Giáo án Đại số 9 - Tiết 36: Ôn tập - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Hữu Toàn

GV nêu nội dung bài tập 2 So sánh

a) và

b) và

và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời

- Gợi ý:

Đối với phần a) ta có thể áp dụng tính chất đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh

Đối với phần b) ta Bình phương từng biểu thức rồi so sánh các bình phương vớí nhau và đưa ra kết luận.

- H/S thực hiện trình bày bảng.

+) GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu h/s suy nghĩ cách chứng minh

+) Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ?

- H/S : Biến đổi VT VP

Bằng cách qui đồng thu gọn trong ngoặc

+) Gợi ý: phân tích ; thành nhân tử ta có điều gì ?

- h/s nêu cách biến đổi và chứng minh đẳng thức.

+) GV khắc sâu cho h/s cách chứng minh 1 đẳng thức ta cần chú ý vận dụng phối hợp linh hoạt các phép biến đổi cũng như thứ tự thực hiện các phép toán

 

docx8 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 36: Ôn tập - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Hữu Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 31.12.15 
 Tiết : 36A _ Ôn Tập
A. Mục tiêu: 
-Kiến thức Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- Kỉ năng: Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn, bài toán về hàm sổ. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. 
-Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài của Học sinh
B. Chuẩn bị: 
+) GV: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .
+) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao.
C. Tiến trình dạy - học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? 
3. Bài mới
+) Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ? 
- H/S lần lượt nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc
- Nhận xét và bổ sung (nếu cần) ?
+) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm 
- Hãy nêu cách tính các phần a; b; c.
+) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; 
nhóm 3; 6 làm phần c; )
- Đại diện các nhóm trình bày bảng 
( 3 nhóm)
GV nêu nội dung bài tập 2 So sánh 
a) và 
b) và 
và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời
- Gợi ý: 
Đối với phần a) ta có thể áp dụng tính chất đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn để so sánh
Đối với phần b) ta Bình phương từng biểu thức rồi so sánh các bình phương vớí nhau và đưa ra kết luận.
- H/S thực hiện trình bày bảng.
+) GV nêu nội dung bài tập và yêu cầu h/s suy nghĩ cách chứng minh 
+) Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ?
- H/S : Biến đổi VT VP
Bằng cách qui đồng thu gọn trong ngoặc 
+) Gợi ý: phân tích ; thành nhân tử ta có điều gì ?
- h/s nêu cách biến đổi và chứng minh đẳng thức.
+) GV khắc sâu cho h/s cách chứng minh 1 đẳng thức ta cần chú ý vận dụng phối hợp linh hoạt các phép biến đổi cũng như thứ tự thực hiện các phép toán 
Bài 24 tr 55 SGK
(GV đưa đề bài lên bảng phụ)
-GV gọi3 HS lên bảng trình bày
	+ y = 2x+3(d)
	+ y=(m+1)x + 2k – 3(d’)
? Điều kiện để (d’) là hàm số bậc nhất.
? (d) cắt (d’) 
? (d)// (d’) 
? (d) (d’) 
-GV nhận xét, uốn nắn và cho điểm.
 Lí thuyết: 
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
 a) ( với ; )
 b) ( với ; )
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:
 a) ( với ; )
 b) ( với ; )
Bài tập: 
1. Bài 1: Rút gọn biểu thức.
a, 
 =
 = = 
b, 
 =
 = 
 = = 
c, 
= 
= = 
2) So sánh: 
 a) và 
Cách 1: Ta có: 
 Mà 
 Hay > 
Cách 2: Ta có 
 Mà 
 Hay > 
b) và 
Đặt A =; B =
3.. Bài tập: Chứng minh đẳng thức.
(với ;)
Giải:
Ta có: VT =
= 
=
== 1- a = VP
 Vậy (đpcm)
Baøi 24 tr 55 SGK
a) ÑK:
2m + 1 0 => m -1/2
(d) caét (d’) 2m+1 2 m ½
Keát hôïp ñieàu kieän m 1/2 
b) (d) caét (d’)
c) (d) (d’)
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng
5. HDHT: 
