Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 46

KIỂM TRA CHƯƠNG III

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS về PT bậc nhất 2 ẩn, hệ PT bậc nhất 2 ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ pT.

2. Kĩ năng :

 -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.

 3. Tư duy:

 -Rèn luyện tư duy độc lập, vận dụng, sáng tạo, linh hoạt.

4. Thái độ :

 - Giáo dục ý thức giác, tự làm toán. Rèn luyện tính kiên trì, chịu khó.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 

doc69 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiện cứu ví dụ 1 và nêu cách thực hiện.
-HS nghiên cứu ví dụ và trình bày.
+) Bước 1: Từ PT đầu biểu diễn x theo y ta có: x = 3y +2 (*) rồi thay thế (*) vào PT thứ hai, được hệ mới
+) Bước 2: Giải PT có 1 ẩn là y để tìm y
+) Bước 3: Thay giá trị của y tìm được vào PT (*) để tìm x.
Giá trị x, y tìm được là nghiệm của hệ (I).
1. Qui tắc thế:
 (SGK - 13)
*Ví dụ 1: Giải hệ PT (I): 
Từ PT đầu biểu diễn x theo y ta có: 
x = 3y +2 rồi thay thế vào PT thứ hai, được: (I)
Vậy hệ (I) có một nghiệm duy nhất là
 (-13; -5)
Hoạt động 2: Áp dụng
Kiến thức: học sinh vận dụng từng bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Kỹ năng; giải thành thạo các hệ phương trình có một trong hai hệ số của ẩn là 1.
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.
-Cho HS làm ví dụ 2.
-HS: 1 em làm trên bảng, lớp cùng làm cá nhân vào vở và nhận xét bài bạn.
-Gọi HS làm ?1: Giải hệ PT:
Trước hết cho HS dự đoán số nghiệm của hệ PT.
Biểu diễn y theo x từ PT (2)
-HS làm cá nhân, 1 em làm trên bảng.
Lớp nhận xét bài.
-GV cho HS nhắc lại: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị thì hệ vô số nghiệm khi nào? Hệ vô nghiệm khi nào?
-HS: Giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị thì:
+) Hệ vô số nghiệm khi hai đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghiệm của hai phương trình trùng nhau.
+) Hệ vô nghịêm khi hai đường thẳng biểu diễn các tập hợp nghịêm của hai phương trình song song với nhau.
-GV: Vậy giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì? 
Đó chính là chú ý tr 14 SGK
-HS đọc chú ý SGK.
-Cho HS làm VD 3 /SGK
-Gọi 1HS lên làm, HS khác làm vào vở.
Cho lớp nhận xét.
? Nhận xét về PT 0x = 0? 
-HS: phương trình có vô số nghiệm 
? Hãy viết tập nghiệm của hệ phương trình III?
? Hãy làm ?2 - SGK ?
-Một HS lên bảng minh họa hình học.
-GV gọi 2HS lên bảng làm ?3.
 + HS1: Minh hoạ bằng hình học.
 + HS2: Làm bằng phương pháp thế.
- HS khác làm vào vở.
Nhận xét kết quả.
Qua các ví dụ trên hãy tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
-HS tự tóm tắt và trình bày, HS khác lắng nghe và bổ xung.
2. Áp dụng
*Ví dụ 2: (SGK - 14)
Biểu diễn y theo x từ PT (1), ta có:
Vậy hệ PT có nghiêm (2; 1)
?1: Biểu diễn y theo x từ PT (2), ta có:
Vậy hệ PT có nghiệm là (7; 5)
*Chú ý: SGK - 13
*Ví dụ 3: Giải hệ PT 
 (III) 
Biểu diễn y theo x từ PT (2) được:
 y = 2x +3 (*), thế (*) vào PT (1) ta được: 4x - 2(2x + 3) = -6
 4x - 4x -6 = -6 0x = 0 (3)
PT(3) có vô số nghiệm xR
y = 2x + 3
-1,5 O
3
y
x
vậy hệ (III) có vô số nghiệm 
?2: Minh họa hình học
Tập nghiệm của hai PT được biểu diễn bởi hai đường thẳng trùng nhau.
