Giáo án Đại số 9 tiết 19 đến 40

Chương III _ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

 Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn.

I) Mục tiêu:

 Kiến thức: Nắm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.

 Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

 Kĩ năng: Tìm công thức tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc tự giác.

II) Phương pháp: Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.

III) Chuẩn bị:

 Gv: Hệ thống bảng phụ ghi

 Hs: nghiên cứu trước bài.

 

doc47 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 tiết 19 đến 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồ thị hai hsố cắt nhau ?, song song ?.
=> Lưu ý: Giá trị tìm được của m phải thỏa mãn tất cả các điều kiện đã có.
Hs đọc đề
Hoạt động nhóm trình bày bảng phụ.
Hs: trả lời.
Hs: 
a≠0, b≠0 và a’≠0,b’≠0
BTVN:21,22 sgk
Bài toán:
Cho hai hsố bậc nhất y=2mx+3 và y=(m+1)x+2. Tìm m để :
a) Hai đường thẳng cắt nhau:
b) Hai đường thẳng //.
 Giải:
Để hai hsố đã cho là hsố bậc nhất thì a=2m≠0 và a’= m+1≠0 m≠0 và m≠ -1.
a) Để đồ thị hai hsố đã cho là hai đường thẳng cắt nhau thì a≠a’ hay 2m≠m+1
 m≠1
Kết hợp các điều kiện ta có m≠0, m≠±1
b) Đồ thị hai hsố là hai đường thẳng // khi a=a’ hay 2m=m+1 m=1.
Kết hợp các điều kiện ta có m=1 thỏa mãn là giá trị cần tìm. 
Ngày soạn: 14/11/2013 - Ngày dạy: 21/11/2013
TIẾT26 : LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Củng cố kiến thức điều kiện về hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau, vuông góc với nhau.
 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức cơ bản vào bài tập có liên quan.
 Thái độ: Hứng thú học tập nghiêm túc tự giác.
II) Phương pháp:
 Nêu vấn đề phát huy tính cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ ghi bài tập kiểm tra.
 Hs: Chuẩn bị đầy đủ bài tập về nhà.
IV) Tiến trình dạy:
 1) Ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra giấy: (15’)
 Bài 1 : Cho hai hàm số y = (m - 3)x + 2 
? Tìm điều kiện của m để hàm số:
Là hàm số bậc nhât ?
Đồng biến ?
Nghịch biến?
Bài 2: Cho hàm số y = ax + 5.
Xác định hệ số góc a , biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 2; 9 ).
Vẽ đồ thị hàm số.
Đáp án: Bài 1 : 
y là hàm số bậc nhất Û m - 3 ≠ 0 Û m ≠ 3
1,5đđ
Hàm số đồng biến Û m - 3 > 0 Û m > 3
1,5đ
Hàm số nghịch biến Û m - 3 < 0 Û m < 3
1,5đ
Bài 2:
a) Đồ thị hàm số đi qua A( 2 ; 9 ) , Nên ta có :
0,5đ
 Thay x = 2 ; y = 9 vào hàm số ta được :
0,5đ
 a.2 + 5 = 9 
0,5đ
Þ 2a = 9 - 5
0,5đ
Þ a = 2 Ta có hàm số y = 2x + 5
0,5đ
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 5
Cho x = 0 => y = 5 ta được A( 0 ; 5 )
0,5đ
Cho y = 0 => x = - 2,5 ta được B( -2,5; 0 )
0,5đ
Đường thẳng đi qua hai điểm A( 0 ; 5 ) và B( -2,5; 0 )
0,5đ
Vẽ đúng , đẹp 
1đ
Luyện tập: (30’)
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh
Ghi bảng
HĐ1_Giải bài tập 22, 23(55)
 (15’)
Cá nhân HS làm bài tập 22/55 SGK 
? Nhận xét về hệ số b của hai hàm số y = ax + 3 và y = -2x ? 
