Giáo án Đại số 9 - Tiết 47 đến 52 - Trường THCS Thượng Lâm

 Tiết 50: LUYỆN TẬP.

A. Mục tiêu

- Được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số.

- Được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Kĩ năng ước lượng các giá trị của hay ước lượng vị trí một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.

- Biết được mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.

B. Chuẩn bị

 Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.

 Học sinh: Thước thẳng.

 

doc13 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 47 đến 52 - Trường THCS Thượng Lâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV. Hàm số y = ax2 (a 0) .
phương trình bậc hai một ẩn.
 Ngày Soạn : .Tiết 47 : Đ1. hàm số y = ax2.
A. Mục tiêu
Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 ( a 0).
Nắm được tính chất và nhận xét về hàm số y = ax2 ( a 0).
Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị của biến số cho trước.
Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.(mỏy chi ếu)
	Học sinh: Thước thẳng.
C. Tiến trình bài dạy
	I. Tổ chức lớ
	II. Kiểm tra bài cũ:
	III. Dạy học bài mới
Hoạt động củaGV - HS
1Nội dung ghi bảng
-Giáo viên đặt vấn đề, giới thiệu nội dung chương IV.
-Gọi 1 hs đọc VD mở đầu trong .
? S có phụ thuộc vào t không ?
?Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị của s 
TL: Chỉ có 1.
? Khi đó đại lượng s gọi là gì của đại lượng t ?
TL: s là hàm số của t. 
- GV: Trong công thức s = 5t2, khi thay s = y, t = x ; 5 = a thì ta được công thức nào?
TL: y = ax2
- GV: Bây giờ ta xét tính chất của các hàm số như thế. 
-Treo bảng phụ cho hs điền bảng:
Bảng 1:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
Bảng 2:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-2x2
-18
-8
- GV gọi hai HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm ?2 - SGK.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời ?2.
=> Nhận xét.
? Tổng quát, đối với hs y = ax2 ta (a 0) ta còn có kết luận đó không ?
TL: 
- GV chốt nội dung tính chất .
-Cho HS làm ?3 - SGK.
- HS trả lời ?3.
? Từ đó có nhận xét gì ?
TL: 
=> Nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- GV treo bảng phụ ghi ?4 - SGK.
-Gọi 2 hs lên bảng làm ?4.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
-GV nhận xét.
*GV hướng dẫn học sinh tính toán dùng máy tính CASIO.
1.Ví dụ mở đầu.
()
 s = 5t2
=> y = ax2 : Là hàm số bậc hai
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
Xét hàm số: y = 2x2
- Khi x tăng nhưng luôn âm thì giá trị tương ứng của y giảm.
- Khi x tăng nhưng luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng.
Xét hàm số: y = -2x2.
* Tính chất: (SGK)
?3. >tr 30.
Nhận xét:
- Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
- Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x 0 ; y = 0 khi x = 0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.
?4. >tr 30.
IV. Củng cố (8 phút)
- Nêu tính chất của hàn số y = ax2 ?
Bài 1 tr 30 . Dùng MTĐT, điền các giá trị thích hợp vào ô trống. ( 3,14, làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
	R ( cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S = R2 (cm2)
Bài 2. 
	Quãng đường chuyển động (m) của vật rơi tự do trong thời gian t (s) là s = 4t2.
	a) Sau 1 (s), vật cách mặt đất là : 100 – 4.12 = 96 (m).
	b) Sau 2 giây vâtỵ cách mặt đất là 100 – 4.22 = 84 (m).
	c) Thời gian t (s) để vật chạm đất là: t2 = t2 = 25 t = 5 (s) (Vì t > 0).
V. Hướng dẫn học ở nhà(2 phút)
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Đọc phần “có thể em chưa biết”.-Làm các bài 3 tr 31 , 1,2 tr 36 .
Ngày soạn : 22/02/2015
Tiết 48 Luyện tập.
A. Mục tiêu
