Giáo án Đại số 9 - Tiết 23-25 - Năm học 2015-2016

-9A: .

1. Đờng thẳng song song

Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53trình bày theo nhóm phần a và thảo luận phần b

Nhận xét về quan hệ của đờng thẳng y=a1x+b1 và đờng thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1≠ b2

-Hai đờng thẳng không trùng nhau

-Hai đờng thẳng cùng song song với đờng thẳng y=ax

Nhận xét về quan hệ của đờng thẳng y=a1x+b1 và đờng thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1= b2

Hai đờng thẳng trùng nhau vì thực chất chỉ là một đờng thẳng

Kết luận SGK trang 53

2. Đờng thẳng cắt nhau

?2 SGK trang 53

Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53 trình bày theo nhóm

Nhận xét về quan hệ của đờng thẳng y=a1x+b1 và đờng thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2

Khi đó chúng song song hoặc trùng nhau

Vậy nhận xét về quan hệ của đờng thẳng y=a1x+b1 và đờng thẳng y=a2x+b2 khi a1≠a2

học sinh thảo luận nhóm và báo cáo

Kết luận SGK trang 53

3. Bài toán áp dụng

Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phơng pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả

Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 23-25 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/11/2015
Ngày giảng: 23/11/2015
Tiết 23 : luyện tập 
I.Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh được luyện tập về đồ thịi hàm số y=ax+b và cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b .
	- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b trêng mặt phẳng toạ độ. 
- Giáo dục tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống.
II. chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
Giáo viên 
Học sinh
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới
Hoạt động 1
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Cho các nhón học sinh trao đổi phương pháp giải
-9A: .
( Kết hợp trong giờ luyện tập)
1.Bài 17: (SGK - 51)
a) Vẽ đồ thị hàm số y=x+1
Cho x=0 =>y=1 =>đồ thị cắt Oy tại M(0;1)
Cho y=0=>x=-1=>đồ thị cắt Ox tại N(-1;0)
Vẽ đồ thị hàm số y=-x+3
Cho x=0 =>y=3 =>đồ thị cắt Oy tại P(0;3)
Cho y=0=>x=3=>đồ thị cắt Ox tại Q(3;0)
b) ta có AN và BQ
Hoành độ giao điểm C là nghiệm phương trình x+1=-x+3
ú x=1=> y=1+1 =2 Vậy C(1;2)
c) Diện tích tam giác ABC =CH.AB=4 cm2
chu vi tam giác ABC=AB+BC+AC=4++
Hoạt động 2 :
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả.
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề qua bảng phụ
2)Bài 18: (SGK- 52)
Thay x=4 và y=11 vào đồ thị hàm số y=3x+b ta có 
11=3.4+b=> b=-1
vẽ đồ thị hàm số y=3x-1
Cho x=0 =>y=-1 vậy đồ thị hàm số đi qua A(0;-1)
 Cho y=0 => x=1/3 vậy đồ thị đi qua B(1/3;0)
Hoạt động 3 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kêt quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ .
*Bài 19: (SGK- 53)
Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài toán
Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả
4.Củng cố.
 Trả lời phiếu câu hỏi trắc nghiệm .
5.Hướng dẫn về nhà.
	- Học nội dung bài cũ SGK.
	- Làm các bài tập 15,16,17 ( SBT – 59)
	- Chuẩn bị bài đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.
	- HD btập 15 d:
	 +) Vẽ hệ trục toạ độ Oxy.
	 +) Dựng các điểm A (1;2), B( 1;-2) trên mặt phẳng toạ độ.
	 +) Vẽ đường thẳng qua O, A.
	 +) Vẽ đường thẳng qua O, B.
Ngày soạn: 21/11/2015
Ngày giảng: 23/11/2014
Tiết 24 : đường thẳng song song 
 và đường thẳng cắt nhau .
I. Mục tiêu
	-Qua bài học học sinh nắm quan hệ hai đường thẳng khi nào thì chúng song song khi nào thì chúng cắt nhau
	-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất tìm quan hệ đồ thị hai hàm sốv bậc nhất một ẩn
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống .
II. chuẩn bị 	
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :	
Giáo viên 
Học sinh
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
*Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x -1
3. Bài mới
Hoạt động 1
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
-9A: .
1. Đường thẳng song song 
Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53trình bày theo nhóm phần a và thảo luận phần b
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1≠ b2
-Hai đường thẳng không trùng nhau 
-Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng y=ax
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2 và b1= b2
Hai đường thẳng trùng nhau vì thực chất chỉ là một đường thẳng
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Cho các cá nhân độc lập trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả.
Hoạt động 2 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
Hoạt động 3 :
Kết luận SGK trang 53
2. Đường thẳng cắt nhau 
?2 SGK trang 53
Học sinh thực hành câu hỏi 1 SGK trang 53 trình bày theo nhóm 
Nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1=a2
Khi đó chúng song song hoặc trùng nhau
Vậy nhận xét về quan hệ của đường thẳng y=a1x+b1 và đường thẳng y=a2x+b2 khi a1≠a2
học sinh thảo luận nhóm và báo cáo
Kết luận SGK trang 53
3. Bài toán áp dụng 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả 
Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề
4. Củng cố :
	Làm bài tập 20,21 SGK trang 55
5. Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Chuẩn bị bài tập SGK và SBT
	Chuẩn bị giờ sau luyện tập
Ngày soạn : 21/11/2015
Ngày giảng: 23/11/2015
Tiết 25 : Luyện tập 
I. Mục tiêu
-Qua bài học học sinh nắm các dạng bài tập của cặp đường thẳng song song và cặp đường thẳng cắt nhau
-Rèn kĩ năng làm bài tập kĩ năng tính toán vận dụng nội dung đã học vào các bài tập cụ thể
-Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống .
II. chuẩn bị 
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
Giáo viên 
Học sinh
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
Khi nào thì hai đường thảng cắt nhau? Khi nào thì chúng song song?
3. Bài mới
Hoạt động 1
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề 
-9A: ....
-Kq :..
Bài tập 23 SGK trang 55
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi
Chú ý học sinh : cắt trục tung nghĩa là hoành độ bằng 0 (x=0) và cắt tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là (y=-3)
Hoạt động 2 :
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề 
Bài 24 SGK trang 55
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi và tự nhận xét về bài làm của mình
Hoạt động 3 :
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết vấn đề sau đó hoạt độ cá nhân
Bài 25 SGk-Tr55
a>vẽ đồ thị các hàm số
*Vẽ đồ thị hàm số 
Cho các nhóm học sinh trình bài hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Cho x=0=>y=2 đồ thị đI qua A(0;2)
Cho y=0=>x=-3
đồ thị đi qua qua B(-3;0)
b>thay y=1 vào các hàm tìm hoành độ giao điểm 
Giáo viên thông báo đàp án trên bảng phụ cho học sinh quan sát
4. Củng cố 
	Bài tập 26 SGK trang 55
Học sinh thảo luận nhóm và trìmh bày cá nhân xác định b trong các trường hợp
Giáo viên thông báo đáp án trên bảng phụ học sinh theo dõi
Chú ý học sinh: bài 26 phần a có thể làm theo 2 cách 
Cách 1: thay x vào hàm số y=2x-1 tìm toạ độn giao điểm 
Thay toạ độ giao điềm vào tìm a
Cách 2: Phương trình toạ độ giao điểm là 
Ax-4=2x-1 và phương trình này cónghiệm là 2
5. Hướng dẫn về nhà
	Học nội dung bài cũ SGK
	Hoàn thành các bài tập còn chưa hoàn thành
	BTVN : Bài 18-21-SBT .
	HSG : + Bài 22-24-SBT.
	Hdẫn : Bài 20 
Ta thay x = 1 + , y = 3+ vào hàm số , từ đó tìm được a .
Ngày soạn : 21/11/2015
Ngày giảng: 23/11/ 2015
Tiết 26: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0)
I.Mục tiêu.
- Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0), khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0) và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết cới góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
 Học sinh biết tính góc a hợp bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) và trục Ox trong trường hợp a > 0 theo công thức a = tana. Trường hợp a< 0 có thể tính góc a một cách gián tiếp. 
- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm , vẽ đồ thị .
- Giáo dục học sinh tinh thần học tập hăng say .
II. Chuẩn bị.
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt , tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 -Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Hai đường thẳng: y = ax + b ( a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0) song song, cắt nhau, trùng nhau khi nào ?
** Làm bài tập 26/55. 
3. Bài mới
Hoạt động 1
-Giáo viên đưa ra hình vẽ và giới thiệu cho học sinh: 
-Học sinh chú ý nghe.
-Nếu 2 đường thẳng có hệ số a bằng nhau thì góc mà chúng tạo với trục hoành như thế nào ? 
-Hai đường thẳng đó có vị trí như thế nào? 
-Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 11.
-Hãy so sánh các góc a1,a2,a3 và so sánh các hệ số a tương ứng trong các hàm số (a>0) rồi nhận xét ? 
Giáo viên đưa ra chú ý: 
Vậy ta có kết luận gì về mối quan hệ giữa a và góc a ? 
Hoạt động 2: Các ví dụ.
- Giáo viên cho học sinh đọc các ví dụ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh 
- 9A :................................
-Kq :.........................................................................
1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a 0). O
y
x
a
T
A
a) Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a 0) với trục Ox.
T
a
O
y
x
A
- T là một điểm cố định thuộc đồ thị có tung độ dương .
- A là giao điểm của đồ thị với trục hoành .
* Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b ( a ≠ 0) với trục Ox là góc a ( tạo bởi tia AT và tia Ax)
b) Hệ số góc .
- Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau . 
?
Hình 11a)
Các hệ số 0,5 < 1 < 2 ứng với a1 < a2 < a3
NX: Với a > 0. Hệ số a càng lớn thì góc a càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900..
Hình 11b)
Các hệ số - 2 < -1 < - 0,5 ứng với b1 < b2 < b3
NX: Với a < 0. Góc b là góc tù. Hệ số a càng lớn thì góc b càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800.
Vì có sự quan hệ như trên nên hệ số a còn gọi là hệ sô góc của đường thẳng y = ax + b .
* Chú ý: Khi b = 0, ta có hàm số y = ax. Trong trường hợp này ta cũng nói hệ số a là hệ sô góc của đường thẳng y = ax.
* Kết luận: (Kết hợp 2 nhận xét trên )
2. Ví dụ.
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 3x + 2 .
Vẽ đồ thị của hàm số.
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox (làm tròn đến phút).
Giải:SGK/56
4.Củng cố.
- Cho học sinh nhắc lại KT trọng tâm.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 27/56/SGK.
5. Hướng dẫn về nhà.
- VN học bài cũ theo vở ghi và SGK.
- Bài tập về nhà 28, 29/58,59/SGK.
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 29 
 	a) Khi đó thay x = 1,5 ; y = 0 ; a =2 vào hàm số .
	b) Thay a = 3 ; x = 2 ; y = 2 .

File đính kèm:

  • docToán 9- T23-25.doc
Giáo án liên quan