Vậy hệ (III) vô số nghiệm
?3: Giải hệ PT (IV): 
 *Cách 1:
(IV) 
Hai đường thẳng 
song song 
Vậy Hệ (IV) vô
nghiệm
*Cách 2:
Biểu diễn y theo x từ PT (1) ta có:
(IV) 
PT (2') vô nghiệm nên hệ (IV) vô nghiệm
*Tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
 (SGK - 15)
4. Củng cố:
-Nêu cách giải hệ PT bằng phương pháp thế?
-Làm bài tập 12 sgk - 15 (chia ba dãy mỗi dãy làm một phần), gọi ba HS lên bảng cùng làm. 
*Đáp số: a) b) () c) ()
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
.Xem lại bài mẫu,đọc kĩ cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 - Làm bài 13; 16; 17; 18 (SGK/16)
E.Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Soạn:3/ 1/2015
Tiết : 38
Tuần 19
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	-HS được củng cố và khắc sâu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Nắm vững từng bước biến đổi, nhận biết một vài dạng đặc biệt để có cách giải nhanh, không máy móc, lúng túng.
2. Kỹ năng: 
	-Có kĩ năng giải hệ PT bằng phương pháp thế nhanh hơn.
3. Thái độ:
 - HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập bộ môn.
4. Tư duy:
 - Rèn cho HS tư duy lô gic, tổng hợp.	
 Nâng cao khả năng quan sát ,phân tích,dự đoán nhanh
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: Bài soạn. SGK, SBT. 
 -HS: SGK, MTCT
C.Phương pháp:
 -Vấn đáp, luyện tập.	
D.Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
Ngày gỉảng
Lớp
Sĩ số vắng
6/1
9a1
2. Kiếm tra: Một HS lên bảng làm bài.
Nêu cách giải hệ phương trình bằng PP thế? 
Áp dung giải hệ phương trình sau: Yêu cầu lớp cùng làm.
*Đáp số: nghiệm của hệ là (x = 3; y = 4)
3. Giảng Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Kiến thức; học sinh tự đánh giá bản thân và bạn về ý thức chuẩn bị bài tập
Kỹ năng; củng cố kỹ năng vận dụng các bước giải hệ phương trình bàng phương pháp thế.
Phương pháp; gợi mở vấn đáp.
13 sgk - 15
-GV gọi hai HS khá lên bảng chữa bài, 
-HS 1: Làm phần a.
-HS 2: Làm phần b.
Lớp theo dõi hoặc cùng làm và nhận xét bài bạn.
*Qua bài tập lưu ý HS:
Nên chọn ẩn khi biểu diễn có hệ số nhỏ (tốt nhất là bằng 1 (nếu có)
Nếu PT có chứa mẫu thì qui đồng khử mẫu rồi mới giải sẽ tránh được sự phức tạp khi giải.
Cách kiểm tra nghiệm bằng máy tính
Ấn
EQN
1
2
3
=
-2
=
6
=
5
=
-8
=
3
=
=3
=
1,5
 => x= 3, y = 1,5 ( thỏa mãn)
Chữa bài tập 13 sgk - 15: Giải hệ PT
a) 
Giải PT 
8x - 15x + 55 = 6
-7x = - 49 x = 7
 y =15
Vậy hệ PT có nghiệm 
b) 
Vậy hệ PT có nghiêm 
Hoạt động 2: Luyện tập
Kiến thức; nhận dạng các bài tập luyện tập.
Kỹ năng; giải hệ phương trình bằng pp thế.
Phương pháp; gượi mở ,vấn đáp.
*Bài tập 16 sgk - 16
-GV cho HS làm phần a và c
-HS làm cá nhân phần a, một HS làm trên bảng. Lớp nhận xét bài làm.
