Giáo án Đại số 9 - Tiết 41 đến tiết 70

TUẦN 24

TIẾT 49: KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn, và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình.

2. Kỹ năng: Kỹ năng giải phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra viết

III. CHUẨN BỊ :

 - GV: Giáo án, SGV, SGK, Đề kiểm tra.

 - HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ

 

doc72 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 41 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày dạy:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (6p) Giải phương trình sau: 2x2 + 5x + 1 = 0.
3. Bài mới: (31p)
 Giới thiệu bài (1ph): Ở bài trước ta đã biết cách giải một số phương trình bậc hai một ẩn. Ở bài này ta sẽ xem xét một cách tổng quát khi nào phương trình bậc hai có nghiệm và tìm công thức nghiệm khi phương trình có nghiệm.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV: Hãy biến đổi pt tổng quát bậc hai một ẩn sao cho vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là một hằng số.
Hs: Thực hiện.
Gv: Giới thiệu biệt thức đenta.
Gv: Giảng giải cho hs: Vế trái của pt là một số không âm, vế phải có mẫu dương còn tử thức là có thể dương, âm, bằng 0. Vậy nghiệm của phương trình phụ thuộc vào . Hãy chỉ ra sự phụ thuộc đó?
GV yêu cầu HS làm ?1; ?2.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
khi có a2 = b2 thì ta có:
 a = 
 với > 0 suy ra
 x + 
x1=....; x2 = ...
Nếu = 0.....
Nếu < 0....
Hãy giải thích tại sao khi < 0 thì phương trrình vô nghiệm?
GV hướng dẫn HS giải ...
HS làm bài.
Cho 3 HS lên bảng giải các ví dụ của ?3.
HS làm bài.
Nội dung của ?3 HS trình bày.
1. Công thức nghiệm: (18p)
ax2 + bx + c = 0 (a0)
ax2 + bx = - c
x2 + 
x2 + 2.x.
x2+2.x.
Hay 
Người ta ký hiệu: = b2 - 4ac
: Là biệt thức của phương trình ( đọc là “đenta” )
?1:
a) Với > 0 
suy ra: x + 
Do đó phương trình (1) có hai nghiệm:
x1 = ; x2 = 
b) Nếu = 0 thì từ PT (2) suy ra x + 
Suy ra PT (1) có nghiệm kép x1 = x2 = -
?2:
c) Nếu < 0: thì phương trình vô nghiệm.
Tóm lại: SGK
2. Áp dụng: (12p)
Ví dụ: Giải phương trình: 3x2 + 5x -1 = 0
* Tính = b2 - 4ac 
Hệ số: a = 3; b = 5 ; c = -1
= 52 - 4. 3 .(-1) = 25 + 12 = 37
* Do > 0 nên ta có:
x1 = ; x2 = 
?3: Chú ý: Sgk
4. Củng cố: (5p) Cho HS áp dụng công thức nghiệm giải các phương trình:
x2 - () x +4 = 0
Có = 18 - 16 = 2.....
Do đó x1= ...; x2 =....
5. HDVN: (2p) học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập15,16 SGK tr 45.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ........................................................................ 
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
 Ngày........tháng.......năm..........
Ngày soạn: 4/03/2015 
TUẦN 28
Tiết 56: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS về công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn số.
2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải các bài tập. Rèn kỹ năng giải nhanh, chính xác.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có thái độ tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGV, SGK
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày dạy
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (6p)
HS1: Nêu dạng tổng quát và công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn? 
HS 2: Dùng công thức nghiệm giải phương trình sau: y2 - 8y + 16 = 0.
3. Bài mới: (33p)
 Giới thiệu bài (1p): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giải bài tập số 16 SGK (trang 45 )
Giáo viên yêu cầu HS giải bài tập 16, lên bảng trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm.
HS làm bài.
Hãy giải thích tại sao PT vô nghiệm.
HS trình bày lời giải. GV nhận xét cho điểm.
HS làm bài.
Yêu cầu HS lên bảng vẽ đồ thị.
HS làm bài.
Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị.
Hoành độ của hai giao điểm có là nghiệm của PT đã cho không? vì sao?
HS trả lời.
Hãy áp dụng công thức nghiệm để giải ....
HS làm bài.
Luyện tập: (32p)
Bài tập số 16 SGK ( tr 45 ):
a) 2x2 - 7x + 3 = 0 
các hệ số: a = 2 ; b = -7; c = 3
Ta có = b2 - 4ac = (-7)2 - 4.2.3 = 49 - 24 = 25 
:
b) = b2 - 4ac = 12 - 4.6.5 = -119 PT vô nghiệm.
c) = b2 - 4ac = 12 - 4.6.(-5) = 121.
Bài tập số 22 Sách bài tập toán 9:
Cho PT:	 2x2 + x - 3 = 0.
a) Vẽ các đồ thị của hai hàm số 
y = 2x2 ; và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng toạ độ:
b) Hai giao điểm: M (-1,5 ; 4,5 ); N(1;2)
Hoành độ của M là -1,5 là nghiệm của phương trình vì: 2.(-1,5)2 + (-1,5) -3 = 4,5 - 1,5 - 3 = 0.
Tương tự hoành độ của N là 1 cũng là nghiệm của PT đã cho.
c) áp dụng công thức nghiệm để giải phương trình :
 2x2 + x - 3 = 0.
Ta có : = 12 - 4.2.(-3) = 1 + 24 = 25
vì thế ta có: 
Vậy ta cũng được hai nghiệm là x1 = -1,5 và x2 = 1.
4. Củng cố: (3p)
Cho học sinh nhắc lại công thức nghiệm tổng quát của PT bậc hai một ẩn.
5. HDVN: (2p) Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 23,24,25,26 sách bài tập toán lớp 9 tập 2 trang 41.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ........................................................................ 
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4/3/2015 
Tiết 57: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn trong giải phương trình bậc hai một ẩn.
2. Kỹ năng: HS xác định được b’ khi cần thiết và nhớ kỹ công thức tính . HS nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn: hơn nữa biết sử dụng một cách triệt để công thức trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán đơn giản hơn.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có thái độ tích cực trong học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGV, SGK
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày dạy:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (6p) GV nêu câu hỏi kiểm tra
Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn?
Giải phương trình sau: 4x2 + 4x + 1 = 0.
3. Bài mới: (31p)
 Giới thiệu bài (1ph): Đối với phương trình trong trờng hợp hệ số b có thể biểu diễn 
 được dưới dạng b = 2b’. Ta còn có công thức nghiệm ngắn gọn hơn, giải phương trình đơn giản hơn. Đó là: Công thức nghiệm thu gọn.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Cho pt: ax2 + bx + c = 0 (a0) có b = 2b’
Hãy tính biệt số theo b’.
Hs: Trả lời.
Cho HS thực hiện ?1 
Hs: Thực hiện.
Cho HS giải phương trình bằng cách áp dụng công thức nghiệm thu gọn
Nghiệm của PT....
Kết luận...
Thực hiện ?3
HS tự giải các PT....
Giáo viên nhận xét cho điểm
1. Công thức nghiệm thu gọn: (15p)
Cho PT : ax2 + bx + c = 0 (a0)
Đặt b = 2b’ (b’ = ) thì: 
Ký hiệu = b’2 - ac
Ta có 
* Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm:
*Nếu = 0 PT có nghiệm kép x1 = x2 = 
* Nếu <0 PT vô nghiệm.
CT nghiệm vừa viết là công thức nghiệm thu gọn
2. Áp dụng: (15p)
Thực hiện ?2:
Giải phương trình: 5x2 + 4x -1 = 0.
a = 5; b’ = 2; c = -1
Nghiệm của PT là:
Kết luận:....
Thực hiện ?3:
Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn giải các phương trình:
a) 3x2 + 8x + 4 = 0
a = 3; b’ = 4 ; c = 4
Ta có = 16 - 12 = 4 
Do đó PT có nghiệm là:
b) 7x2 - 6
a = 7 ; b’ = -3; c = 2
....
4. Củng cố: (5p) HS nhắc lại công thức nghiệm thu gọn