? Vậy để hai đồ thị của hai hàm số trên song song với nhau thì a =?
? Viết biểu thức có được khi thay x = 2, y = 7 vào đồ thị hàm số y = ax + 3 
? Vậy a = ?
Yêu cầu hs1 trình bày:
ý a còn cách giải nào khác không ?
Yêu cầu hs2 làm bài 26.
? Trình bày cách làm ?
Hs1: đọc đầu bài.
Bài 22:
a) Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song 
 với đồ thị của hàm số y = -2x khi và chỉ khi a = -2 
b) Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 ta được : 
 7 = 2a + 3 hay a = 2 
Bài 23:
Cho hsố y=2x+b. tìm b 
Đồ thị cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ -3 => b=-3
Điểm A(1;5) thuộc đồ thị y=2x+b
 => tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình
 5=2.1+b b=3
Bài26:
Cho hsố y=ax-4. Tìm a ?
Đồ thị hsố cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng x=2 => y=2.2-1=3
 Vậy với x=2, y=3 ta có 3=2a-4 a=3,5
Đồ thị hsố cắt đường thẳng y=-3x+2 tại điểm có tung độ y=5 => 5=-3x+2 
 x=-1
 Với x=-1, y=5 ta có: 5=-a-4 a=-9
HĐ2 _ Giải bài tập 25(55)
 (13’)
? Nhận xét đồ thị hai hsố này ?
Muốn vẽ đồ thị hsố ta làm ntn?
M(xM;1) thuộc đồ thị hsố y= => tọa độ điểm M phải ntn ? => xM=?
N(xN;1) thuộc đường thẳng 
y=- ta có xN=?
Hs: cắt trục tung tại điểm có tung độ y=2
Hs1: trình bày cách vẽ đồ thị.
Hs2: trình bày
Bài25 (55):
a) đồ thị hsố:
 y=- y y= 
 M 2 N y=1
 -3 O 3 x
Tọa độ điểm M(xM;1), N(xn;1).
 M(xM;1) thuộc đồ thị hsố y= tọa độ điểm M thỏa mãn pt: 1= x=-1,5
Vậy M(-1,5;1).
 N(xN;1) thuộc đồ thị hsố y=- Tọa độ điểm N thỏa mãn pt: 1=- x=1,5
Vậy N(1,5;1)
HĐ3 _ Củng cố chuẩn bị bài sau: (2’)
Đọc trước bài 5.
BTVN: 24 SGK; 18,23 SBT
Ngày soạn: 19/11/2013
Ngày dạy: 25/11/2013
TIẾT27: HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
 y=ax+b (a≠0)
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Nắm khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a≠0) và trục Ox. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b.
 Hiểu được hệ số góc của đường thẳng y=ax+b liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.
 Kĩ năng: Biết tính góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong từng trường hợp:
 a>0 có tg=a, a<0 có tg(1800-)=-a.
 Thái độ: Ham thích tìm hiểu, hứng thú học tập.
II) Phương pháp:
 Trực quan nêu vấn đề.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Bảng phụ hình 10, 11 (sgk/56).
 Hs: Nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) Ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra: (5’)
Cho hsố y=ax+b (a≠0). Hãy nêu tính chất của hsố đã cho ?
Cho hsố y=ax+b (a≠0) và hsố y=a’x+b’ (a’≠0). Với điều kiện nào thì đồ thị hai hsố 
// với nhau ?
Cắt nhau ?
Trùng nhau ?
 3) Bài mới: (38’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
HĐ1_Tìm hiểu hệ số góc của đt’ y=ax+b (a≠0). (8’)
? Đường thẳng y=ax+b giao với trục Ox tạo thành mấy góc?
? Khi nói góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox ta hiểu đó là góc nào ?
=> Treo hình 10.
? Khi a>0 so sánh góc với góc 900 ?
? Khi a<0 so sánh tương tự ?
Hs:
=> Tạo thành 4 góc.
Hs:
=> Góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm, T là điểm thuộc đường thẳng y=ax+b có tung độ dương.
=> Khi a nhọn.
 Khi a tù. 
1) Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a≠0)
 a) Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox.
 y=ax+b
 y y=ax+b y
 T T
 (a>0) b (a<0)
 b
 A O x O A x
HĐ2_Tìm hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng(13’)
? Các đường thẳng có cùng hệ số a thì ntn với nhau ?
? Có kết luận gì về góc tạo bởi các đường thẳng đó với trục Ox ?
=> Treo bảng phụ hình11
Yêu cầu hsinh làm ?1.
? Nhận xét ?
=> Chốt: sgk.
Giới thiệu chú ý: 
Hs:
=> Các đường thẳng có cùng hệ a thì// với nhau.
Hs:
=> Tạo với trục Ox các góc bằng nhau.
Hs trả lời ?1:
a) 1<2<3< 900 
(a>0) ta có 0<a1<a2<a3 
b)900<1<2<3<1800
(a<0) ta có a1<a2<a3<0
?1:a) 1<2<3< 900 
(a>0) ta có 0<a1<a2<a3 
b)900<1<2<3<1800
(a<0) ta có a1<a2<a3
b) Hệ số góc
 Hệ số a (a≠0) gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b.
Chú ý: sgk.
HĐ3_Ví dụ vận dụng: (15’)
Giới thiệu ví dụ 1
a) Vẽ đồ thị
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox.
Yêu cầu 2 hsinh trình bày:
Nhận xét kết quả:
Chốt: (hs ghi vở)
 Trường hợp a > 0 ta có 
 là góc nhọn
 tg= a.
 Trường hợp a < 0 ta có 
 là góc tù
 tg(1800-) =
Hs: đọc VD1.
Hs1: trình bày VD1.
Hs2; trình bày VD2.
VD1: Cho hsố y=3x+2
a) Vẽ đồ thị:
Cho x=0 => y=2 được điểm A(0;2)
Cho y=0 => x= được điểm B(;0)
 y y=3x+2
 A 2
 B 
 O x
b) Gọi góc tạo bởi đt’ và trục Ox là =
 Xét D vuông ABO có tg==3 (3 là hệ số góc của đường thẳng y=3x+2)
 => 
HĐ4: hướng dẫn bài sau: (2’)
 BTVN: 27,28 sgk.
Ngày soạn:18/11/2013.
Ngày dạy : 26/11/2013.
TIẾT 28: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I) Mục tiêu: 
 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản về hsố, biến số, đồ thị hsố. Khái niệm hsố bậc nhất y=ax+b (a≠0), Tính đồng biến, nghịch biến của hsố bậc nhất. điều kiện để đồ thị hai hsố là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
 Kĩ năng: vẽ đồ thị hsố bậc nhất, xác định góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b(a≠0) và trục Ox, xác định được hsố y=ax+b thỏa mãn điều kiện cho trước (tìm hệ số a,b)
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác.
II) Phương pháp:
 Hệ thống hóa, nêu vấn đề, phát vấn.
III) Chuẩn bị:
 Bảng phụ: bảng tổng kết kiến thức cơ bản. 
IV) Tiến trình dạy
 1) Ổn định tổ chức: (2’)
 2) Kiểm tra hệ thống kiến thức cơ bản.(15’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh:
HĐ1_Hệ thống lí thuyết.
Yêu cầu học sinh trả lời hệ thống câu hỏi.
? Nêu định nghĩa về hsố ?
? Cách cho hsố ?
? Đồ thị hsố y=f(x) là gì ?
? Thế nào là hsố bậc nhất ?
? Hsố bậc nhất có tính chất gì ?
? Hiểu ntn là góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b (a≠0) và trục Ox ?.
? Vì sao a được gọi là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a≠0) ?
Với hai đường thẳng (d): y=ax+b (a≠0) và đường thẳng (d’): y=a’x+b’ (a’≠0).
? (d) và (d’) cắt nhau khi nào ?
? (d) và(d’) song song với nhau khi nào ?
