Giáo án Đại số 9 - Tuần 14 - Phạm Thị Lan

G- đưa tiếp hình 10 b sgk và yêu cầu học sinh lên xác đinh góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của khi a < 0?

G- đưa bảng phụ có đồ thị hai hàm số y = 0,5 x + 2 và y = 0,5 x – 1

? xác định các góc /

? Nhận xét gì về các góc này?

H- trả lời

G- như vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.

G- đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = 0,5 x + 2 (d); y = x + 2(d); y = 2x + 2 (d)

?xác định các góc rồi tìm mối qua hệ giữa các hệ số a và các góc

H- trả lời

G- nhận xét bổ sung

G- đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = - 0,5 x + 2 (d); y = - x + 2(d);

 y = - 2x + 2 (d)

Gọi 1; 2;3 là góc tạo bởi d; d; d với Ox

?Xác định mối qua hệ giữa các hệ số a với các góc ?

Gọi học sinh đọc nhận xét sgk tr 57

Gọi một học sinh lên bảng vẽ

Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn

G- nhận xét bổ sung

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 14 - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 : hệ số góc của đường thẳng y = ax+b (A0) 
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bới đường thẳng y = ax + b và trục Ox; khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax = b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox 
Về kỹ năng: Học sinh biết tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax +b và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính một cách gián tiếp
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụkẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị; 
- Thước thẳng, eke; phấn màu; máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax +b (a00
- Thước thẳng, eke máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị hai hàm số y = 0,5 x + 2 và y = 0,5 x – 1
	Nêu nhận xét về vị trí tương đối của hai đường thẳng này?
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung và cho điểm
	G- nêu vấn đề: Khi vẽ đường thẳng y = ax + b ( a0) trên mặt phẳng toạ độ Oxy, gọi giao điểm của đường thẳng này với Ox là A thì đường thẳng tạo với trục Ox bốn góc phân biệt có đỉnh chung là A.
	Góc tạo bởi đường thẳng y = y = ax + b ( a0) với trục Ox là góc nào? và góc đó có quan hệ như thế nào với hệ số a ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa hình 10 a sgk rồi nêu khái niệm về góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a0) và trục Ox như sgk
? Với a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào?
?G- đưa tiếp hình 10 b sgk và yêu cầu học sinh lên xác đinh góc trên hình và nêu nhận xét về độ lớn của khi a < 0?
G- đưa bảng phụ có đồ thị hai hàm số y = 0,5 x + 2 và y = 0,5 x – 1 
? xác định các góc /
? Nhận xét gì về các góc này?
H- trả lời
G- như vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
G- đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = 0,5 x + 2 (d); y = x + 2(d’); y = 2x + 2 (d’’)
?xác định các góc rồi tìm mối qua hệ giữa các hệ số a và các góc 
H- trả lời 
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có đồ thị 3 hàm số y = - 0,5 x + 2 (d); y = - x + 2(d’); 
 y = - 2x + 2 (d’’)
Gọi 1; 2;3 là góc tạo bởi d; d’; d’’ với Ox
?Xác định mối qua hệ giữa các hệ số a với các góc ?
Gọi học sinh đọc nhận xét sgk tr 57 
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn
G- nhận xét bổ sung
? Muốn tính độ lớn của một góc ta làm như thế nào?
H- trả lời
Xét tam giác vuông OAB ta có thể tín được tỷ số lượng giác nào của góc ?
H- trả lời
G- tg = 3; 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x + 2
Tìm góc biết tg = 3 
G- đưa bảng phụ có ghi ví dụ 2 tr 57 sgk:
 Học sinh hoạt động theo nhóm 
G- kiểm tra hoạt động của các nhóm
Đại diện một nhóm báo cáo kết quả
G- nhận xét kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm
1-Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a0)
a/ Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a0) và trục Ox
x
y
d
O
 a > 0
x
y
d
O
Nhận xét: với a > 0 thì nhọn
 a < 0
Nhận xét: Với a < 0 thì tù
b/ Hệ số góc 
* Nhận xét 
- Khi hệ số a > 0 thì nhọn
- Khi a tăng thì tăng ( < 900)
- Khi hệ số a < 0 thì tù
- Khi a tăng thì tăng ( > 900)
* y = ax + b ( a0)
Hệ số góc tung độ gốc
2- Ví dụ
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2
a/ Vẽ đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số y = 3x + 2 là đường thẳng cắt trục tung tại A(0; 2); cắt trục hoành tại B(; 0)
x
y
A 2
O
B
b/Trong tam giác 
OAB có O = 900 
tg = 3
 710 34’
Ví dụ 2: Cho hàm số y = - 3x + 3
a/ Vẽ đồ thị hàm số
x
y
A 3
O
1 B
b/ Trong tam giác OAB có O = 900 
tg OBA = 3
 OBA 710 34’
 = 1800 - OBA 
 108026’