Củng cố lại các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0) và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải bài tập và chuẩn bị vào vẽ đồ thị hàm số này ở tiết sau.
Biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
Luyện tập các bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và quay trở lại phục vụ thực tế.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên:Bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng.
C. Tiến trình dạy học
	I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ 
Nêu các tính chất của hàm số y = ax2?
Chữa bài 2 tr 31 .
	III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV cho HS làm bài 3 - SGK.
? Hãy nêu cách tính a ?
TL: Thay vào hàm số F = av2.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
 ? Khi biết v tính F như thế nào ?
TL: 
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Làm thế nào để biết thuyền có đi được trong gió bão với v = 90 m/s ?
TL: Tính F tại v = 90 m/s rồi so sánh với F = 12000 N.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Hãy làm bài 2 - SBT trang 36 ?
? Nêu cách tính giá trị của y ?
TL: 
- GV gọi 1 hs lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở .
=> Nhận xét.
? Hãy biểu diễn các cặp giá trị trên mặt phẳng toạ độ ?
- GV gọi 1 hs lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở .
=> Nhận xét.
? Hãy làm bài tập 6 - SBT ?
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm theo nhóm trong 5 '.
- HS làm theo nhóm.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
- GV chốt lại bài toán.
Bài 3 tr 31 .
Cho F = a v2.
Khi v = 2 m/s thì F = 120 N.
a) Tính a = ?
Ta có: F = av2 => a = .
b) Ta có: F = 30 v2 .
- Khi v = 10 m/s thì F = 30. 10 = 300 N.
- Khi v = 20 m/s thì F = 30. 20 = 600 N.
c) Khi v = 90 m/s thì F=30. 90 = 2700 N.
Vì 2700 N < 12 000 N nên thuyền có thể đi trong gió bão với v = 90 m/s.
Bài 2 tr 36 .
a). Điền các giá trị thích hợp vào ô trống:
x
-2
-1
0
1
2
y = 3x2
b) Biểu diễn các cặp giá trị tương ứng trên mPTđ:
Bài 6 tr37 .
Ta có Q = 0,24.R.I2.t
R = 10 , t = 1s ta có Q = 2,4.I2.
a) Điền số thích hợp vào bảng:
I (A)
1
2
3
4
Q (calo)
b) Nếu Q = 60 calo, tính I.
I2 = 60 : 2,4 = 25
 I = 5 ( Vì cường độ dòng điệnlà số dương) 
IV. Củng cố 
- Nêu cách tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại ?
- Có nhận xét gì về vị trí của các điểm A - A' ; B - B' ; C - C' ở bài tập 2 ?
- Em có dự đoán gì về tập hợp các điểm có toạ độ ( x ; 3x2 ) ở bài tập đó ?
V. Hướng dẫn học ở nhà
-Ôn kĩ lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 3 ; 4 ; 5 str 36 .
- Xem trước bài " Đồ thị của hàm số y = ax2 . " 
Ngày Soạn : 01/03/2015.
Tiết 49
Đ2. đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0).
A. Mục tiêu
Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0.
Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ .
	Học sinh: Thước thẳng.
C. Tiến trình dạy học 
	I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = 2x2
	Nêu các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0).
HS2: Hãy điền vào những ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y = x2
	Nêu các nhận xét rút ra từ tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)?
	III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
ĐVĐ: ta đã biết trên mPTđ, đồ thị hàm số y = f(x) là .
-Dùng bảng một số giá trị tương ứng phần kiểm tra bài cũ.
-Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mPTđ.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
- Giới thiệu đồ thị của h/s y = 2x2 và cách vẽ Parabol đi qua các điểm đó.
? Hãy làm ?1 - SGK ?
- GV goi HS đứng tại chỗ trả lời .
=> Nhận xét 
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
? Vậy muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ta làm ntn ?
TL: 
? Hãy vẽ đồ thị của hàm số y = x2 ?