? (d) và (d’) trùng nhau khi nào ?
Hsinh trả lời:
I) Lí thuyết:
=> Hsố bậc nhất dạng y=ax+b (a≠0).
 + Hsố xác định với mọi x thuộc R.
 + Nếu a>0 hsố đồng biến trên R
 Nếu a<0 hsố nghịch biến trên R.
 + Đồ thị hsố là đường thẳng cắt trục tung tại điểm A(0;b), cắt trục hoành tại điểm B(;0). 
b gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
a>0 => góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox là góc nhọn và tg=a.
a góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox là góc tù và tg(1800-)= - a.
=> Với hai đường thẳng (d): y=ax+b và 
(d’): y=a’x+b’ trong đó a≠0, a’≠0. ta có:
 a ≠ a’ (d) và (d’) cắt nhau.
 a = a’ và b ≠ b’ (d) và (d’) song song.
 a = a’ và b = b’ (d) và (d’) trùng nhau. 
 3) Bài mới: (28’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng:
Hđ2_ Bài tập vận dụng.
 Tg: 25’
Yêu cầu hsinh giải bài 32
? Yêu cầu hs trả lời Bài33.
Giải bài 36(61)
? Điều kiện để hai hsố đã cho là hsố bậc nhất?
Yêu cầu hs trình bày lời giải.
Giải bài tập38(62)
Hướng dẫn hs tìm tọa độ giao điểm A và B.
? Nhận xét DABO ? 
? Chứng minh DABO cân ntn ?
? Tính độ dài đoạn thẳng AO, BO theo công thức nào?
Yêu cầu hsinh tính góc AOB rồi => các góc còn lại. 
Hsinh1 đọc và trình bày:
Hs: m=1
Một hs trình bày:
Hs đọc đề bài
1 hs trình bày tại chỗ:
Hsinh trình bày tại chỗ:
II) Bài tập:
Bài32:
a) Hsố bậc nhất y=(m-1)x+3 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0 m>1.
b) Hsố bậc nhất y=(5-k)x+1 nghịch biến khi và chỉ khi 5-k k>5.
Bài36(61)
 Cho hai hsố bậc nhất: y=(k+1)x+3 và y=(3-2k)x+1
 để hai hsố là hsố bậc nhất thì:
 k+1≠0 và 3-2k≠0 k≠-1 và k≠.
Hai đường thẳng // với nhau 
 k+1=3-2k k=
Kết hợp các điều kiện ta có k=
Hai đường thẳng cắt nhau k+1≠ 3 - 2k k≠
Kết hợp các điều kiện ta có k≠, k≠-1 và k≠
Hai đường thẳng trên không trùng nhau đượcvì
b=3 ≠ b’=1.
Bài38(62) Cho hsố y=2x (1); y=0,5x (2)
 y=-x+6 (3)
b) Đường thẳng y=-x+6 giao với y=2x tại A
 hoành độ giao điểm A là nghiệm phương trình
 -x+6=2x x=2 => y=2.2=4 vậy A(2;4)
 Đường thẳng y=-x+6 giao với y=0,5x tại B
 Hoành độ giao điểm B là nghiệm PT:
 -x+6=0,5x x=4 => y=2 vậy B(4;2)
c) Ta có OA=
OB=
=> OA=OB hay DAOB cân tại O.
Ta có tgAOx=2 =>
 tgBOx=0,5 => .
=> 
=> .
HĐ3: Hướng dẫn ôn tập
 Tg: 3’
BTVN: 34,35,37 sgk.
=> Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 45 phút
Ngày soạn: 24/11/2013	 
Ngày kiểm tra : 30/11/2013 
Tiết 29 	 KIỂM TRA CHƯƠNG II 
I.Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Đánh giá khả năng lĩnh họi các kiến thức về hàm số bậc nhất và đồ thị của hàm số bậc nhất, đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0) 
2/ Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức trên để làm bài tập.
3/ Thái độ: Trình bày cẩn thận, sạch sẽ, khoa học.
II . Chuẩn bị :
 GV: Nội dung bài kiểm tra 
 HS: Ôn tập các kiến thức đã học
Ma trận nhận thức kiểm tra một tiết (1)
TT
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Số
tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
CHƯƠNG II. HÀM SỐ BẬC NHẤT (11 tiết)
5