4- Củng cố
Cho hàm số y = ax + b ( a0)
?Tại sao a lại dược gọi là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
? Để tính được góc là góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox ta làm như thế nào? 
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm bài tập: 27 – 29 trong sgk tr 58; 5
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
Tiết 28 : luyện tập
Ngày soạn:
I/ Mục tiêu:
	Về kiến thức: Học sinh được củng cố mối liên qua giữa hệ số a và góc ( góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
Về kỹ năng: Học sinh được rèn kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b vẽ đồ thị hàm số , tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ 
II/ Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của thầy:
- Bảng phụ kẻ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị ; 
- Thước thẳng, eke; máy tính bỏ túi
2/ Chuẩn bị của trò:
	- Bảng phụ nhóm
- Thước thẳng, eke ; máy tính bỏ túi
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	Học sinh1: a/ Điền vào chỗ chấm ()để được khẳng định đúng
Cho đường thẳng y = ax + b ( a 0). Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
	1/ Nếu a > 0 thì góc là góc . Hệ số a càng lớn thì góc . Nhưng vẫn nhỏ hơn .
	2/ Nếu a > 0 thì góc là góc . Hệ số a càng lớn thì góc . Nhưng vẫn nhỏ hơn .
	b/ Cho hàm số y = 2x – 3. Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc ( làm tròn đến phút)
	Học sinh 2: Chữa bài tập 28 tr 58 sgk
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn
G- nhận xét bổ sung 
	3- Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 27 a và bài 29 a tr 58 sgk:
G- yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: nửa lớp làm bài 27 a; nửa lớp làm bài 29 a:
Đại diện hai nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
Học sinh nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn.
G- tiếp tục đưa bảng phụ có ghi bài tập 29 c; d tr 58 sgk:
G- yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm: nửa lớp làm bài 29c; nửa lớp làm bài 29 b:
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
G- kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn trên bảng 
G- nhận xét bổ sung
G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 30 tr 59 sgk:
Học sinh lên bảng thực hiện
? Xác định toạ độ của A; B; C?
? Muốn tính các góc của ABC ta làm như thế nào?
H- trả lời
? Nêu công thức tính chu vi và diện tích tam giác ?
?Để tính chu vi và diện tích tam giác ta cần tính thêm hững yếu tố nào?
Học sinh tính AB; AC; BC
? Tính P; S?
G- đưa bảng phụ có đồ thị các hàm số 
(d1): y = x + 1; 
(d2): y = x + ; 
(d3): y = x - 
Học sinh quan sát đồ thị hàm số trên bảng phụ và tính 
G- nhận xét bổ sung
? Không vẽ đồ thị có thể xác định được các góc ; ; không?
H- trả lời
Bài số 27a tr 58 sgk
Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2; 6)
x = 2; y = 6 
Thay x = 2 ; y = 6 ta có vào phương trình y = a.x + 3
 6 = a . 2 + 3
a = 1,5
Vậy hệ số góc của hàm số là a = 1,5
Bài số 29 tr 58 sgk:
a/ Với a = 2 đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 x = 1,5; y = 0
Thay a = 2 ; x = 1,5; y = 0 vào phương trình y = ax + b ta có 0 = 2. 1,5 + b
 b = - 3
Vậy hàm đó là y = 2x – 3
b/ Ta có A(2; 2) x = 2; y = 2 
Thay a = 3 ; x = 2; y = 2 vào phương trình y = ax + b ta có 2 = 3. 2+ b
 b = - 4
Vậy hàm đó là y = 3x – 4
c/ B( 1; +5) x = 1 ; y = +5
đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = x a =; b 0
Thay a = ; x = 1 ; y = + 5 vào phương trình y = ax + b ta có 
 + 5 = . 1 +b b = 5
Vậy hàm đó là y = x + 5
Bài số 30 sgk tr 59:
a/ Vẽ trên cùng một trên mặt phẳng toạ độ các hàm số y = x + 2 và 
y
C 2
O
 A
 B
-4
 2
y = -x + 2
x
b/ Ta có A (-4; 0); B(2 ; 0); C(0; 2)
tg A = = 0,5 A 270
tgB = = 1 B = 450
C = 1800 – ( A + B) 1080
c/ Gọi P là chu vi của tam giác ABC 
P = AB + AC + BC 
AB = OA + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
AC = = (cm)
AB = = (cm)
Vậy P = 6 + 13, 3 (cm) SABC = . AB . OC = . 6 . 2 = 6cm2
Bài số 31 sgk tr 59:
(d1): y = x + 1; 
(d2): y = x + ; 
(d3): y = x - 
Ta có a1 = 1 tg = 1 = 450
 a2 = tg = = 300
a3 = tg = = 600 
4- Củng cố
? Nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên trên mặt phẳng toạ độ
G- gợi ý học sinh làm bài 26 tr 61 SBT
Hai đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ (a; a’0) vuông góc khi 
a .a’ = -1
Hãy lấy ví dụ về hai đường thẳng vuông góc?
5- Hướng dẫn về nhà
Học bài và làm câu hỏi ôn tập 
Làm bài tập: 32- 37 trong sgk tr 61
 ;29 trong SBT tr 61
IV/Rút kinh nghiệm
---------------------------------------
---------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc