Giáo án Đại số 9 - Tiết 33-36 - Năm học 2014-2015

4.Củng cố.

Xác dịnh hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2; cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

5. Hướng dẫn về nhà.

- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK.

- Nắm vững lớ thuyết

- BTVN :Cho hàm số y=(2m-1)x-3+m

a. Tìm m để hàm số đồng biến ? hàm số nghịch biến trên R?

b. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm E(1;2)

c. Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu trên

 

doc12 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 33-36 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/12/2015
Ngày giảng: 21/12/2015
Tiết 33 : Ôn tập học kì i
I. Mục tiêu.
- ễn tập cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai , về hàm số bậc nhất , cỏc bài tập về hàm số bậc nhất.
- Luyờn tập cỏc kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức , biến đổi biểu thức cú chứa căn bậc hai 
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn. 
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
- Định nghĩa căn bậc hai số học của 1 số khụng õm ?
- Điều kiện tồn tại căn bậc hai số học ? 
- Cú cỏc phộp biến đổi căn bậc hai nào ? Em hóy trỡnh bày cụng thức ? 
3. Bài mới
Hoạt động 1:
	Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai ?
Căn bậc hai của là 
 nếu A.B0
Yờu cầu học sinh trả lời tại chỗ cỏc cõu hỏi sau :
Thế nào là hàm số bậc nhất ?
Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào ? 
- 9A :............................
-Kq :......................................................................
A/ Lý thuyết :
* ễn tập lớ thuyết thụng qua bài tập trắc nghiệm :
Đỳng vỡ 
Sai . Sửa là 
Đỳng vỡ 
Sai : Sửa là nếu A0 và B0 . Vỡ A.B0 cú thể xảy ra A<0 và B<0. Khi đú vụ nghĩa .
1) Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi cụng thức y = ax + b ( a khỏc 0) 
2) Hàm số bậc nhất xỏc định với mọi x thuộc R ; đồng biến khi a0; Nghịch biến khi a < 0.
Hoạt động 2 :
GV chia nhóm cho hs thực hiện .
Các nhóm báo cáo kq và theo dõi LG trên bảng phụ .
Rỳt gọn cỏc biểu thức sau :
a) 
b) 
Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
Với giỏ trị nào của m thỡ hàm số đó cho là hàm số bậc nhất ?
Với giỏ trị nào của m thỡ hàm số đó cho đồng biến, nghịch biến ?
B/ Bài tập 
Bài 1 : Rỳt gọn cỏc biểu thức sau :
a) 
b) 
Bài 2 : 
a) Hàm số đó cho là hàm số bậc nhất 
ú m – 6 0 
ú m6
b) Hàm số đó cho đồng biến khi 
m + 6 > 0
=> m > - 6
 Hàm số đó cho nghịch biến khi 
m + 6 < 0
=> m < - 6
4.Củng cố.
- Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm.
- Học sinh làm bài tập :
	Cho đường thẳng y = (1 - m)x + m 	(d)
	a) Với giỏ trị nào của m thỡ đường thẳng (d)đi qua A(2 ; 1)
	b) Với giỏ trị nào của m thỡ (d) tạo với trục Ox một gúc nhọn, gúc tự ?
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh .
5. Hướng dẫn về nhà.
- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK. Nắm vững lớ thuyết 
- BTVN : Bài 37,38-SBT. Hdẫn : Bài 38 .
Vận dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng trên hệ trục toạ độ :
A(xA ; yA) , B(xB ; yB) thì : AB = hoặc sử dụng định lí Pytago.
Ngày soạn: 19/12/2015
Ngày giảng: 21/12/2015
