Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Đạ Long - Tuần 11 - Tiết 21: Luyện tập
Hoạt động 1: (10)
Sau khi bớt thì chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Sau khi bớt thì chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Sau khi bớt thì chu vi của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Công thức tính y theo x là gì?
Ngày Soạn: 25/ 10 / 2014 Ngày Dạy: 27 / 10 / 2014 Tuần: 11 Tiết: 21 LUYỆN TẬP §2 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản của hàm số bậc nhất. 2. Kỹ năng: - Tìm được giá trị của a ( hoặc b, khi biết hai giá trị tương ứng của x và y, và hệ số b( hoặc hệ số a). Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến của hàm số y = ax + b dựa vào hệ số a 3.Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận. II. Chuẩn Bị: GV: Thước thẳng. Phiếu học tập. - HS : Thước thẳng. làm bài ở nha.ø III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A 2……………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào? Trong hai hàm số sau, hàm số nào là đồng biến? Hàm số nào là nghịch biến? y= 3x – 1; y = –2x + 3. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) Sau khi bớt thì chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? Sau khi bớt thì chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? Sau khi bớt thì chu vi của hình chữ nhật là bao nhiêu? Công thức tính y theo x là gì? Hoạt động 3: (7’) Thay giá trị x và y đã cho vào y =a x + 3 để tìm a. 20 – x 30 – x 2(20 – x + 30 – x) = 100 – 4x y = – 4x + 100 HS lên bảng làm, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 10: Sau khi bớt: Chiều rộng của hình chữ nhật là:20 – x Chiều dài của hình chữ nhật là:30 – x Suy ra: chu vi của hình chữ nhật là: 2(20 – x + 30 – x) = 100 – 4x Vậy: y = – 4x + 100 Bài 12: Khi x = 1 thì y = 2,5 nghĩa là: 2,5 = a.1 + 3 a = – 0,5 Vậy hàm số cần tìm là: y = – 0,5x + 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 4: (15’) Điều kiện để hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất thì hệ số a phải như thế nào? Đâu là hệ số a của hàm số y = (x – 1)? GV cho HS thảo luận dưới lớp trong 2’. Sau đó, GV cho HS thông báo kết quả tìm được và GV chốt lại cuối cùng. Đâu là hệ số a của hàm số y = .x + 3,5? Điều kiện để hàm số y= .x + 3,5 là hàm số bậc nhất là gì? Trong một phân thức thì điều kiện của mẫu thức như thế nào? 0 tương đương với điều gì? a 0 y = (x – 1) = .x – Hệ số a là: HS thảo luận. 0 m – 1 0 Tương đương với: m +1 0 và m – 1 0. Hay m –1 và m 1. Bài 13: a) y = (x – 1) y = .x – Để hàm số y = (x – 1) là hàm số bậc nhất thì 0 m 5 Kết hợp với điều kiện tồn tại của căn thức ta có kết quả là: m < 5. b) y = .x + 3,5 Để hàm số y = .x + 3,5 là hàm số bậc nhất thì 0 m +1 0 và m – 1 0. Hay m –1 và m 1. 4. Củng Cố: (4’) - GV nhắc lại thế nào là hàm số bậc nhất. Khi nào hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến. Cách giải của dạng toán tìm điều kiện của tham số như trên. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Về nhà làm tiếp bài tập 14. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TUAN 11 T 2120142015.doc