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã chữa , 
Ngày soạn: 31.12.15 
 Tiết : 36B _ Ôn Tập
A. Mục tiêu: 
-Kiến thức Nắm vững các định lí liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
- Kỉ năng: Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn, bài toán về hàm sổ. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. 
-Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài của Học sinh
A. Mục tiêu: 
- Vận dụng các công thức thành thạo, áp dụng vào giải các bài tập có liên quan như tính toán, chứng minh, rút gọn. . . rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các công thức đã học về CBH. 
B. Chuẩn bị: 
+) GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .
+) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao.
C. Tiến trình dạy - học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu qui tắc khai phương một tích, khai phương một thương? Viết CTTQ? 
3. Bài mới: 
+) GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm và phát phiếu học tập cho h/s 
- Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài; thảo luận nhóm sau 10 phút đại diện các nhóm trả lời 
 +) Các nhóm khác nhận xét và bổ sung sửa chữa sai lầm 
+) GV khắc sâu lại các kiến thức trọng tâm
+) GV nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm 
- Hãy nêu cách tính các phần a; b; c.
+) GV yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày. ( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b; 
nhóm 3; 6 làm phần c; )
- Đại diện các nhóm trình bày bảng 
( 3 nhóm)
+) GV nêu nội dung bài tập 3
Và yêu cầu học sinh thảo luận và suy nghĩ cách trình bày
+) Thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? 
- H/S thực hiện trong ngoặc ( qui đồng) trước . . . nhân chia ( chia) trước
- GV cho học sinh thảo luận theo hướng dẫn trên và trình bày bảng.
- Đại diện 1 học sinh trình bày phần a,
+) Biểu thức A đạt giá trị nguyên khi nào ? 
- H/S Khi tử chia hết cho mẫu
+) GV gợi ý biến đổi biểu thức
A= = 
 và trình bày phần b,
- Hãy xác định các ước của 2
- Ư(2) =
+) Ta suy ra điều gì?
Baøi 25 tr 55 SGK.
a) Veõ ÑTHS sau treân cuøng moät heä truïc toïa ñoä
? coù nhaän xeùt gì 2 ñöôøng thaúng naøy
? Neâu caùch veõ ÑTHS baäc nhaát
? Xaùc ñònh toïa ñoä giao ñieåm cuûa ñoà thò vôùi hai truïc toïa ñoä
b) Tìm toïa ñoä M vaø N
? Ñieåm M vaø N ñeàu coù tung ñoä baèng maáy
-GV haõy thay y = 1 vaøo phöông trình caùc haøm soá ñeå tìm x.
-Hai HS leân baûng trình baøy.
1. Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng 
1) Giá trị của biểu thức: với x 0 là:
 A. 25 B. 25 C. - 5 D. 5 
2) có nghĩa với các giá trị của x thoả mãn:
 A. x 2 C. x£ 2 D. x ³ 2 
3) Nghiệm của phương trình là: A. x = 25 B. x =4 C. x = 10 D. x =9
4) Kết quả phép trục căn thức biểu thức là:
A. B. C. - D. 4 5) Giá trị của biểu thức bằng:
 A. 6	 B. 	 C. D. 8
 6) So sánh và ta được kết quả:
 A. C. =
Kết quả: 1 - D ; 2 - A ; 3 - C ; 
 4 - C; 5 - B ; 6 - B ;
2. Bài 2: Rút gọn biểu thức. (10ph)
a, 
 =
 = = 
b, 
 =
 = 
 = = 
c, 
= 
= = 
3. Bài 3:: (15 phút) 
 Cho biểu thức A = 
 Với a > 0; a 1
a, Rút gọn A.
b, Tìm các giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.
Giải:
a) Ta có A= =
= 
 = = 
Vậy A = 
b, Ta có A = = 
Để A đạt giá trị nguyên 
 là Ư(2) Mà Ư(2) =
 (Loại)
Vậy với a =4; a =9 thì biểu thức A đạt giá trị nguyên.
Baøi 25 tr 55 SGK.
a)
N
M
-HS: y = 1
-Keát qua:û
* Thay y = 1 vaøo y = 2x/3 + 2 ta coù 2x/3 = -1 => x = -3/2 => M (-3/2;1)
* Thay y = 1 vaøo y = -3x/2 + 2 ta coù -3x/2 = -1 => x = 3/2 =>N (2/3;1)
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thứcvà các kiến thức cơ bản đã vận dụng
5. HDHT: 
- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.
- Xem lại các bài tập đã chữa , 

File đính kèm:

  • docxTiet_36A36B_Dai_9.docx
Giáo án liên quan