Giáo án Đại số 9 tiết 41 đến 69 - Trường THCS An Bình

Tiết 56

Luyện Tập

I – Mục tiêu

 - Hs thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.

 - Hs vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hại

II-Chuẩn bị

 - GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn đề bài một số bài tập và bài giải mẫu .

 - HS : Thước thẳng , bút dạ , bảng nhóm, máy tính bỏ túi.

 

doc80 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 41 đến 69 - Trường THCS An Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h vµ nhËn xÐt gi¸ trÞ cña ?
? Tõ ®ã h·y cho biÕt nghiÖm cña pt lµ g×?
? Gv yªu cÇu hai hs lªn b¶ng tr×nh bµy ?
? H·y nhËn xÐt phÇn tr×nh bµy cña b¹n ?
? Gv yªu cÇu hs ho¹t ®éng theo nhãm bµi tËp 22/41 – sbt.
Hs1: - b)
 Hs2: - d
C¸c nhãm ho¹t ®éng.
? H·y nhËn xÐt bµi lµm cña c¸c nhãm.
 C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo.
Mét hs tr×nh bµy.
? H·y quan s¸t pt vµ cho biÕt ®Ó pt ®· cho lµ pt bËc hai th× cÇn ®iÒu kiÖn g×?
? H·y tÝnh vµ cho biÕt pt cã nghiÖm khi nµo?
? H·y kÕt luËn ?
? T­¬ng tù gv yªu cÇu mét hs tr×nh bµy ?
? Cã nhËn xÐt g× vÒ gi¸ trÞ cña ?
? H·y kÕt luËn?
? T­¬ng tù gv yªu cÇu mét hs tr×nh bµy bài 24/50 – sgk. 
?
? Cã nhËn xÐt g× vÒ gi¸ trÞ cña ?
? H·y kÕt luËn?
Hs tr¶ lêi.
Hs tÝnh 
 Hs viÕt c¸c nghiÖm cña pt.
hs ho¹t ®éng theo nhãm bµi tËp 22/41 – sbt.
Hs1: - b)
 Hs2: - d
( hs tr×nh bµy lêi gi¶i trªn b¶ng phô).
Hs t×m §K m 0
Hs tÝnh vµ tr¶ lêi.
 = (2m – 1)2 – 4m(m + 2) = 
 = -12m + 1.
Ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm 0
 m 
Hs tÝnh vµ tr¶ lêi.
 = (m + 1)2 + 4.3.4
 = (m + 1)2 + 48 > 0 
 V× > 0 víi mäi gi¸ trÞ cña m do ®ã ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña m.
Hs kÕt luËn.
D¹ng1: Gi¶i ph­¬ng tr×nh.
 Bµi 21-b) gi¶i ph­¬ng tr×nh
 2x2 – (1-2)x - = 0
 =  = (1 +)2 > 0 
 Do ®ã pt cã hai nghiÖm ph©n biÖt
x1 = ;
x2 = 
 Bµi 20/40 – sbt. 
 Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh
b) 4x2 + 4x + 1 = 0
c) -3x2 + 2x + 8 = 0
Bµi 22/41 – sgk.
a) VÏ ®å thÞ c¸c hµm sè y = 2x2 ; 
y = -x + 3 trªn cïng mÆt ph¼ng to¹ ®é.
b) H·y t×m hoµnh ®é giao ®iÓm cña hai ®å thÞ.
 c) H·y gi¶i ph­¬ng tr×nh 2x2 + x -3 = 0 b»ng c«ng thøc nghiÖm. So s¸nh víi kÕt qu¶ ë c©u b).
D¹ng2: T×m ®iÒu kiÖn cña tham sè ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm, v« nghiÖm.
 Bµi 25/42 – sbt.
a) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)
 §K: m 0
 = (2m – 1)2 – 4m(m + 2) = 
 = -12m + 1.
 Ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm 0
 -12m + 1 0 
 -12m -1
 m 
 VËy víi m vµ m 0 th× ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm.
b) 3x2 + (m+1)x + 4 = 0 (2)
 = (m + 1)2 + 4.3.4
 = (m + 1)2 + 48 > 0 
 V× > 0 víi mäi gi¸ trÞ cña m do ®ã ph­¬ng tr×nh ®· cho cã nghiÖm víi mäi gi¸ trÞ cña m.
Bài 24/50 – sgk. 
Cho phương trình ẩn x:
 x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
a) .
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: >0 -2m + 1 > 0
 m < .
 Phương trình có nghiệm kÐp khi: 
= 0 -2m + 1 = 0 m = 
 Phương trình vô nghiệm khi :
< 0 -2m + 1 < 0 m < 
4. Cñng cè (8’)
Bµi tËp: Cho phương trình ẩn x:
 x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
Bµi tËp 1
Cho phương trình ẩn x:
 x2 – 2(m – 1)x + m2 – 4m = 0
a) Gi¶i ph­¬ng tr×nh khi m = 3.
b) T×m m ®Ó pt cã 1 nghiÖm lµ 2.
c) T×m m ®Ó ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm 
5: H­íng dÉn häc ë nhµ (2’)
 1. Lµm c¸c bµi tËp 21, 22, 23, 24/41 – sbt.
 2. Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
 3. §äc tr­íc bµi c«ng thøc nghiÖm thu gän
 IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyÖt cña bgh
Ngày soạn : 8/2/2015 
Tuần 27 
 Tiết 55
Bài 5: C«ng thøc nghiÖm thu gän
I- Môc tiªu 
- Hs thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn.
 - Hs biết tìm b’ và biết tính , x1, x2 theo công thức nghiệm thu gọn.
 - Hs nhớ và vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn.
II-ChuÈn bÞ 
 - GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai, phiếu học tập, đề bài . 
 - HS : Thước thẳng , bút dạ , bảng nhóm và máy tính bỏ túi. 
III-TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra(7’)
Hs1 : Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
 Hs2: Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm:
 3x2 + 8x + 4 = 0
3. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn truyÒn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: C«ng thøc nghiÖm thu gän (10’)
Gv yêu cầu hs thực hiện ?1 – sgk?
?Từ đó ta có công thức nghiệm thu gọn?
? Hãy trình bày công thức nghiệm 
? Công thức nghiệm thu gọn có gì khác với công thức nghiệm.?
Hs thực hiện ?1
Hs nêu công thức nghiệm thu gọn. 
Hs so sánh.
?1.
 Từ kết quả trên ta có:
 Đối với phương trình bậc hai:
 ax2 + bx + c = 0 ( a0) và b = 2b’, .
 Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép: 
Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Ho¹t ®éng 2: ¸p dông (20’)
?Áp dụng công thức nghiệm thu gọn hãy giải phương trình.? 
? Hãy xác định các hệ số a, b’, c rồi tính ?
các hệ số...
? Từ đó có kết luận gì về nghiệm của phương trình?
Gv đưa ra đề bài và yêu cầu hs tự giải phương trình.
 Gv nhận xét phần trình bày của hs.
 Gv đưa đề bài trên màn hình cho hs quan sát các phương trình.
 Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm.
 Gv cho các nhóm trưởng nhận xét chéo. 
 Các nhóm trưởng nhận xét.
Hs xác định 
Hs thực hiện theo gv
Hs trả lời nghiệm của phương trình 
Hs quan sát.
hs hoạt động theo nhóm. 
Hs quan sát đề bài.
N1 - 2: a)
N3 - 4: b)
?2: Giải phương trình:
 5x2 + 4x – 1 = 0
 Ta có: a = 5, b = 4, b’ = 2, c = -1.
 = 22 – 5.(-1) = 4 + 5 = 9;
 Phương trình có nghiệm là:
; 
* Giải phương trình sau bằng cách dùng công thức nghiệm thu gọn.
 3x2 - 4x – 4 = 0.
 Ta có: a = 3, b’ = -2, c = -4.
 = (-2)2 -3.(-4) = 24 + 12 
= 36 > 0
 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
?3: Giải phương trình.
3x2 + 8x + 4 = 0
7x2 -6x + 2 = 0
Bài 18: Đưa các phương trình sau về dạng ax2 + 2b’x + c = 0 và giải các phương trình đó:
a) 3x2 – 2x = x2 + 3
b) (2x -)2 – 1 = (x + 1). (x – 1).
2.Baøi 2.
Haõy tìm giaù trò m ñeå phöông trình coù nghieäm keùp. mx2 -2(m-1)x+m+2=0(*)
a=m; b = -2(2m-1); c=2
. =0
{-2(m-1)}2 -4m.2=0
4{m2 -2m+1 -2m}=0
4(m2 -4m +1)=0
KL: phöông trình coù nghieäm keùp. 
4. Cñng cè (7’)
1) Cho ph­¬ng tr×nh : x2 – 2 ( m + n)x + 4mn = 0 .
Gi¶i ph­¬ng tr×nh khi m = 1 ; n = 3 . Khi m = 1, n = 3 th× :
 x2- 8x + 12 = 0 △’ = 16- 12 = 4 > 0, = 2 vËy ph­¬ng tr×nh cã 2 nghiÖm ph©n biÖt :
 x1= 4+ 2 = 6, x2 = 4-2 = 2
Baøi 2. Giaûi phöông trình 
-Giaûi-
a= 4; b’=2; c = 1
Tính =4 -4 =0 => ’ =0 => phöông trình coù nghieäm keùp 
a= 13582; b’=-7; c = 1
Tính =49 - 13582 ’ phöông trình voâ nghieäm
5: Hướng dẫn học ở nhà (1’)
1.Học kĩ lý thuyết.
 2.Làm các bài tập17, 18, 19/49 – sgk.
IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 8/2/2015 
Tiết 56
LuyÖn TËp
I – Môc tiªu
 - Hs thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn.
 - Hs vận dụng thành thạo công thức này để giải phương trình bậc hại 
II-ChuÈn bÞ
 - GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn đề bài một số bài tập và bài giải mẫu .
 - HS : Thước thẳng , bút dạ , bảng nhóm, máy tính bỏ túi. 
III-TiÕn tr×nh bµi gi¶ng 
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra(6’)
 Hs1: Hãy chọn phương án đúng: Đối với phương trình bậc hai:
 ax2 + bx + c = 0 ( a0) và b = 2b’, .
A) Nếu > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
B)Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép: 
C) Nếu < 0 thì phương trình vô số nghiệm.
Hs2: Làm bài 17c).
3. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn truyÒn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp (30’)
? Đọc đề bài 20?
? Muốn giải các phương trình này ta làm ntn?
 Gv gọi 3 hs làm ba ý đầu.
? Có nhận xét gì về phần trình bày của các bạn?
? Hãy quan sát các phương trình của bài 21_ sgk.?
? Hãy tính biệt số rồi kết luận nghiệm của phương trình này? 
 Ý b) tương tự ý a gv cho một hs trình bày.
? Hãy nhận xét phần trình bày của bạn?
? Hãy đọc đề bài 22/ 49 sgk.
? Có nhận xét gì về các hệ số của phương trình?
?Hãy cho biết vì sao phương trình này có hai nghiệm phân biệt?
 Gv cho hs hoạt động theo nhóm.
Các nhóm hoạt động.
 Nhóm trưởng trình bày
 Gv cho các nhóm trưởng trình bày .
Hs trả lời.
 3hs lên bảng trình bày.
 Hs nêu nhận xét. 
Hs đọc đề bài.
1hs trình bày.
Hs giải thích.
Ta có a = 15; c = -2005.Do a và c trái dấu nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
hs hoạt động theo nhóm. 
Hs quan sát.
Hs tính ...
Bài 20/49- sgk: Giải các phương trình.
a) 25x2 – 16 = 0
b) 2x2 + 3 = 0
 Phương trình vô nghiệm vì ....
c) 4,2x2 + 5,46x = 0
...x = 0 ; x = 
 Bài 21: Giải vài phương trình của An Khô – va – ri – zmi:
a) x2 = 12x + 288
 x2 – 12x – 288 = 0
 Phương trình có nghiệm là:
x1 = 6 + 18 = 24; x2 = 6 – 18
 = -12
b) 
 x2 + 7x – 228 = 0
....
 Bài 22/ 49- sgk.
Ta có a = 15; c = -2005.Do a và c trái dấu nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
Tương tự.
 Bài24/50 – sgk. 
Cho phương trình ẩn x:
 x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0
a) .
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: >0 -2m + 1 > 0
 m < .
 Phương trình có nghiệm kÐp khi: 
= 0 -2m + 1 = 0 m = 
 Phương trình vô nghiệm khi :
< 0 -2m + 1 < 0 m < 
KL: Phương trình có nghiệm kÐp khi: m = ; Phương trình vô nghiệm khi : m < 
4. Cñng cè (7’) 
1): Cho ph­¬ng tr×nh bËc hai Èn x, tham sè m: x2 + 4mx + 3m2 + 2m – 1 = 0.
a) Gi¶i ph­¬ng tr×nh víi m = 0.
b) T×m c¸c gi¸ trÞ cña m ®Ó ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm ph©n biÖt.
c) X¸c ®inh gi¸ trÞ cña tham sè m ®Ó ph­¬ng tr×nh nhËn x = 2 lµm mét nghiÖm.
	Bµi gi¶i: 
a) Víi m = 0, ta cã: x2 – 1 = 0 
VËy víi m = 0 ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm x1 = 1, x2 = -1.	
b) XÐt: 
Ph­¬ng tr×nh ®· cho cã hai nghiÖm ph©n biÖt = (m - 1)2 > 0 m 1.
VËy víi m 1 th× ph­¬ng tr×nh ®· cho lu«n cã hai nghiÖm ph©n biÖt.
c) Ph­¬ng tr×nh nhËn x = 2 lµm mét nghiÖm 22 + 4m.2 + 3m2 + 2m – 1 = 0.
	 3m2 + 10m + 3 = 0
Ta cã 
 ph­¬ng tr×nh cã hai nghiÖm ph©n biÖt. 
VËy m=; m = -3 th× ph­¬ng tr×nh cã nghiÖm b»ng 2
Baøi 2: Khoâng giaûi phöông trình haõy cho bieát moãi phöông trình sau coù bao nhieâu nghieäm 
5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
 1 Học kĩ lí thuyết.
 2.Làm các bài tập còn lại trong sgk; sbt.
IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyÖt cña bgh
 Ngày soạn : 22/2/2015 
Tuần 28 
 Tiết 57
Bài 6: HỆ THỨC VI – ÉT VÀ ỨNG DỤNG
I-Môc tiªu
 - Hs nắm vững hệ thức Vi – ét.
 - Hs vận dụng được những áp dụng của hệ thức Vi – ét như:
+ Biết nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a – b + c = 0 hoặc trường hợp tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không quá lớn.
+ Tìm được hai số biết ttổng và tích của chúng.
II-ChuÈn bÞ
 - GV : Bảng phụ , giấy trong ghi sẵn hệ thức Vi – ét, đề bài , vvà các kết luận trong bài. 
 - HS : Thước thẳng , bút dạ 
 Ôn công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
III-TiÕn tr×nh d¹y häc
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra(5’)
 Hs1 : Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
Hs2: trình bày lời giải bài23/50 – sgk.
3. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn truyÒn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: HÖ thøc Vi –Ðt (20’)
Gv yêu cầu hs làm ?1.
? Từ kết quả trên hãy nêu một cách tổng quát.Hs làm ?1.
Hs nêu định lí Vi – ét
? Hãy đọc ?2.
? Hãy xác định các hệ số a, b, c và tính tổng của chúng? 
Hs trả lời.
? Muốn chứng tỏ x = 1 là nghiệm của phương trình ta làm ntn? 
? Làm ntn để tính được nghiệm còn lại?
? Hãy phát biểu một cách tổng quát.
? Tương tự hãy làm ?3
? Hãy phát biểu cho trường hợp tổng quát?
Nhóm trưởng nhận xét chéo
Gv yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ?4 sau đó nhận xét chéo.
Hs làm ?1.
Hs nêu định lí Vi – ét
Hs đọc ?2
Hs thực hiện.
chứng tỏ x = 1 là nghiệm của phương trình 
Hs trả lời.
 Hs phát biểu. 
Hs tự thực hiện.
N12 – a) 
N34 – b)
hs hoạt động theo nhóm ?4 sau đó nhận xét chéo.
?1:
 Từ đó ta có định lí Vi – ét.
 Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) thì:
?2: Cho phương trình 
 2x2 – 5x + 3 = 0.
a) Ta có : a = 2; b = -5; c = 3
 a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0.
b) Thay x = 1 vào phương trình đã cho ta được 2 – 5 + 3 = 0. Vậy x1 = 1 là một nghiệm của phương trình đã cho.
c) Theo định lí Vi – ét ta có :
 x1.x2 = . Do x1 = 1 nên 
x2 =.
* Tổng quát ta có: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1, còn nghiệm kia là x2 = 
?3:
* Tổng quát ta có: Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a 0) có
 a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, còn nghiệm kia là x2 = -?4:
Ho¹t ®éng 2: T×m 2 sè khi biÕt tæng vµ tÝch cña 2 sè (13’)
? Muốn tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng thì ta làm ntn?
? Gv cho hs đọc vd1(sgk).
? Gv gọi một hs làm ?5
? Nhận xét phần trình bày của bạn.? Hs nhận xét.
? Hãy đọc vd2: (sgk). 
hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0. 
Hs đọc.
Hs lên bảng trình bày 
Hs đọc vd2
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
 Điều kiện S2 – 4P 0.
 Ví dụ1: (sgk).
?5: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 1, tích của chúng bằng 5.
 Trả lời:
 Vì S2 – 4P = (-1)2 – 4.5 = -19 < 0 nên không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 Ví dụ 2:(sgk).
4: LuyÖn tËp (6’) 
1. Nhắc lại hệ thức Vi ét và các úng dụng của nó.
2. Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
3.Ch÷a bµi 25 –SGK; 28 (a) - SGK
5: Hướng dẫn học ở nhà (2’)
1. Học kĩ lí thuyết.
2.Hoàn thành các bài tập 25, 26, 27, 28/52, 53 – sgk.
IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn : 22/2/2015 
Tuần 28 
 Tiết 58
LUYỆN TẬP
I -Môc tiªu
 - Củng cố hệ thức Vi – ét.
 - Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi – ét.
* Tính tổng, tích các nghiệm của phương trình.
* Nhẩm nghiệm của pt trong các trường hợp có a + b + c = 0, a – b + c = 0 hoặc qua tổng, tích của hai nghiệm ( nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn).
* Tìm hai số biết tổng và tích của nó.
II-ChuÈn bÞ
 - GV : Bảng phụ , giấy trong ghi đề bài , bút viết bảng.
 - HS : Thước thẳng , bút dạ , bảng phụ nhóm.
III-TiÕn tr×nh bµi häc
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra (5’)
 Hs1:Phát biểu hệ thức Vi – ét và các hệ quả của nó.
 Chữa bài tập 26 a, b/53 – sgk.
Hs2: Trình bày lời giải bài tập 27/53 – sgk.
3. Bµi gi¶ng
Ho¹t ®éng cña GV 
Ho¹t ®éng cña HS
Néi dung cÇn truyÒn ®¹t
Ho¹t ®éng 1: LuyÖn tËp
? Gv yêu cầu hs đọc đề bài.
? Gv cho hs hoạt động cá nhân rồi gọi từng hs trình bày.? 
? Hãy nhận xét phần trình bày của hs.?
? Phương trình đã cho có nghiệm khi nào?
? Gv cho một hs trình bày.
? Hãy nhận xét phần trình bày của bạn? 
? Hãy cho biết tổng và tích các nghiệm là gì?
? Tương tự hãy thực hiện .
? Hãy quan sát và nhận xét phương trình có đặc điểm gì? 
.
? Có khẳng định gì về nghiệm của phương trình ?
? Tương tự hãy thực hiện ý b).
Một hs làm ý b).
N12: a)
? Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng ta làm ntn?
Gv yêu cầu các nhóm hoạt động.
Hãy nhận xét phần trình bày của các nhóm.
 ¸p dông ph©n tÝch:
a)2x2 – 5x +3
N34: b)
Nhóm trưởng nhận xét.
Hs đọc đề bài.
hs hoạt động cá nhân rồi gọi từng hs trình bày.
Hs nhận xét
Hs trả lời.
Hs trình bày
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs quan sát và cho biết đặc điểm.
Hs nêu các nghiệm của pt 
Hs trả lời. 
HS các nhóm hoạt động.
Bài 29/54 – sgk. 
Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình sau.
4x2 + 2x – 5 = 0.
9x2 – 12x + 4 = 0.
5x2 + x + 2 = 0.
 159x2 -2x – 1 = 0.
Bài 30/54 – sgk.
a) x2 – 2x + m = 0.
Ta có: = (-1)2 – m = 1 – m.
 Phương trình có nghiệm khi 0 1 – m 0 m 1.
 Khi đó tổng của các nghiệm là 2 và tích các nghiệm là m.
b) x2 + 2(m-1)x + m2 = 0.
 Ta có: = ( m – 1 )2 – m2 = -2m +1.
Phương trình các nghiệm khi 0