GV: Trên lý thuyết công thức nghiệm thu gọn có thể dùng được trong mọi trường hợp, tuy nhiên trong thực hành thì nó chỉ có lợi khi b là một số chẵn hoặc bội chẵn của một căn, một biểu thức chẳng hạn b = -6, b = 4 hoặc b = 2(m-1)
5. HDVN: (2p)
Học theo SGK và vở ghi, làm các bài tập 17,18,19 SGK.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ........................................................................ 
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày....tháng....năm...........
Ngày soạn: 12/3/2015
TUẦN 29 
 Tiết 58: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về công thức nghiệm của PT bậc hai, công thức nghiệm thu gọn của PT bậc hai.
 2. Kỹ năng: Vậndụng thành thạo công thức nghiệm của PT bậc hai, công thức nghiệm thu gọn vào giải PT bậc hai.
 3.Thái độ: Linh hoạt khi vận dụng các công thức GPT bậc hai. Cẩn thân trong tính toán. Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGV, SGK
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày day:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra 15 phút: Câu 1: Giải các phương trình sau: 
	a, x2 + 4x - 5 = 0; b, 2x2 - 2x -1 = 0
 Đáp án: a, x1 = 1; x2 = -5; (5 điểm) b, x1 = (5 điểm)
3. Bài mới: (24p)
Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV:Đưa ra bài tập.
 +Các PT này có phải là PT bậc hai không?
 + Là PT bậc hai dạng đặc biệt nào?
HS:Đưa ra ý kiến của mình.
GV:Yêu cầu 2 HS lên bảng thức hiện.
 HS1:Thực hiện câu a,b
 HS2:Thực hiện câu c
 HS dưới lớp cùng thực hiện.
GV:Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
 .Em nào có cách giải khác bạn? Nêu cách giải đó?
 .Với PT Bậc hai khuyết c có gì đặc biệt?
HS:Đưa ra ý kiến
GV: kết luận.
 *Trường hợp: b = 0
 *Trường hợp: c = 0
GV:Yêu cầu HS nhận xét PT.Đưa PT về dạng tổng quát của PT bậc hai. +Yêu cầu:Dựa vào nhận xét rút ra từ VD2.Hoạt động nhóm thực hiện ?3 và ?4 SGK (tr-16). 
 .GV chia lớp làm 4 nhóm:
 Nhóm 1+2:Làm ?3.
 Nhóm 3+4:Làm ?4.
 .HS làm việc độc lập, mỗi nhóm thống nhất ý kiến ghi vào bảng phụ.
 +Các nhóm phân công nhau.Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm đưa ra bài giải.
 +GVđưa ra KQ từng nhóm, HS nhận xét. GVkết luận. 
Bài 21: Có nhận xét gì về nghiệm của PT
Bài 24: GV yêu cầu HS tự tìm lời giải....
Trình bày lời giải trên bảng
Luyện tập: (23p)
Bài tập 20 SGK: Giải phương trình
a) 25x2 - 16 = 0
 25x2 = 16 x2 = 
 x = = 
Vậy: nghiệm của PT là: x1 = ; x2 = 
b) 2x2 + 3 = 0
 Vế trái 2x2 + 3 3
 Vế phải vô nghiệm
Vậy: PT vô nghiệm
c) 4,2x2 + 5,46x = 0
 x ( 4,2x + 5,46) = 0
 x = 0 hoặc 4,2x + 5,46 = 0
 x = 0 hoặc x = -1,3
Vậy: ghiệm của PT là x1=0; x2=-1,3
d) 4x2 - 2x = 1- 
4x2 - 2x - 1+ = 0
( trong trường hợp này dùng công thức nghiệm thu gọn cũng không đơn giản )
Bài 19:
Khi a>0 và phương trình vô nghiệm thì:
b2 - 4ac < 0 do đó: 
Vì vậy suy ra:
ax2+bx+c = 
với mọi giá trị của x.
Bài 21: Giải PT An Khô - va - ri - zmi
b) x2 + 7x -228 = 0
; x2=
Bài 24: 
Phần trình bày của HS
4. Củng cố: (3p) Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn
5. HDVN: (2p) Làm các bài tập 20,22,23 SGK, đọc trước bài hệ thức viet.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ....................................................................... 
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/3/2015 
Tiết 59: HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: HS nắm vững hệ thức Vi-ét và những ứng dụng của hệ thức Vi - ét.
2. Kỹ năng: Nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0, 
 a - b + c =0, Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng. Biết cách biểu diễn tổng các bình phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình. 
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc hăng hái phát biểu xây dựng bài. 