§1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số. 
§2. Hàm số bậc nhất.
4
45
2
90
4.2
6
§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0). 
2
22
3
66
3.0
7
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. 
2
22
2
44
2.0
8
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
1
11
1.5
17
0,8
9
100
217
10.0
Ma trận đề kiểm tra một tiết (2)
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi
Tổng điểm 
1
2
3
4
§1. Nhắc lại, bổ sung các khái niệm về hàm số. 
§2. Hàm số bậc nhất.
Câu 3a
 2
Câu3b
 2
4
§3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0). 
Câu1a
 2
Câu1b
 1
3
§4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau. 
Câu2a
 1,5
1,5
§5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
Câu2b
 1,5
1,5
Cộng Số câu
 Số điểm
2
4
2
3,5
1
1
1
 1,5
10.0
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1.
 a) Vẽ đồ thị hai hàm bậc nhất y = ax + b (một hàm a dương, một hàm a âm) trên cùng một hệ trục tọa độ.
 b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng nêu trên ( Tọa độ nguyên)
Câu 2. Viết phương trình đường thẳng thỏa mãn điều kiện:
 a) Đi qua một điểm và song song (vuông góc) với đường thẳng cho trước
 b) Đi qua một điểm và có hệ số góc k.
Câu 3. Cho hàm số bậc nhất có chứa tham số m
 a) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung (trục hoành) tại điểm có tung độ (hoành độ) cho trước ( Phương trình ẩn m là bậc nhất)
 b) Tìm m để thỏa mãn điều kiện về hệ số góc.
 III. Đề kiểm tra
Câu 1 (3đ):
 Cho hai hàm số y = x + 3 (1) và y = x + 3 (2)
a. Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ
b. Gọi giao điểm của đường thẳng (1) và (2) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (1) và (2) là P. Xác định toạ độ các điểm M ; N ; P
Câu 2 (3đ): Viết phương trình đường thẳng y = ax + b trong mỗi trường hợp sau:
Đi qua điểm C (2; 2) và song song với đường thẳng y = -2x + 1
b) Đi qua điểm E (2; -1) và có hệ số góc bằng 2
Câu 3 (4đ): Cho hàm số y = (2- m)x + m - 1 (d)
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất. Hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 
IV . Đáp án - biểu điểm
Đáp án
Điểm
 Câu 1(3đ):
a. Hàm số y = x + 3
 Cho x = 0 => y = 3 được (0 ; 3) 
Cho y = 0 => x = -3 được (-3; 0) 
Đường thẳng y = x + 3
 Đi qua điểm (0;3) và điểm(-3; 0) 
 Hàm số y = 
 Cho x = 0 => y = 3 được (0 ; 3) 
Cho y = 0 => x = 6 được (6 ; 0)
 Đường thẳng y = 
Đi qua điểm (0 ; 3) và điểm (6 ; 0)
Vẽ đúng
b) Toạ độ của các điểm là : M (-3; 0) ; N (6; 0) ; 
 P (0; 3) 
Câu 2(3đ) :
a) Đường thẳng đi qua điểm song song với đường thẳng y = -2x + 1
nên có dạng y = -2x +b và qua C (2; 2)
 ta có 2 = -2.2 + b => b = 6
Vậy đường thẳng cần tìm là y = - 2x + 6
b) Đi qua điểm có hệ số góc bằng 2 nên có dạng
 y = 2x + b
và đi qua E (2; -1) ta có -1 = 2. 2 + b => b = - 5
Vậy đường thẳng cần tìm là y = 2x - 5
Câu 3(4đ):
Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi 2- m0 => m2	
 a) Hàm số đồng biến khi 2- m > 0 => m < 2
nghịch biến khi 2 - m m > 2