- GV gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị.
- HS káhc làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
- GV kiểm tra hs làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
? Tương tự ?1 hãy làm ?2 - SGK ?
- GV gọi 1 hs trả lời ?2.
=> Nhận xét 
? Nêu một vài nhận xét với hàm số y = ax2 ?
TL: 
- GV chốt lại nhận xét.
-GV cho HS thảo luận nhóm ?3.
-Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm.
-Cho các nhóm đổi bài cho nhau.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
- GV nêu chú ý SGK và chốt lại cho HS.
Ví dụ 1.đồ thị hàm số y = 2x2.
+) Bảng một số giá trị tương ứng:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y
18
8
2
0
2
8
18
+) Biểu diễn các điểm A(-3; 18), B(-2; 8), C(-1;2), O(0; 0), A’(3; 18), B’(2; 8), C’(1; 2) trên mPTđ:
+) Vẽ đường cong đi qua các điểm trên. đường cong đó chính là đồ thị của h/s y = 2x2 và gọi là Parabol
VD2. vẽ đồ thị h/s y = x2.
+)Bảng một số giá trị tương ứng:
x
-4
-2
-1
0
1
2
4
y
-8
-2
0
-2
-4
+) Vẽ đồ thị:
* Nhận xét ( SGK) 
*Chú ý:
>tr 37.
IV. Củng cố 
GV nêu lại cách vẽ đồ thị hs y =ax2. (a 0).
Cho hs vẽ đồ thị hs y = 3x2.
-Liên hệ tính chất của hs y = ax2 và tính chất của nó?
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc lí thuyết.
- Xem lại các VD và BT.
- Làm các bài 4, 5, 6 7 tr 38 .
Soạn ngày 01/03/2015 Tiết 50: Luyện tập.
A. Mục tiêu
Được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) qua việc vẽ đồ thị hàm số.
Được rèn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a 0). Kĩ năng ước lượng các giá trị của hay ước lượng vị trí một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.
Biết được mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, cách tìm GTLN, GTNN qua đồ thị.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
	Học sinh: Thước thẳng.
C. Tiến trình dạy học
	I. Tổ chức lớ
	II. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 ( a 0) .
Làm bài 6a,b tr 38.
	III. Dạy học bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS làm bài 6 c,d - SGK.
-Dựa vào đồ thị hs đã vẽ khi KTBC.
-Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2, (-1,5)2, (2,5)2 ta làm như thế nào?
TL:
-GV HD cách làm nếu cần.
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-Cho hs dưới lớp làm vào vở.
=> Nhận xét 
-GV nhận xét.
? Nêu cách ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số ; ?
TL: 
-Gọi 1 hs lên bảng làm phần d).
-Theo dõi hs dưới lớp.
=> Nhận xét 
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
? Điểm M có toạ độ là bao nhiêu ?
TL: 
? Điểm M thuộc đồ thị có nghĩa là gì ?
TL: 
? Vậy tìm hệ số a như thế nào ?
? Làm thế nào để biết điểm A (4;4) có thuộc đồ thị không ?
TL: Thay xA vào hàm số rồi so sánh với yA .
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
? Hãy tìm hai điểm khác thuộc đồ thị ? 
TL: 
? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x2 ?
-Cho hs tìm hiểu đề bài 8 - SGK .
-Gọi 1 hs lên bảng làm phần a, dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét?
? Nêu cách tìm tung độ điểm D ? 
? Cách tìm hoành độ điểm E ?
=> Nhận xét 
-Gọi 2 hs lên bảng làm các phần c, d.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 6c,d.
a) Đồ thị hàm số y = x2.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
9
4
1
0
1
4
9
c) ước lượng giá trị của (0,5)2. Ta dùng thước, lấy điểm 0,5 trên trục Ox, dóng lên cắt đồ thị tại M, từ M dóng vuông góc với Oy tại điểm khoảng 0,25.
Tương tự với ( - 1,5)2; (2,5)2.
d) Tìm vị trí của x = . Từ điểm 3 trên Oy, ta dóng đường vuông góc với Oy, cắt đồ thị tại N, từ N dóng đường vuông góc với Ox, cắt Ox tại điểm .
Tương tự với 
Bài 7 .
a) Vì M (2; 1) thuộc đồ thị hàm số nên ta có a.22 = 1 a = .
Vậy ta có hàm số y = x2.