Phần c hướng dẫn HS:
-Đưa hai PT của hệ về dạng tổng quát (không chứa mẫu)
-Giải Hệ PT bằng PP thế.
*Bài tập 18 sgk - 16
(Dạng xác định các hệ số a, b của hệ PT biết nghiệm của hệ)
 -GV: Cho hệ PT có nghiệm là (1; -2)
? Làm thế nào để tìm được các hệ số a và b của hệ?
-HS: Thay nghiệm (x; y) của hệ vào mỗi PT, giải PT tìm được.
-HS làm cá nhân, hai HS làm trên bảng.
HS khá làm câu b.
Luyện tập
Bài tập 16 (sgk - 16): Giải hệ PT
a) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất 
c) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất 
Bài tập 18 sgk - 16
a) Thay nghiệm của hệ là x = 1; y = -2 vào hệ PT đã cho ta được:
Vậy a = -4 ; b = 3
b) Thay nghiệm của hệ là x = ; y = vào hệ PT đã cho ta được:
4. Củng cố: Qua tiết học cho HS khắc sâu các kiến thức:
	-Nêu cách giải hệ phương trình bằng PP thế? 
	-Úng dụng của việc giải hệ PT bằng PP thế? (Để tìm các hệ số chưa biết của các PT trong hệ khi biết nghiệm của hệ)
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
	-Ôn lại cách giải hệ pT bằng PP thế. Làm lại các bài tập đã chữa.
	-Làm bài tập 19 sgk -16, bài 17; 18 sbt - 6
	-Nghiên cứu trước bài 4: Giải hệ PT bằng PP cộng đại số.
*Hướng dẫn bài tập 19 sgk:
	Vì đa thức P(x) (x - a) P(a) = 0 suy ra P(x)(x + 1) P(-1) = 0 và P(x) (x-3) P( 3) = 0, Vậy thay x = -1 và x = 3 vào đa thức P(x) ta được hệ hai PT
giải hệ Pt ta sẽ tìm được giái trị của ma và n.
E.Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Ngày soạn: 7/1/2015 Tiết 39 
 Tuần: 20
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP 
CỘNG ĐẠI SỐ
A.mục tiêu:
 1. Kiến thức:-HS nắm được qui tắc cộng đại số, hiểu được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. 
2. Kĩ năng:-Vận dụng được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số vào bài tập.
3. Thái độ: - HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập bộ môn.
4. Tư duy: - Rèn cho HS tư duy nhận biết, khái quát hóa.
Năng lực dự đoán,phân tích,suy luận....
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: Bài soạn. SGK, SBT. Bảng phụ (qui tắc cộng đại số). 
 -HS: SGK, MTCT
C.Phương pháp:
 -Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận mhóm, luyện tập; tự nghiên cứu	
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Ngày gỉảng
Lớp
Sĩ số vắng
12/1/2015
2. Kiểm tra: Một HS lên bảng	Giải hệ PT sau bằng PP thế: 
3 .Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu qui tắc cộng đại số.
Kiến thức: học sinh nghiên cứu các bước giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số thông qua một số ví dụ
Kỹ năng; Chốt được các bước cơ bản trong giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số.
Phương pháp: gợi mở vấn đáp, tự đọc
-GV thông báo: Qui tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ PT thành hệ PT mới tương đương.
Học sinh tự đọc lại trong sgk
-Đưa bảng phụ ghi nội dung 2 bước của qui tắc cộng đại số.
-HS đọc qui tắc cộng đại số và ghi 2 bước của qui tắc vào vở.
-GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 theo từng bước của qui tắc.
-HS theo dõi cùng làm.
? Qua VD em có nhận xét gì về kết quả phép cộng 2 vế của 2 PT trên ?
-GV nêu ý nghĩa của việc thực hiện phép cộng 2 vế của 2 PT theo quy tắc (làm mất một ẩn để được PT một ẩn).
-GV cho HS thực hiện ?1
? Nhận xét gì về hệ PT mới so với hệ PT đã cho ?
? Nhận xét về kết quả của phép trừ 2 vế của hệ PT ?
-HS: hệ mới tương đương với hệ đã cho, nhưng không có PT nào chỉ còn một ẩn.
1. Qui tắc cộng đại số.(sgk - 16)
*Ví dụ 1: Xét hệ PT:
 (I) 
Cộng từng vế hai PTcủa hệ ta được: 
 3x = 3 (3) 
Thay thế PT (3) cho PT đầu (hoặc PT thứ hai) ta được hệ: 
 hoặc 
 Vậy hệ PT có nghiệm 
?1: 
Trừ từng vế hai pT của hệ (I), ta được:
(I) hoặc 
Hoạt động 2: Áp dụng
Kiến thức: học sinh nắm được một số dạng cơ bản về hệ số của các ẩn.
Kỹ năng; có được cách giải phù hợp, ngắng gọn, chính xác.
Phương pháp ; thảo luận,gợi mở, vấn đáp.
1) Trường hợp thứ nhất
-GV cho HS tìm hiểu ví dụ 2.
? Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (II) có đặc điểm gì?
-HS: Các hệ số của y đối nhau.
? Vậy áp dụng qui tắc cộng đại số ta có thể giải hệ PT như thế nào?
-HS trình bày miệng tại chỗ.
GV cho HS làm tiếp ví dụ 3 và thực hiện ?3: a) Hãy nhận xét về hệ số của ẩn x trong hai pT?
b) Áp dụng qui tắc cộng giải hệ (III) ntn?
-HS trình bày và lớp cùng làm.
*Qua các ví dụ trên cho HS khái quát:
Nếu các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT bằng nhau hoặc đối nhau thì ta cần làm gì khi giải hệ PT?.
-HS: Cộng từng vế hai pT nếu hệ số của một ẩn đối nhau, trừ từng vế hai PT nếu hệ số của một ẩn bằng nhau.
2) Trường hợp thứ hai
-GV cho HS tìm hiểu ví dụ 4.
? Các hệ số của x và y trong hai phương trình của hệ (IV) có gì khác với hệ (II) và hệ (III)?
-HS: Các hệ số của x và của y không bằng nhau, không đối nhau.
? Vậy làm cách nào để đưa hệ (IV) về dạng hệ (II) hoặc hệ (III)?
*Gợi ý: nhân hai vế của mỗi Pt với số nào để hệ số của x bằng nhau? (hoặc hệ số của y bằng nhau? đối nhau?)
-HS trình bày miệng tại chỗ.
-GV đề nghị HS làm ?4 : Giải tiếp hệ PT mới bằng PP cộng đại số.
-HS làm cá nhân, một HS làm trên bảng.
-GV cho HS thực hiện ?5: nêu một cách khác để đưa hệ PT (IV) về trường hợp thứ nhất? Đề nghị thảo luận nhóm theo bàn, gọi đại diện trình bày.
 -HS thảo luận theo bàn và cử đại diện trình bày miệng tại chỗ.
-Thông qua các ví dụ em hãy tóm tắt các bước giải hệ PT bằng PP cộng đại số?
-HS tóm tắt.
-GV đưa bảng phụ ghi nội dung các bước giải hệ PT bằng PP cộng đại số.
-HS nêu lại các bước giải.
? Trong các ví dụ trên ví dụ nào thực hiện đầy đủ ba bước giải nêu trên?
Học sinh; ví dụ ở ?5
2. Áp dụng:
1) Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT bằng nhau hoặc đối nhau.
*Ví dụ 2: Giải hệ pT: 
 (II) 
Cộng từng vế hai PT của hệ ta được:
 3x = 9. Do đó:
(II) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (3; -3)
*Ví dụ 3: Giải hệ pT:
 (III)
Trừ từng vế hai PT của hệ ta được:
 5y = 5. Do đó :
(III) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất (3,5; 1)
2) Trường hợp thứ hai:
Các hệ số của cùng một ẩn trong hai PT không bằng nhau, không đối nhau.
*Ví dụ 4: Giải hệ pT:
 (IV) 
Nhân 2 vế của PT đầu với 2, của PT thứ hai với 3, ta được:
 (IV) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất: 
(x ; y) = (3; -1)
?5: Nhân 2 vế của PT đầu với 3, của PT thứ hai với 2, ta được:
 (IV) hoặc
Nhân 2 vế của PT đầu với -2, của PT thứ hai với 3, ta được:
 (IV) 
*Tóm tắt cách giải hệ PT bằng PP cộng đại số. (sgk - 18)
4. Củng cố:
	-Nhắc lại cách giải hệ PT bằng PP cộng đại số? Những hệ PT nào nên sử dụng cách giải bằng PP cộng đại số? (Những hệ PT có hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau, những hệ PT có hệ số của ẩn khác 1)
-Làm bài tập 20 sgk - 19: Chia ba dãy, mỗi dãy làm một phần, ba HS làm trên bảng.
a) b) 
c) 
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
-Nắm chắc các bước giải hệ PT bằng PP thế và PP cộng đại số.
-Làm nốt bài tập 20 (c; d); bài 21; 22 sgk -19.
-Giờ sau mang MTCT để luyện tập.
E.Rút kinh nghiệm:
Thời gian
Kiến thức
Phương pháp
Hiệu quả bài dạy
Ngày soạn: Tiết 40 
 Tuần:20
LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15 PHÚT
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	-HS được củng cố và khắc sâu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và PP cộng đại số. Kiểm tra đánh giá việc vận dụng cách giải hệ PT của HS. 
2. Kỹ năng: 
	-Có kĩ năng giải hệ PT bằng phương pháp thế và PP cộng đại số nhanh hơn.
	-Biết vận cách giải hệ PT vào các bài toán khác liên quan.
3. Thái độ:
 - HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập bộ môn.
4. Tư duy:
 - Rèn cho HS tư duy lô gic, tổng hợp.	
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 -GV: Bài soạn. SGK, MTCT. Đề kiểm tr 15 phút phô tô sẵn. 
 -HS: SGK, MTCT, ôn các bước giải hệ PT bằng hai PP đã học.
C.Phương pháp:
 -Vấn đáp, luyện tập.	
D.tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
Ngày gỉảng
Lớp
Sĩ số vắng
13/1/2015
9a1
2. Kiếm tra 15 phút (cuối giờ)
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Kiến thức: học sinh kiểm tra đánhgiá lại quá trình làm bài của bản thân cũng như của bạn về giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
Kỹ năng; củng cố kỹ năng giải hệ phương trình.
Phương pháp; gợi mở , vấn đáp.
Bài 21 sgk-19
-GV cho HS chữa bài tập
Phần a: Làm cho hệ số của ẩn x bằng nhau, vậy phải nhân hai vế của PT đầu với mấy? ()
Gọi 1 HS khá lên bảng làm tiếp.
Lớp cùng làm và nhận xét bài.
Phần b: nên làm cho hệ số của ẩn nào bằng nhau hoặc đối nhau? (ẩn y)
vậy phải nhân hai vế của PT đầu với mấy? ()
Gọi 1 HS khác lên bảng làm tiếp.
Lớp cùng làm và nhận xét bài
Chữa bài tập 21 sgk - 19
Giải hệ PT sau bằng PP cộng đại số:
a) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất:
(x; y) = ()
b) 
Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất:
 (x; y) = ()
Hoạt động 2: Luyện tập
Kiến thức; học sinh tiếp tục giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng 2 phương pháp
Đã học, quan sát kỹ trước khi lựa chọn pp giải cho phù hợp.
Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.
*Bài tập 22 sgk-19
-GV cho HS nhận xét: 
Các hệ số của cùng một ẩn có bằng nhau không? Có đối nhau không? Vậy cần làm thế nào?