Tiết 34 : Ôn tập họckì i ( tiếp)
I. Mục tiêu.
- ễn tập cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai , về hàm số bậc nhất , cỏc bài tập về hàm số bậc nhất.
- Luyờn tập cỏc kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức , biến đổi biểu thức cú chứa căn bậc hai 
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn. 
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
- Định nghĩa về hàm số bậc nhất? 
- Nờu tớnh chất, cỏch vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ?	
3. Bài mới
Hoạt động 1:
GV dành thời gian cho hs thực hiện , sau đó gọi 03 hs trình bày.
GV gọi hs nhận xét và chữa lạ hoàn chỉnh.
Hoạt động 2
Nhóm 1+2 : a.
Nhóm 3+ 4: b.
Nhóm 5+ 6 : c
Các nhóm trình bày , sau đó gv đưa lời giải lên bảng phụ.
GV hdẫn hs phần b: ta có yA = ?, yB = ?
Rút ra yA / yB = ? .Kết hợp với giả thiết xA+xB = 6 ta sẽ tìm được tọa độ của điểm A và điểm B .
Hoạt động 3
Từ giả thiết ta sẽ có được điều gì ?
GV dành thời gian cho hs làm bài . Sau đó gv đưa lg ra bảng phụ.
- 9A :............................
-Kq :.......................................................................
1/ Bài 1: Cho hàm số y= -3
a. Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên
b. Tìm trên (d) điểm có tung độ bằng -2
c. Tìm trên (d) điểm có tung độ và hoành độ đối nhau.
* LG: 
a) 
b) Khi đó ta có y=2 => -2 = (1/3) x - 3=> x = 3
Điểm cần tìm là A ( 3; -2 )
c) Khi đó ta có y = -x => - x = (1/3) x-3 => x = 9/4, y = -9/4.
2) Bài 2: Cho hàm số y = 2x-1
a. Vẽ đồ thị (d) của hàm số trên 
b. Trên (d) lấy 2 điểm A(xA;yA)và B(xB;yB).
Biết rằng xA+xB=6và yA:yB = 2 . 
Tìm toạ độ các điểm A; B .
* LG: a)
b) Ta có: yA = 2xA - 1, yB = 2xB - 1
Mà yA : yB = 2 nên ta có : 2xA - 4xB = -1 ( *)
Mặt khác ta có : xA+xB = 6 (**)
Từ (*) và (**) ta có : xA = 23/6; yA = 20/3; 
xB = 13/6 ; yB = 10/3.
Vậy A( 23/6; 20/6) , B( 13/6; 10/3 )
3) Bài 3: Xác định hàm số y = ax+1, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm A(2;0)
* LG : Khi đó ta có : 0 = 2a + 1 => a = -1/2
Vậy hàm số cần tìm là : y = (-1/2)x + 1
4.Củng cố.
Xác dịnh hàm số y = ax+b biết rằng đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2; cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
5. Hướng dẫn về nhà.
- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK.
- Nắm vững lớ thuyết 
- BTVN :Cho hàm số y=(2m-1)x-3+m
a. Tìm m để hàm số đồng biến ? hàm số nghịch biến trên R?
b. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm E(1;2) 
c. Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được ở câu trên
Ngày soạn: 12/12/2015
Ngày giảng: 15/12/2015
Tiết 35 -36 : Kiểm tra học kì I .
I. Mục tiêu.
- Kiểm tra một số kiến thức đã học trong các chơng trong học kì I . Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I 
- Rèn luyện kỹ năng giải , áp dụng lí thuyết vào bài tập .
- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra .
II. Chuẩn bị.
- GV : đề thi .
	- HS : mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
1. tổ chức:
Sĩ số : 
 - 9A :  
9B:  ...
9C: 
2. Kiểm tra:
Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
( Đề, đỏp ỏn của Sở GD và đào tạo)
4.Củng cố.
 - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà.