b) Thay xA = 4 vào hs ta có:
 y = .42 = = 4 = yA A(4, 4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Hai điểm khác thuộc đồ thị hs là:
A’(-4; 4), M’(-2; 1).
d) Vẽ đồ thị hsố y = x2.
Bài 8 .
a) Vì đồ thị hs đi qua M( -2; 2) nên ta có a.(-2)2 = 2 a = . Vậy ta có hàm số y = x2.(gọi đt hàm số là (P)).
b) Vì D (P) và có hoành độ là -3 nên có tung độ là yD = .(-3)2 = .
Vậy D (-3; ).
c) Vì E (P) và có tung độ là 6,25 nên có hoành độ là:
 6,25 = .xE2 xE = 5. 
Vậy có hai điểm cần tìm là E(5; 6,25) và (-5; 6,25).
 IV. Củng cố 
	- Muốn tìm hệ số a của hàm số y = ax2 ta cần biết yếu tố nào ?
	- Nêu cách tìm tung độ của điểm thuộc Parabol khi biết hoành độ và ngược lại ?
	- Muốn vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 ta làm ntn ?
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài 9, 10 - SGK + 9;10;11; 12 .
- Đọc phần “có thể em chưa biết”.
Soạn ngày :07/03/2015
Tiết 51 Đ3.phương trình bậc hai một ẩn.
A. Mục tiêu
-Nắm được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn: dạng tổng quát, dạng đặc biệt 
( các phương trình bậc hai khuyết).
-Biết phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt.
-Biết biến đổi phương trỡnh dạng tổng quỏt ax2+bx + c= 0 (a0) về dạng 
Trong cỏc trường hợp a, b, c là những vớ dụ cụ thể để giải phương trỡnh.
-Thấy được tính thực tế của phương trình bậc hai một ẩn.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Bảng phụ.
	Học sinh: Xem trước bài.
 C. Tiến trình dạy học
	I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ.	
 III. Dạy học bài mới:.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
- GV gọi 1HS đọc đề bài toán.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 12 - SGK để phân tích đề bài .
? Hãy nêu các bước giải bài toán trên ?
TL: 
HD: 
-Gọi bề rộng mặt đường là x m ĐK?
-Chiều dài của phần đất còn lại?
-Chiều rộng của phần đất còn lại?
-Diện tích của phần đất còn lại là bao nhiêu?
 lập PT bài toán?
Biến đổi đơn giản PT trên?
? Vậy phương trình bậc hai một ẩn có dạng ntn ?
TL: 
? Hãy lấy các ví dụ về phương trình bậc hai
TL: 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung ?1 - SGK
- GV gọi HS đứng ại chỗ làm.
=> Nhận xét 
- Giới thiệu các phương trình bậc hai khuyết.
+Nếu b = 0, ta có PT dạng ax2 + c = 0 gọi là PT bậc hai khuyết b.
+Nếu c = 0, ta có phương trình dạng ax2 + bx = 0 gọi là PT bậc hai khuyết b.
+ Nếu b = 0 và c = 0 ta có PT dạng ax2 = 0 gọi là PT bậc hai khuyết cả b và c.
 ? Nêu dạng của phương trình ?
- Hãy nêu cách làm ?
TL: Đưa về phương trình tích.
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
? Qua VD, rút ra cách giải tổng quát?
=> Nhận xét 
-GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS như VD1.
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ giải phương trình.
-Qua các VD, rút ra cách giải tổng quát?
TL:
=> Nhận xét 
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Gọi 2 hs lên bảng làm ?2 + ?3.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
-Cho hs tìm hiểu đề bài ?4 - SGK .
-Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.
=> Nhận xét 
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Cho hs thảo luận theo nhóm ?5 , ?6 và ?7.
-Kiểm tra sự hoạt động của các nhóm.
-Cho các nhóm đổi bài cho nhau.
- GV gọi 3HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét 
-GV nhận xét.
- Cho hs nghiên cứu ví dụ .
? Nêu các bước giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0 ?
- GV chốt lại cách làm.
1.Bài mở đầu.
>tr 40.
* Phương trình x2 - 28x + 52 = 0 gọi là 1 phương trình bậc hai một ẩn.
2. Định nghĩa:
PT: ax2 + bx + c = 0 trong đó a, b, c là các số thực và a 0.
VD: x2 + 50x – 1500 = 0; -2x2 – 5x = 0 ; 3x2 – 4 = 0 là các phương trình bậc hai một ẩn số.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai.