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGV, SGK
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày dạy:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (6p)
HS 1: Giải pt x2 - 4x + 3 = 0 và tính tổng và tích các nghiệm của pt (nếu có)?
HS 2: Cho pt ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có hai nghiệm ; 
Tính x1 + x2; x1 .x2?
3. Bài mới: (31p)
. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Thực hiện ?1:
Nêu công thức tính biệt thức denta ?
Nêu điều kiện để PT bậc hai có nghiệm.
Nêu công thức nghiệm tổng quát...
Gọi x1 và x2 là hai nghiệm của phương trình ...
Hãy tính tổng hai nghiệm?
Tính tích hai nghiệm ?
Giáo viên cho học sinh nêu định lí Viét
Thực hiện ?2: theo SGK
Nêu tổng quát?
Thực hiện ?3 theo SGK
Nêu tổng quát
GV hướng dẫn HS phương pháp tìm hai số biết tổng và tích của chúng như SGK
Thực hiện ví dụ 1.
Cho HS thực hiện ví dụ 2.
1. Hệ thức Vi - ét: (18pp)
Phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0, nếu có hai nghiệm phân biệt hoặc hai nghiệm kép thì công thức tổng quát của nghiệm là:
; 
Tính x1 + x2 =
Tính x1 . x2 = 
Định lý Vi-ét: Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của PT
 ax2 + bx + c = 0 ( a 0) thì: 
Thực hiện ?2: SGK
Tổng quát: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có a+b+c = 0 thì PT có 1 nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2= 
Thực hiện?3: Cho PT 3x2 + 7x + 4 = 0
Tổng quát: Nếu PT ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có:
 a-b+c = 0 thì PT có 1 nghiệm là x1=-1, còn nghiệm kia là x2= -
Thực hiện ?4: SGK.
2. Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: (12p)
Như SGK
KL: Nếu hai số có tổng là S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của PT:
x2 - Sx + P = 0
Điều kiện để có hai số đó là: S2 - 4P 0.
áp dụng:
Ví dụ 1: SGK 
?5* Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5
Ví dụ 2: Ta tính nhẩm nghiệm của PT: 
x2 - 5x + 6 = 0
Vì 2 + 3 = 5 và 2.3 = 6 nên x1 = 2; x2 = 3.
4. Củng cố: (5p) Học sinh nhắc lại hệ thức vi ét 
 Thực hiện giải bài tập số 26 phần a, b. Bài tập số 27 phần a.
5. HDVN: (2p) Học theo SGK và vở ghi
Làm các bài tập 25,26,27,28 SGK trang 52 - 53.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ...................................................................... 
...................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ chuyên môn
Ngày......tháng....năm........
Ngày soạn: 19/3/2015 
TUẦN 30
Tiết 60: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về định lý Vi - ét.
2. Kỹ năng: Áp dụng kiến thức đã học vào việc giải phương trình bậc hai một ẩn, giải các bài toán về tìm hai số biết tổng và tích ...
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động, thuyết trình.
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGV, SGK.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1 p)
Ngày soạn:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra: (6p)
 Nêu định lý vi-ét ? áp dụng giải các phương trình: x2 - 7x + 12 = 0.
3. Bài mới: (33p)
Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 giải bài tập số 29 SGK
GV yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải của bài tập 29 SGK
GV nhận xét cho điểm
Khi nào thì PT bậc hai có nghiệm?
Nêu công thức nghiệm ?
Hãy tính....
u,v là hai nghiệm của PT nào?
HS tự giải phần b,c
GV hướng dẫn HS biến đổi từ phương trình bậc hai tổng quát...
Áp dụng: HS tự giải...
Nếu hai số có tổng là S và tích là p thì....
áp dụng hệ thức Viet tính tổng và tích ....
vậy phương trình phải tìm là....
b) HS tự làm.
Luyện tập: (32p)
1. Chữa bài tập 29 SGK:
