Giáo án Đại số 9 - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0)

GV nêu vấn đề:

Khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a ? 0) trên mặt phẳng tọa độ, ta gọi giao điểm của đường thẳng với trục hoành là A thì đường thẳng tạo với Ox một góc ?. (? là góc nằm trong nửa mặt phẳng phía trên Ox và nằm bên phải điểm A).

a) Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.

GV: khi xét a > 0 thì ? là góc có độ lớn như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 27: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Soạn ngày:
Dạy ngày:
Tiết 27 Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ạ 0)
I/ Mục tiêu:
HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục hoành Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng có quyết định tới độ lớn của góc giữa đường thẳng đó với trục hoành Ox.
HS biết cách xác định góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox trong hai trường hợp a > 0 thì tính trực tiếp tga = a và trường hợp a < 0 thì tính gián tiếp.
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích bộ môn.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn mầu, com pa
HS: Bảng nhóm, bút dạ, học bài làm bài tập, com pa
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
1. Kiểm tra bài cũ
HS: Vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ hai ĐTHS: 
 y = 0,5x + 2 
 y = 0,5x - 1 
Nhận xét về 2 đường thẳng này
HS trình bày: lập bảng
x
0
- 4
 y = 0,5x + 2
2
0
x
0
2
 y = 0,5x - 1
-1
0
HS lên bảng vẽ đồ thị
10’
2. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng
GV nêu vấn đề: 
Khi vẽ đường thẳng y = ax + b (a ạ 0) trên mặt phẳng tọa độ, ta gọi giao điểm của đường thẳng với trục hoành là A thì đường thẳng tạo với Ox một góc a. (a là góc nằm trong nửa mặt phẳng phía trên Ox và nằm bên phải điểm A).
a) Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
GV: khi xét a > 0 thì a là góc có độ lớn như thế nào?
GV đưa tiếp hình 10(b): hãy chỉ ra góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox và nhận xét về độ lớn của góc này.
a'
a
0
y
x
2
-4
2
-1
y
T
a
A
x
0
a > 0
+HS quan sát: khi a > 0 thì a là góc nhọn.
y
0
T
a
x
A
a < 0
HS chỉ ra góc a và quan sát: khi a < 0 thì a là góc tù.
10’
b) Hệ số góc:
GV cho HS quan sát hình vẽ đã kiểm tra đầu giờ, yêu cầu HS hãy xác định góc a và a' và so sánh độ lớn hai góc này. 
Hãy nhận xét hệ số a của 2 đường thẳng.
Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì sẽ tạo với trục hoành Ox các góc băng nhau.
TQ: nếu a = a' Û a = a'.
GV đưa hình 11 (a) vẽ sẵn 3 ĐTHS:
y = 0,5x + 2
y = x + 2
y
0
y = 2x + 2
a > 0
2
x
-4
-2
-1
a2
a3
a1
2
HS quan sát: khi vì a > 0 nên a và a' đều là góc nhọn và a = a' (do 2 đ/thẳng //).
HS chỉ ra góc do cả 3 đường thẳng đều có a > 0 nên góc tạo thành với Ox đều là góc nhọn.
HS so sánh và nhậm xét: 0,5 < 1 < 2 hay a1 < a2 < a3. tương ứng a1 < a2 < a3 < 900.
a < 0
y
2
b3
x
b2
b1
1
4
2
0
GV chốt lại: vậy hệ số a quyết định tới độ lớn của góc và khi các đường thẳng đều có hệ số góc dương thì góc tạo thành là nhọn, độ lớn của góc tỉ lệ với độ lớn hệ số. Tương tự với hệ số a âm - 2 <-1 <-0,5Û a1<a2 <a3Û900< b1 < b2 <b3< 1800.
15’
3. Các ví dụ và bài tập củng cố
y
0
x
A
b
B
1800 - a
GV lưu ý khi a tù thì ta tính góc kề bù với a theo cách 
tg(1800- a) = 
Biết a , dùng máy tính để tính góc (1800 - a) sau đó tính được a.
VD1: tga = a = 3 ị a ằ 71034'. (do a > 0)
VD2: tg(1800- a) = = 3 (do a < 0)
ị (1800- a) ằ 71034'ị a ằ108026'.
GV củng cố toàn bài.
y
a >0
a
A
x
0
B
b
HS: tga = 
HS đọc kết luận trong 2 trường hợp.
*) nếu a > 0 ị a nhọn và khi a tăng thì a cũng tăng nhưng không vượt quá 900.
*) nếu a < 0 ị a tù và khi a tăng thì a cũng tăng nhưng không vượt quá 1800.
HS hoạt động nhóm làm VD1 + VD2. Dùng máy tính để tính góc a trực tiếp khi a > 0 và gián tiếp khi a < 0. Các nhóm nhận xét về việc vẽ ĐT và tính góc a
4. Hướng dẫn
+ Cách xác định góc a và nắm vững mối liên hệ giữa hệ số a và góc a. Tính được a bằng MT.
+ Làm BT 27, BT 28,BT 29, (SGK - Trang 58+59).

File đính kèm:

  • docTiet27.doc