Giáo án Đại số 9 - Tiết 57: Luyện tập

GV yêu cầu HS nhận xét từng PT có đặc điểm gì và cách giải chúng như thế nào?

Sau đó GV củng cố cách giải đối với loại PT này đồng thời chú ý rằng

CTN đều áp dụng cho được các loại đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 57: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Soạn ngày:30/1/2010
Dạy ngày:3/2/2010(9ABC) 
Tiết 57 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
+ HS biết vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình theo các bước.
+ Vận dụng giải các bài tập trong SGK. Rèn luyện kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết rút gọn nghiệm và không máy móc khi áp dụng cho các trường hợp đặc biệt.
*Trọng tâm: Giải các PT bậc hai SGK đã cho theo CTN thu gọn (với điều kiện giải được).
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
Trình bày các bước giải một PT bậc hai (dạng đầy đủ) theo CTN thu gọn.
áp dụng giải PT sau: -3x2 + 8x - 5 = 0
HS lên bảng thực hiện
15’
2. Luyện tập chính tắc
+GV cho HS quan sát lại quy trình giải một PT bậc hai theo CTN thu gọn (trên bảng phụ) hoặc ghi vào một góc bảng.
PT bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a ạ 0)
 Nếu có b = 2b' thì tính D' = b'2 - ac:
Nếu D' > 0 thì PT có hai n0 phân biệt: 
.
Nếu D' = 0 thì PT có no kép 
Nếu D' < 0 thì PT vô nghiệm.
+GV cho 4 HS lên bảng làm BT 20:
 (Tr 49). Giải các PT sau:
a) 25x2 - 16 = 0
b) 
c) 
d) 
+GV yêu cầu HS nhận xét từng PT có đặc điểm gì và cách giải chúng như thế nào?
Sau đó GV củng cố cách giải đối với loại PT này đồng thời chú ý rằng CTN đều áp dụng cho được các loại đó.
+HS tham gia vào việc trả lời để GV ghi bảng. Hoặc nhắc lại các kiến thức ghi nhớ.
đ PT a) có đặc điểm khuyết hệ số b, ta thực hiện chuyển vế:
a) 25x2 - 16 = 0 Û 25x2 = 16 Û > 0
ị . Vậy PT có 2 nghiệm phân biệt: .
đCó thể giải theo CTN thu gọn hoặc TQ
 (a = 25; b = 0; c = -16) Hoặc:
 (a = 25; b' = 0; c = -16)
PT trong câu b) là PT khuyết b. ta chuyển vế và được PT : 2x2  = 
Vậy PT đã cho vô nghiệm. Ta cũng có thể giải theo CTN thu gọn hặc TQ khi đó ta cũng có D hoặc D' đều âm.
 Vậy PT vô nghiệm.
c) PT có các hệ số là STP ị chuyển về hệ số nguyên bằng cách nhân cả hai vế với cùng 1 số ạ 0., ở đây là 100:
c) Û
ÛÛ
10’
+GV cho HS nhận xét PT trong câu d) và yêu cầu xác định các hệ số, Đây có là PT đầy đủ hay không? Cách giải như tha\ế nào?
+ Nếu HS gặp khó khăn GV có thể giải ngay trực tiếp trên bảng để HS ôn lại các kiến thức và kỹ năng rút gọn căn thức bậc hai.
GV củng cố kiến thức qua BT 20.
+Cho HS lên bảng thực hiện làm BT 21:
Giải các PT của An-Khô-va-ri-zmi (xem SGK Toán 7 - tập 2 trang 26):
a) 
b) 
GV cho nhận xét về cácg giải và củng cố các kỹ năng cần thiết.
HS: Đây là PT chưa giống dạng TQ ta cần chuyển vế để VP chỉ còn số 0:
d) Û
(a = 4; b' = ; c = )
D' = b'2 - ac = 
= > 0
ị 
.
+HS nhận xét trước khi giải và thực hiện 
đưa PT về dạng TQ:
a) Û 
Đến đây việc giải PT trở nên đơn giản.
D' = 324 = 182
b) 
D = 961 = 312.
10’
3. Luyện tập mở rộng
+BT 23:
GV gợi ý HS quy bài toán về dạng cho đa thức f(t) = 
a) Tính f(5) = ?
b) Tìm t biết f(t) = 120
Dẫn tới việc giải PT ẩn t:
= 120
 Û.
+Nếu còn thời gian gợi ý BT 24 và sau đó củng cố toàn bài
+HS nghe gợi ý và trả lời các câu hỏi để tìm hiểu lời giải của bài toán:
Thực hiện giải PT ẩn t, kết quả như sau:
Vì Ra-đa theo dõi ôtô trong thời gian 10 phút nên cả hai giá trị đều thích hợp.
+ HS trả lời các câu ỏi trong BT 24 ị giải các PT mà chứa ẩn m.
4. Hướng dẫn
+ Nắm vững cách giải PT bậc hai thành thạo theo 2 CTN. 
* BTVN: Làm các BT còn lại và BT trong SBT. Đọc trước bài mới: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

File đính kèm:

  • docTiet56.doc