 b) Đường thẳng đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên ta có 
 m - 1 = 2 => m = 3
3,5đ
0,5đ
0,5đ
1đ
1đ
1,5
1,5
1đ
1,5đ
1,5đ
Ngày sọan: 26/11/2013 Ngày dạy : 02/12/2013 
Chương III _ Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
 Tiết 30 : Phương trình bậc nhất hai ẩn.
I) Mục tiêu:
 Kiến thức: Nắm khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
 Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
 Kĩ năng: Tìm công thức tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
 Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc tự giác.
II) Phương pháp: Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh.
III) Chuẩn bị:
 Gv: Hệ thống bảng phụ ghi 
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình dạy học:
 1) ổn định tổ chức: (2’)
 2) Bài toán mở đầu: 
Giới thiệu bài toán:
Nếu gọi x là số gà, y là số chó, theo Gt của bài toán hs: x + y = 36 
Rút ra kết luận gì ? 2x + 4y =100
=> Gv giới thiệu phương trình x + y = 36; 2x + 4y =100 là phương trình bậc nhất 2 ẩn số.
 3) Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên 
Học sinh
Ghi bảng
HĐ1_Phương trình bậc nhất hai ẩn.
? Nhắc lại định nghĩa pt bậc nhất một ẩn số ?
? PT bậc nhất hai ẩn là pt có dạng ntn ?
? a, b, c là gì ? điều kiện ?
? Cho ví dụ : ?
=> Treo bảng phụ bài tập. 
? Phương trình nào là pt bậc nhất hai ẩn ?
? Tại x = x0 ; y = y0 mà có ax0+by0=c thì cặp số (x0;y0) gọi là gì ?.
? Cặp số (3;5) là một nghiệm của pt 2x – y = 1 vì sao ?
 (luôn hiểu x=3, y=5) 
Gv: giới thiệu chú ý
Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2.
? Từ ?2 rút ra kết luận gì về số nghiệm của PT BN 2 ẩn ?
Hs: pt bậc nhất 1 ẩn dạng ax+b=0 (a≠0) 
Hs trả lời:
Đại diện một hs trình bày:
Hs: cặp số (x0;y0) gọi là một nghiệm của pt
?1: cặp số (1;1) và (0,5;0) là nghiệm của pt 2x – y =1 vì .
Kl: PT bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm. 
1) Khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn
+ TQ: Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax + by = c. (1)
Trong đó: a, b, c là các số đã biết 
 (a≠0 hoặc b≠0).
VD. PTrình: 2x – y = 1; 
+ Trong pt (1) tại x = x0 ; y = y0 mà có ax0+by0=c thì cặp số (x0;y0) gọi là một nghiệm của pt (1)
VD. Cặp số (3;5) là một nghiệm của pt 
 2x – y = 1 (vì 2.3 + 5 =1).
+ Chú ý: (sgk_5).
?1:
?2: 
Gv: Giới thiệu các khái niệm, qui tắc biến đổi pt bậc nhất 2 ẩn cũng tương tự pt bậc nhất một ẩn.
HĐ2_Tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn.
Xét pt yêu cầu hs làm ?3
? Muốn tìm nghiệm của pt ta làm ntn ?.
? Tập nghiệm tổng quát ? 
? Công thức nghiệm tổng quát ?
? Trên mặt phẳng tọa độ Oxy tập nghiệm của pt được biểu diễn ntn ?
? Cho x nhận giá trị bất kì => y=?
? Nghiệm tổng quát pt (4) ?
? Trong mặt phẳng tọa độ tập nghiệm được biểu ntn ?
? Công thức nghiệm của pt (5) ntn ?.
? Biểu diễn tập nghiệm trong mặt phẳng tọa độ ntn ?.
=> Tổng quát: 
? Số nghiệm của Pt bậc nhất? 
? Tập nghiệm, biểu diễn tập nghiệm trên mp’ Oxy ?
? Mối liên hệ giữa tập nghiệm của pt bậc hai ax+by=c (a≠0; b≠0) 