* VD1. Giải PT 3x2 - 6x = 0
Ta có 3x2 - 6x = 0
 3x ( x – 2) = 0
 3x = 0 hoặc x – 2 = 0
 x1 = 0 hoặc x2 = 2.
Vậy phương trình có hai nghiệm là x1 = 0 ; x2 = 2.
TQ. Giải PT bậc hai khuyết c:
ax2 + bx = 0 x ( ax + b ) = 0 
 x = 0 hoặc x = 
* VD2. Giải PT x2 – 3 = 0
Chuyển vế -3 và đổi dấu của nú, ta được: 
x2 = 3 suy ra x= hoặc x= -
(viết tắt x = )
Vậy PT có hai nghiệm là x = .
VD3. Giải PT 2x2 + 3 = 0.
 2x2 = -3.
Vì 2x2 0 với mọi x, -3 < 0 nên PT vô nghiệm.
TQ. Giải PT bậc hai khuyết b:
ax2 + c = 0 x2 = 
Nếu 0 PT có hai nghiệm 
 x1,2 = 
Nếu < 0 PT vô nghiệm.
?2 + ?3.
>tr 41.
?4.
(x – 2)2 = x – 2 = 
 x = 2 x = 
Vậy PT có hai nghiệm x1,2 = 
?6 + ?7.
>tr 41.
VD4. Giải PT 2x2 – 8x + 1 = 0
>tr 42.
IV. Củng cố 
GV nêu lại ĐN và cách giải các phương trình khuyết.
V. Hướng dẫn học ở nhà
-Học bài theo SGK và vở ghi.
-Xem lại cách giải các VD.
-Làm các bài 11, 12, 13 ,14 tr 42, 43 .
Soạn ngày:07/03/2015
Tiết52: Luyện tập.
A. Mục tiêu
Củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn, xác định thành thạo các hệ số a, b, c.
Giải thành thạo các phương trình bậc hai khuyết.
Biết cách biến đổi một số PT bậc hai đầy đủ để được PT có VT là bình phương của 1 BT, VP là một hằng số.
B. Chuẩn bị
	Giáo viên: Thước thẳng .
	Học sinh: Thước thẳng,
C. Tiến trình dạy học
	I. Tổ chức lớp
	II. Kiểm tra bài cũ
HS1:.Định nghĩa PT bậc hai một ẩn? Cho VD? Giải PT 5x2 – 20 = 0.
HS2:.Nêu cách giải tổng quat PT bậc hai khuyết b? khuyết c?
 Giải PT 2x2 – 3x = 0.
HS3: Giải phương trình 2x2 + 5x + 2 = 0 .
	III. Dạy học bài mới:.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
? Nêu dạng của phương trình ?
- Hãy nêu cách làm ?
TL: Đưa về phương trình tích.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
? Nêu dạng của phương trình ?
- Hãy nêu cách làm ?
TL: 
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
? Có nhận xét gì về phương trình này với phương trình ở bài 16c ?
TL: có cùng dạng ax2 = c.
? Vậy ta làm ntn ?
TL:
- GV gọi HS lên bảng làm.
- HS khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét 
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
? Hãy làm bài 18 - SBT ?
- Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần a, b.
- Theo dõi sự tích cực của hs.
- GV thu bài cho chấm chéo.
- Gọi 2HS lên bảng trình bày.
=> Nhận xét 
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bài 15 tr 40.
b) -x2 + 6x = 0
x( -x + 6 ) = 0
Vậy PT có 2 nghiệm là x1 = 0, x2 = 3.
c) 3,4x2 + 8,2x = 0
 34x2 + 82x = 0
 2x(17x + 41) = 0
Vậy PT có 2 nghiệm x1= 0, x2 = .
Bài 16 . Giải PT:
c) 1,2x2 – 0,192 = 0
 1,2x2 = 0,192 x2 = 0,16
 x = 0,4
Vậy PT có hai nghệm là x1 = 0,4, x2 = - 0,4.
d) 1172,5x2 + 42,18 = 0
Vì 1172,5x2 0 với mọi x, 42,18 > 0 nên ta có 1172,5x2 + 42,18 > 0 với mọi x PT vô nghiệm.
Bài 17 tr 40 . Giải PT:
c) (2x - )2 – 8 = 0
 (2x - )2 = 8
 vậy PT có 2 nghiệm là:
x1 = ; x2 = .
Bài 18 tr 40 . Giải PT:
a) x2 – 6x + 5 = 0
 x2 – 6x + 9 = -5 + 9
 (x – 3)2 = 4
 . Vậy PT có hai nghiệm là x1 = 5, x2 = 1.
b) 3x2 – 6x + 5 = 0
 x2 – 2x + 1 = + 1
 ( x – 1)2 = .
Vì VT 0, VP < 0 PT vô nghiệm.
 IV. Củng cố 
Bài tập. Hãy điền “Đ” hoặc “S” vào ô trống cho đúng.
a) phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0 luôn phải có đk là a 0
b) phương trình bậc hai khuyết c luôn có hai nghiệm đối nhau. 
c) Phương trình bậc hai một ẩn khuyết cả b và c luôn có nghiệm.
d) Phương trình bậc hai khuyết c không thể vô nghiệm
e) Phương trình 5x2 – 20 = 0 có hai nghiệm là x1 = 0, x2 = 2.
V- Hướng dẫn về nhà.
	- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
	- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
	- Đọc trước bài công thức nghiệm .

File đính kèm:

  • docDai 9 tu tiet 47-52.doc