-Làm lại đề kiểm tra . 
Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Câu1 . Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
	a. 	bằng:	 A. – 9	B. 9	C.3	D.- 3
	b. 	 xác định khi : A. x ³ 1	B. x ạ	 -1	 C.x ³ - 1	 D. xạ1
	c. Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực:
	A. y = - x + 3	B.	 	
D. y = -2x - 1000	
d. Đường thẳng y = 2x – 1 song song với đường thẳng 
	A. y = - 2x + 3	B. y = 2x – 1	 C.y = 5x – 1	D. y = 2x – 2005
**Trả lời phần e và g với đề bài toán sau : Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 12cm, góc ACB bằng 60o, kẻ đường cao AH của tam giác.
e.Độ dài các đoạn AB, AC lần lượt là:
A.	B.	C. 	D. Một đáp số khác
 g. Câu nào sau đây là sai ? : 
A . sinC = cosB 	B. tgC = cotgB	 C.cotgB = 	D.tgC = 
Câu 2: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được khẳng định đúng
1. Đường tròn nội tiếp tam giác 
a. là đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và phần kéo dài của 2 cạnh kia.
2. Đường tròn ngoại tiếp tam giác 
b. là đường tròn đi qua trung điểm ba cạnh của 1 tam giác 
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác 
c. là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tamgiác.
4.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác 
d. là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. 
e. là giao điểm các đường phân giác trong của tam giác
Phần II: Tự luận
Câu 3: Cho biểu thức A = 	
Đặt điều kiện cho x để A có nghĩa.
Rút gọn A.
Tính A khi x1 = - 1; x2 = 100 .
Câu 4: Cho hai đường thẳng: y = 2x – 3 (d) và y = - 2x – 3	 (d’).
Cho biết vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d) và (d’).
Vẽ hai đường thẳng đã cho trên cùng hệ trục toạ độ.
Tính diện tích tam giác tạo bởi hai đường thẳng (d) , (d’)và trục hoành.(Mỗi đơn vị trên 2 trục là 1cm)
Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm . Kẻ đường cao AH của tam giác .
Chứng minh rằng tam giác ABC vuông tại A.
Tính AH; BH; CH?
Câu 6: Cho nửa đường tròn tâm O có đờng kính AB . Gọi Ax và By là các tia vuông góc với AB 
(Ax, By và nửa đường tròn cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB ). Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A, B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn đó, nó cắt Ax và By theo thứ tự tại C và D. Chứng minh rằng:
Góc COD bằng 900.
AC.BD không đổi khi M di chuyển trên nửa đường tròn. 
**************Hết****************
đáp án và biểu điểm
Phần 1: Trắc nghiêm khách quan:
	Câu 1: (3 điểm): Mỗi phần đúng đợc 0,5 điểm.
a
b
c
d
e
g
B
C
B
D
B
D
	Câu 2: (1 điểm): Mỗi phần đúng đợc 0,25 điểm
1- d	2 – c	3 – a	4 – e
	Câu 3: (1,5 điểm):
(0,5đ)Đặt điều kiện của x cho A có nghĩa
nếu x >1
nếu x<1
nếu x - 1 > 0
nếu x - 1 < 0
 b.(0,5đ). 
 c. (0,5đ). x1 = - 1 A = 5
	 x2 = 100 > 1 => A = 9
	Câu 4(2điểm):
a.(0,5đ) Hai đường thẳng (d): y=2x-3 và (d’): y = -3x-3 có 2-3 ( a a’) và -3=-3 (b = b’) nên (d) và (d’) cắt nhau tại một điểm trên trục tung,điểm đó có tung độ bằng -3.
 	b.(1đ). Đường thẳng (d): y = 2x-3 đi qua điểm A(0;-3) và điểm B (1,5;0).
	Đường thẳng (d’): y = -3x-3 đi qua điểm A(0;-3) và điểm C (-1;0).
c.(0,5đ). Diện tích tam giác 
ABC = (AO.BC):2 