với đồ thị hàm số y=x+ 
Hs: hoàn thành ?3 
=> kết luận về tập nghiệm của Pt đã cho. 
Hs: trả lời
Hs: là đường thẳng (d) có pT: 2x - y =1
 Hay: y = 2x - 1
Hs: 
 y = 2
là đường thẳng // trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm A(0;2)
Là đường thẳng đi qua điểm B(1,5;0), // với trục tung Oy.
Hs: nghiên cứu sgk, trả lời.
2) Tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn:
a) Xét pt: 2x – y =1 (2)
 y = 2x - 1
 + Tập nghiệm của pt (2) là: 
 S = {( x ; 2x – 1)/ x ÎR}
 + Công thức nghiệm tổng quát:
 ( x ; 2x – 1) hay 
 + Biểu diễn các nghiệm của pt (2) Trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng (d).
 y (d)
.
 (d): 2x – y =1 1/2
 O x
 -1
b) Xét pt: 0x + 2y = 4 (4).
+Công thức nghiệm tổng quát: 
 ( x ; 2) với mọi xÎR hay 
+Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên mặt phẳng tọa độ là đường thẳng (d). d//Ox 2
 y (d)
 A 
 (d): y = 2 x
c) Xét pt: 4x + 0y = 6 (5)
+Công thức nghiệm tồng quát:
 (1,5; y) với yÎR hay 
+Biểu diễn tập nghiệm trên mp’ tọa độ là đường thẳng x = 1,5 và // trục tung Oy 
 y x=1,5
 O B 1,5 x 
Tổng quát: sgk_7.
HĐ3_Chuẩn bị bài sau:
Đọc phần có thể .
BTVN: 1,2,3 sgk_7
Ngày soạn: 28/11/2013
Ngày dạy: 03/12/2013
Tiết 31: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I) Mục tiêu: 
 Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai pt bậc nhất.
 Nắm được khái niệm hệ hai pt tương đương 
 Kĩ năng: Đoán nhận số nghiệm của hệ hai pt bậc nhất hai ẩn. Tìm nghiệm của hệ hai pt bằng cách vẽ hai đường thẳng.
 Thái độ: Tư duy, hứng thú, nghiêm túc trong học tập.
II) Phương pháp: Nêu vấn, đề trực quan hình học.
III) Chuẩn bị: 
 Gv: bảng phụ hệ trục tọa độ Oxy.
 Hs: nghiên cứu trước bài.
IV) Tiến trình bài dạy:
ổn định tổ chức: (2’)
Kiểm tra: (5’)
? Pt bậc nhất hai ẩn có dạng ntn ? Hs: Pt bậc nhất hai ẩn có dạng: ax + by = c (1)
 Các hệ số ? điều kiện ?. ( với a, b, c R, a≠0 hoặc b≠0 )
? khi nào cặp số (x0;y0) là nghiệm của pt ? Cặp số (x0;y0) là nghiệm của pt (1) nếu
? Muốn tìm nghiệm của pt làm ntn ? ax0 + by0 = c.
? Kết luận gì về số nghiệm của pt ? Pt (1) có vô số nghiệm. Trên mặt phẳng tọa 
? Trên mp’ tọa độ Oxy tập nghiệm của pt độ tập nghiệm của pt được biểu diễn bởi 
được biểu diễn ntn ? đường thẳng (d): ax + by = c.
=> Có thể tìm nghiệm của một hệ hai pt bằng cách vẽ hai đường thẳng được không ?
 3) Bài mới: (38’)
Hoạt động của giáo viên
Học sinh
Ghi bảng
Hđ1_Khái niệm hệ hai pt bậc nhất hai ẩn: (8’)
Yêu cầu hs làm ?1.
=> Gt cặp số (2;-1) là một nghiệm của hệ:.
? Tổng quát hệ hai pt có dạng ntn ?.
? Hiểu ntn về nghiệm của hệ?
? Giải hệ pt là phải làm gì ?
Hs: cặp số (2;-1) là nghiệm chung của 2 pt.
Hs: 
Hs: 
Hs: giải hệ là đi tìm tất cả các nghiệm chung 
I) Khái niệm về hệ hai pt bậc nhất hai ẩn:
 Xét hai pt bậc nhất hai ẩn:
 2x+y=3 và x-2y=4
?1: Cặp số (x;y)=(2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình: .
 Tổng quát: hệ hai pt bậc nhất hai ẩn dạng
 ( I ) 
Nghiệm chu

File đính kèm:

  • docQuyen II (t19-t40 ).doc