thước kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0) IV/Rút kinh nghiệm ---------------------------------------
File đính kèm:
- tuan 24.doc