a) 4x2 + 2 x - 5 = 0
Do a, c trái dấu phương trình chắc chắn có hai nghiệm phân biệt, gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho, theo định lý viet ta có:
x1 + x2 = 
x1 . x2 = 
b) PT 9x2 - 12x + 4 = 0 có 
x1 + x2 = ; x1 . x2 = 
Bài 30: PT: x2 - 2x + m = 0 có nghiệm khi:
 hay , khi đó:
x1 + x2 = 2 ; x1.x2 = m.
Bài 32:
a) u + v = 42 và u.v = 441; u,v là hai nghiệm của PT: x2 - 42x + 441 = 0 (*)
Ta có do đó nghiệm của phương trình (*) là: x1 = x2 = 21
Từ đó u = v = 21.
Tương tự giải phần b, c
Bài 33: 
 Ta có: ax2 + bx + c = a
= a= a(x - x1) (x - x2)
áp dụng:
2x2 - 5x + 3 = 2(x - 1) (x - ) = 2 (x - 1) (2x-3)
Bài 43 Sách bài tập trang 44:
Cho phương trình x2 + px - 5 = 0 có nghiệm là x1, x2. Hãy lập phương trình có hai nghiệm là hai số được cho trong mỗi trường hợp sau:
a) -x1 và -x2
Phương trình phải tìm là:
x2 - 
Hay x2 + (x1+x2)x + x1x2 = 0
Nhưng theo Viet thì x1+x2 = 
và x1.x2 = -5
Do đó phương trình phải tìm là: 
x2 - px - 5 = 0
b) Đáp số: 5x2 - px - 1 = 0
4. Củng cố: (3p) Nhắc lại hệ thức Vi - et ,hệ quả nhẩm nghiệm.
5. HDVN: (2p) Làm các bài tập 39,40,41,42 sách bài tập. GV hướng dẫn nhanh.
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
............................................................................................ ........................................................................ 
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 19/3/2015 
TIẾT 61: KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số và giải phương trình bậc hai một ẩn, ứng dụng của định lí Vi-ét.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập toán chính xác và nhanh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Kiểm tra viết
III. CHUẨN BỊ :
- GV: Giáo án, SGV, SGK, đề kiểm tra.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ngày dạy:
Tiết thứ:
Sĩ số:
2. Kiểm tra :
I. Lập ma trận
Chủ đề
Các cấp độ tư duy
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
VDMĐ thấp
VDMĐ cao
1 Hàm số 
y = ax2 (a0)
Xác định hệ số và vẽ đồ thị
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
1
2
20%
2. Phương trình bậc hai một ẩn
Giải các phương trình bậc hai đơn giản
Giải các phương trình cần biến đổi
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1; 3a
3
30%
1
2
20%
2
5
50%
3.Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
Tính tổng và tích hai nghiệm
Tìm hai số biết tổng và tích hai số
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1, 5
15%
1
1, 5
15%
1
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
2
20%
1
3
30%
2
3,5
35%
1
1,5
15%
4
10
100%
II. Đề bài
Câu 1: (2 điểm)Cho hàm số 
a. Xác định hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)
b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được
Câu 2: (4 điểm) Giải các phương trình sau:
a. ; ; c. (2x - 1).(x - 3) = - 2x+ 2
Câu 3: (2,5 điểm) Cho phương trình bậc hai ẩn x: (m là tham số)
a. Giải phương trình với m = 4
b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn hệ thức ?
Câu 4: (1,5 điểm)Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 10 và tích của chúng bằng 16.
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2đ)
- Vì đhị hàm số đi qua hai điểm A nên tọa độ hai điểm A  thỏa mãn hàm số trên
- Ta có: ta được hàm số có dạng: 
0,5
Đồ thị vẽ đúng 
1,5
Câu 2
(4đ)
a. tìm được nghiệm và kết luận............
1,0
 ptvn do 
1,0
c. (2x - 1).(x - 3) = - 2x+ 2 
Giải phương trình ta được: , 
Vậy phương trình có 2 nghiệm là: , 
2,0
Câu 3
2,5đ
a. Với m = 4 ta có phương trình sau:
giải pt và tìm được rồi kết luận
1,0

File đính kèm:

  • docChuong_IV_6_He_thuc_Viet_va_ung_dung.doc