y
x
1,5
 y = 2x + 3
y = - 3x - 3
- 1
- 3
O
= (3.2,5):2 = 3,75 ( cm).
Câu 5 (1,25điểm):
H
C
A
B
6
8
10
- Viết GT- KL và vẽ hình đợc 0,25đ.
(0,25đ): Tam giác ABC có: AB = 6 cm ;
 AC = 8 cm; BC = 10 cm.
Ta thấy 10 = 6 + 8 (hay BC= AB+ AC) 
=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại A (Theo định lý Pytago đảo).
(0,75đ) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, ta có:
B
A
O
C
M
D
4
3
2
1
AB.AC = BC.AH => AH = (AB.AC):BC=(6.8): 10 = 4,8 cm
AB = BC.BH => BH = AB: BC = 6 : 10 = 3,6cm
Ta tính được CH = BC – BH = 10 – 3,6 = 6,4 cm.
 Câu 6 (1,25điểm):
- Viết GT- KL và vẽ hình được 0,25đ.
(0,5đ)Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có OC và OD lần lượt là hai tia phân giác của hai góc kề bù AOM và MOB => OC và OD vuông gócvới nhau hay góc COD bằng 90 độ.
(0,5đ): Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có AC = CM ; BD = BM.
Mà trong tam giác vuông COD ta có: CM.MD = OM= R(không đổi) 
AC . BD = CM . MD = R (không đổi).
 Vậy tích AC.BD không đổi khi điểm M di chuyển trên nửa đường tròn.
4.Củng cố.
 - Thu bài , nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà.
-Làm lại đề kiểm tra . 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 31/12/09
Ngày giảng: 04/01/2010.
Tiết36 : trả bài kểm tra học kì I .
I. Mục tiêu.
- Trả bài kiểm tra học kỡ 1 mụn toỏn cho học sinh 
- Cho học sinh thấy được những sai xút trong khi làm bài thụng qua việc chữa bài kiểm tra học kỡ 1.
- Giỳp cỏc em trỏnh được cỏc lỗi mà bạn mỡnh đó mắc phải để lần sau khụng mắc 
- Cú thỏi độ nghiờm tỳc học tập, yờu thớch bộ mụn. .
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
Điều dễ nhầm lẫn là => Chọn phương ỏn A.
- 9A :..............................- 9B:............................... 
Cõu 1: Hóy khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng : 
a) bằng : 
A. – 9 B.9 C.3 D.3
	a) Cú mấy điều kiện ?
- Học sinh hay ỏp dụng cụng thức sai sau : 
- Cụng thức đỳng là 
 Chỳ ý : Hai đường thẳng cắt nhau khi nào, trựng nhau khi nào ?
Học sinh hay thay trực tiếp giỏ trị của x vào biểu thức rồi tớnh, điều đú dễ dẫn đến nhầm lẫn = > Kết quả sai.
Cỏch làm này cũn dài dũng .
Nhỡn vào hệ số của x em cú kết luận gỡ ?
Tớnh được dường cao 
Tớnh được cạnh đỏy .
b) xỏc định khi :
A. x1 B. x 1 C. -1 D. x - 1 
c) B
d) D
Câu 2: Mỗi phần đúng được 0,25 điểm
1- d	2 – c	3 – a	4 – e
Cõu 3: Cho biểu thức A = 
a) Đặt điều kiện cho x để A cú nghĩa 
b) Rỳt gọn biểu thức A 
A = 
c) Tớnh A khi x = - 1
x = - 1 => x A = 5
Cõu 4: Cho hai đường thẳng y = 2x – 3 (a) và y = - 2x – 3 (b) 
a) Hai đường thẳng cắt nhau vỡ 2 khỏc - 2
b) Yờu cầu học sinh vộ đỳng và sạch đẹp 
c) Diện tớch tam giỏc :
Tớnh dường cao : 3 đơn vị dài
Tớnh cạnh đỏy : 3 đơn vị đài 
=> Diện tớch tam giỏc : 0,5.3.3 = 4,5 đơn vị diện tớch 
4.Củng cố.
- Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm.
- Nhắc lại những sai lầm học sinh thường mắc phải 
- Giải đỏp những thắc mắc của học sinh .
5. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài kiểm tra . 
- Tự rỳt ra kinh nghiệm cho bản thõn khi làm và giải bài tập . Xem cỏc bài tập tương tự .

File đính kèm:

  • docTu tiet 33 - 36.doc
Giáo án liên quan