Giáo án Đại số 9 - Tiết 15: Ôn tập chương I - Năm học 2015-2016
Bài72 SGK
Nêu cách PT đa thức đã cho thành nhân tử?
Cho HS thực hiện , gọi HS lên bảng thực hiện.
Nêu cách tìm x?
Tìm ĐK xác định của căn thức trong đẳng thức ?
-Tương tự hãy nêu cách tìm x trong đẳng thức đã cho?
-Cho HS thực hiện
-HD sửa sai nếu có.
* Hệ thống hóa:
- Khi giải các dạng toán về căn bậc 2 ta chú ý áp dụng các phép toán đã học 1 cách linh hoạt để tính toán .
- Khi thực hiện trên căn thức bậc 2 cần chú ý tìm ĐK tồn tại của căn thức .
-Chú ý ta chỉ cộng được các căn thức đồng dạng.
Ngày soạn: 10/10/2015 Ngày dạy: 11/10/2015 Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục Tiêu Bài Dạy: 1. Kiến thức: HS được hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn thức bậc hai. 2. Kỹ năng:Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, rút gọn biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình đưa về căn thức đồng dạng.. 3. Thái độ, tư duy: HS thực hiện cẩn thận, chính xác. Có thái độ hợp tác trong học tập. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Máy chiếu. HS : soạn câu hỏi ôn tập. Phương pháp chủ yếu: Hệ thống hóa,đàm thoại , tổng hợp Tiến Trình Bài Dạy: 1. Oån định tổ chức: 2. KT bài cũ: Kiểm tra khi ôn tập: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Củng cố: Hãy nhắc lại các KT cơ bản đã học trong chương I? GV hướng dẫn HS hệ thống lý thuyết theo bản đồ tư duy. Nêu quy tắc khai phương 1 tích? Nêu quy tắc nhân 2 căn thức bậc hai? Nêu quy tắc khai phương 1 thương? Nêu quy tắc chia 2 căn thức bậc 2? - Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 đã học? Nêu định nghĩa, tính chất của căn bậc ba? Liệt kê các KT cơ bản đã học trong chương I - Muốn khai phương 1 tích các TS không âm . -Muốn nhân 2 căn thức bậc 2 của các BT không âm. HS nêu như SGK. -HS liệt kê các phép biến đổi đơn giản đã học. -HS nêu như SGK. I. lý thuyết: 1. Căn bậc hai số học: 2.Hằng đẳng thức : + có nghĩa 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương: 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương: 5. Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. 6. Căn bậc ba. Hoạt động 2: Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Tiếp cận: Nêu ĐK để có nghĩa? *Hình thành: -Aùp dụng hãy tìm ĐK để căn thức đã cho có nghĩa? -Cho HS nêu lại cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn. Bài 2: -Nhận xét và nêu cách rút gọn BT đã cho? *Củng cố: -Cho HS thực hiện. - Tương tự hãy nêu các rút gọn BT đã cho? Cho HS thực hiện , HD sửa sai nếu có. - Nêu cách thực hiện phép toán? Có những cách nào để thực hiện ? ta nên chọn cách nào ? Bài72 SGK Nêu cách PT đa thức đã cho thành nhân tử? Cho HS thực hiện , gọi HS lên bảng thực hiện. Nêu cách tìm x? Tìm ĐK xác định của căn thức trong đẳng thức ? -Tương tự hãy nêu cách tìm x trong đẳng thức đã cho? -Cho HS thực hiện -HD sửa sai nếu có. * Hệ thống hóa: - Khi giải các dạng toán về căn bậc 2 ta chú ý áp dụng các phép toán đã học 1 cách linh hoạt để tính toán . - Khi thực hiện trên căn thức bậc 2 cần chú ý tìm ĐK tồn tại của căn thức . -Chú ý ta chỉ cộng được các căn thức đồng dạng. có nghĩa - HS thực hiện. -Nêu cách giải và áp dụng. -BT có phép toán nhân , chia 2 căn thức bậc 2 . HS thực hiện. BT có hạng tử ở dạng Ta có thể trục căn thức ở mẫu hoặc quy đồng mẫu. Chọn cách quy đồng mẫu. HS thực hiện. HS nêu các cách PT 1 đa thức đã học. 3 HS lên bảng thực hiện. Rút gọn các căn thức đồng dạng rồi thực hiện. HS thực hiện. Đưa về căn thức đồng dạng rồi rút gọn và tìm x. HS thực hiện . - Theo dõi. II. Bài tập: Bài 1: có nghĩa a) có nghĩa b) có nghĩa Bài 2: Rút gọn: a) = - = 7 – 5 - = = = 6 = Bài72 SGK: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) = b) = c) = Bài 4: Tìm x biết: (x 0) ( chọn) =32 = 32 ( chọn) 4. Củng cố toàn bài: - Học và ôn lại lý thuyết để áp dụng làm bài tập -Học lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 để rút gọn BT chứa căn thức bậc 2. 5. Hướng dẫn về nhà: Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I. Bài tập : Làm các BT tương tự trong SGK. 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T 16.doc