Giáo án Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

GV: vì sao điều kiện của b trong ĐL này lại khác trong ĐL về phép nhân.

+ GV củng cố ĐL vừa chứng minh.

+ Với a ? 0 và b > 0 thì xác định và ? 0 còn xác định và > 0. Do đó ta áp dụng quy tắc nhân đ• học:

 ?

+GV: Từ ĐL trên ta có 2 quy tắc:

- Quy tắc khai phương một thương.

- Quy tắc chia 2 căn thức bậc hai.

+GV giới thiệu QT khai phương 1 thương trên bảng phụ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 6: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: Tuần 2
Dạy ngày: 
Tiết 6 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương 
I/ Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương với a ³ 0 và b > 0.
* Kỹ năng: Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và quy tắc chia 2 căn thức bậc hai trong tính toán và rút gọn biểu thức.
* Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, ham học bộ môn cho học sinh.
* Trọng tâm: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập ở dạng này.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
1. Kiểm tra bài cũ
+ HS1 lên bảng làm BT25 (b;c): 
Tìm x biết:b) c) 
+ HS2: So sánh a) và 4. b) và – 2 
+ GV cho nhận xét, đánh giá HS
HS lên bảng thực hiện 
15’
2. Định lý
+ GV cho HS làm ?1: (tr 16 – SGK) 
Tính và so sánh: và 
+GV: đây chỉ là một TH cụ thể, bây giờ ta sẽ đi chứng minh định lí TQ:
+ GV cho HS đọc và hướng dẫn chứng minh định lí.
Với a ³ 0 và b > 0, ta có 
+GV: vì sao điều kiện của b trong ĐL này lại khác trong ĐL về phép nhân.
+ GV củng cố ĐL vừa chứng minh.
+ Với a ³ 0 và b > 0 thì xác định và ³ 0 còn xác định và > 0. Do đó ta áp dụng quy tắc nhân đã học:
ị
+GV: Từ ĐL trên ta có 2 quy tắc:
- Quy tắc khai phương một thương.
- Quy tắc chia 2 căn thức bậc hai.
+GV giới thiệu QT khai phương 1 thương trên bảng phụ.
+ HS lên bảng thực hiện:
+HS đọc ĐL. Trình bày chứng minh dựa trên định nghĩa căn thức bậc hai số học của một số không âm.
Vì a ³ 0 và b > 0 nên và xác định
Ta có: vậy là căn bậc hai số học của hay: 
+HS quan sát cách chứng minh theo quy tắc nhân đã học.
+HS đọc quy tắc:
Với hai số a và b không âm, ta có
15’
3. áp dụng
+ GV: Từ định lí trên ta có 2 quy tắc : QT khai phương 1 thương và QT chia 2 căn thức bậc hai.
GV giới thiệu QT khai phương 1 thương trên bảng phụ. Sau đó cho học sinh làm VD1:
Hãy áp dụng QT khai phương 1 thương để tính: a) b) 
+ Có thể cho HS hoạt động nhóm làm ?1 :
+ Theo chiều ngược lại ta có QT thứ 2 : QT chia 2 căn thức bậc hai. Sau đó đưa QT trên bảng phụ cho HS đọc và đọc tiếp VD2 trong SGK.
+ GV cho HS làm ?3 để củng cố QT trên bằng cách gọi 2 HS lên bảng. Tính:
+GV nêu chú ý trong SGK là với A không âm và B dương thì:
+Cho HS làm ?4 : Gọi 2HS lên bảng 
Rút gọn: a) b) với a ³ 0
+ HS đọc QT thứ nhất và 2 HS thực hiện VD1:
a) = 
b) = 
+ Kết quả hoạt động nhóm như sau:
 a)b)
= 0,14.
+ HS đọc lại quy tắc chia 2 CTBH sau đó đọc lời giải VD2 trong SGK.
+2HS thực hiện như sau:
+HS nhắc lại chú ý về 2 điều kiện đối với A và B. HS nêu cách giải và làm ?4.
+ HS thực hiện như sau:
HS1: a)
HS2: b) 
10’
4. Luyện tập củng cố
+ GV: Hãy nhắc lại ĐL liên hệ giữa phép chia và phép KP, viết lại công thức TQ.
GV cho học biết quy ước gọi ĐL này là ĐL khai phương 1 thương hay ĐL chia các căn thức bậc hai.
+ Cho HS làm tại lớp BT 28 (SGK
+ HS làm BT30 (a) SGK: Rút gọn biểu thức
với x > 0 ; y ạ 0.
+ GV có thể cho thêm BT trắc nghiệm
+ HS nhắc lại như SGK và viết lại TQ:
+HS làm BT 28: kết quả như sau:
b)
d)
+Kết quả BT30 (a) = (cách xđ GTTT)
5. Hướng dẫn
+ Học thuộc định lí và 2 quy tắc theo 2 chiều.
+ Làm BT trong SGK: 28; 29; 30; 31; 23 (trang11). Và BT trong SBT: 36; 37 (trang 6)

File đính kèm:

  • docTiet6.doc