-2m + 1 0 m 
Khi đó tổng các nghiệm 2(1 – m ); tích các nghiệm là m2.
 Bài 31/54 – sgk. 
Tính nhẩm nghiệm của phương trình.
a) 1,5x2 – 1,6x + 0,1 = 0.
 Nhận xét a + b + c = 1,5 – 1,6 + 0,1 = 0. Do đó phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 ; x2 = .
b) 
 Nhận xét : a – b + c = 
 Do đó phương trình có nghiệm là x1 = -1 ; x2 = .
 Bài 32/54 – sgk. 
 Tìm hai số u và v biết:
a) u + v = 42, u.v = 441.
 u và v là nghiệm của phương trình:
 x2 – 42x + 441 = 0.
(x – 21)2 = 0
x – 21 = 0
 x = 21.
 Vậy u = v = 21.
b) u + v = -42, u.v = -400.
... Đ/s: u = 50; v = -8
 U = -8; v = 50.
Bài 33/54 – sgk. 
Chøng tá r»ng Pt:
 a x2 + bx +c = a(x – x1) (x- x2)
4: LuyÖn tËp – Cñng cè(6’) 
1. Nhắc lại hệ thức Vi ét và các úng dụng của nó.
2. Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
3.Ch÷a bµi 34 –SGK; 35 (a) - SGK
Bài tËp – . 
 Tìm hai số u và v biết:
a) u + v = 12, u.v = 27. b) u + v = -2, u.v = -15.
Bài 2–. 
Tính nhẩm nghiệm của phương trình.
a) 2x2 – 7x + 5= 0. b) x2 – 2010x + 2009= 0.
5: Hướng dẫn học ở nhà
 1. Ôn lí thuyết.
 2. Hoàn thành các bài tập trong sgk, sbt.
 3. Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
IV. Rót Kinh nghiÖm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyÖt cña BGH
Ngày soạn : 2/3/2015 
Tuần 29 
 Tiết 59
KIÓM TRA
I - Môc tiªu
 - Kiểm tra kiến thức cơ bản của phần phương trình bậc hai một ẩn và công thức nghiệm.
 - Từ kết quả kiểm tra có biện pháp ôn tập cho hs.
 - Rèn kĩ năng trình bày bài toán, rèn tính chính xác, tính cẩn thận. 
II - ChuÈn bÞ
Gv : Chuẩn bị nội dung kiểm tra.
Hs : Ôn tập, dụng cụ kiểm tra.
III – Néi dung kiÓm tra
1. æn ®Þnh tæ chøc:
2. KiÓm tra
3. Bµi gi¶ng
I/. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0 , khi ®ã tæng c¸c nghiÖm b»ng: 
 A. 3 	;	B. - 3 	;	C. 1 	;	D. -1	
Câu 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1) . Khi đó giá trị của a bằng :
 A. 4 	; B. 1 	;	C . 	;	D. 
Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là:
 A. x1 = 1 ; x2 = 6. B. x1 = 1 ; x2 = - 6.	 C. x1 = -1 ; x2 = 6; D. x1 = -1 ; x2 =-6 
Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
 A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ;	B. 2x2 + x – 1 = 0	; C. 3x2 + x + 2 = 0 ;	 D. x2 + x – 1 = 0
Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 
 A. x2 + 3x = 0 	;	B. 3x + 3 = 0	;	C. x4 + 2x + 7 = 0 ;	D. 
Câu 6: Đồ thị hàm số y= đi qua điểm nào trong các điểm :
 A. (0 ; ) ; 	B. ( 1; 2 ) ; 	C. ( 1; )	;	D. (0; 0)
II/.TỰ LUẬN: (7điểm) 
Bài 1: 	(2 điểm). Gi¶i ph­¬ng tr×nh: 
Bài 2: (3 điểm). Cho hàm số y = - x2 	
a) Vẽ đồ thị hàm số trên 
b) Xác định toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số y = - x2 và đồ thị hàm số y = x - 2 bằng phương pháp đại số. 
Bài 3: (2 điểm) Cho phương trình : x2 – mx + m – 2 = 0 (1) , (m là tham số)
Chứmg minh rằng phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m
b)Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 7
III. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
 ĐỀ SỐ 1 
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1
2
3
4
5
6
B
y
x
-2
(p)
(d)
-1
-4
2
1
O
-2
-1
C
A
C
A
D
II/ TỰ LUẬN: (7điể

File đính kèm:

  • docGiao_an_Dai_so_9_1415.doc