Gọi hai HS lên bảng làm hai phần a; b
Yêu cầu lớp cùng làm và nhận xét KQ
-GV chốt lại: Khi hệ PT có dạng thì hệ PT vô nghiệm.
Khi hệ PT có dạng 
Thì hệ PT có vô số nghiệm:
 (xR; )
*Hướng dẫn Giải hệ PT bằng MTCT
-Với máy f(x)-570 MS:
*Bước 1: Ấn MODE (3 lần) Xuất hiện EQN thì ấn tiếp nút số 1 nút số 2, trên màn hình hiện a1
*Bước 2: Nhập hệ số 
 = 
 = 
 = 
 a1 
 b1 
 c1 
 = 
 = 
 = 
 a2 
 b2 
 c2 
 = 
 = 
 *Bước 3: ấn được 2 nghiệm 
-Với máy f(x) - 500MS:
MODE 
 1 
 2 
MODE 
*Bước 1: 
* Bước 2: Nhập lần lượt hệ số :
 = 
 = 
 = 
 a1 
 b1 
 c1 
 = 
 = 
 = 
 a2 
 b2 
 c2 
 = 
 = 
*Bước 3: ấn được 2 nghiệm 
*Lưu ý:
-Sau khi ấn hai lần dấu "=" trên màn hình xuất hiện Math thì hệ vô nghiệm hoặc vô số nghiệm.
-Nếu KQ là số thập phân vô hạn thì ấn nút a/b để KQ ở dạng phân số.
-Trở về chế độ cũ: 
ấn SHIFTMODEALL3= =
-GV cho HS giải bài tập 22 a; b bằng MTCT và so sánh kết quả.
*Bài tập 26 sgk-19
a) Đồ thị h/s y = ax + b đi qua A(2; -2) nên ta có điều gì?
 Đồ thị h/s y = ax + b đi qua B (-1; 3) nên ta có điều gì?
Kết hợp hai pT ta có hệ pT nào?
Dùng MTCT để giải hệ PT trên và nêu KQ?
-HS thực hiện bằng MTCT;
 = 
 = 
 = 
 2 
 1 
 -2 
 = 
 = 
 = 
 1 
 -1 
 -3 
 = 
 = 
KQ: x = - y =
*Bài tập 22 sgk-19: Giải hệ PT sau bằng PP cộng đại số:
a) 
Vậy hệ phương trình đã cho có 1 nghiệm: 
b) 
Nhân 2 vế của(1) với 2:
Cộng từng vế 2 PT của hệ được: 
 0x + 0y = 27. Vì PT này vô nghiệm
Vậy hệ PT đã cho vô nghiệm.
c) 
Trừ từng vế 2PT của hệ được: 0x+ 0y = 0 . Vì PT này có vô số nghiệm 
 Vậy hệ PT có VSN (xR; )
Giải hệ PT bằng MTCT:
Bài tập 22 sgk-19
a) 
 = 
 = 
 = 
 -5 
 2 
 4 
 = 
 = 
 = 
 6 
 -3 
 -7 
 = 
 = 
nghiệm của hệ:
b) 
 = 
 = 
 = 
 2 
 -3 
 11 
 = 
 = 
 = 
 -4 
 6 
 5 
 = 
 = 
 hệ PT đã cho vô nghiệm
*Bài tập 26 sgk-19
a) A(2; -2) và B(-1; 3)
Vì đồ thị h/s y = ax + b đi qua điểm A(2; -2) 
 nên 2a + b =-2 (1).
Vì đồ thị h/s y= ax + b đi qua điểm B (-1; 3)
 nên - a + b = 3 a – b = -3 (2) 
Từ (1) và (2) ta có hệ PT: 
 .
Vậy hàm số đã cho là 
4. Củng cố:- Khi nào ta giải hệ phương trình bằng pp thế ?
 - Nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số ?
 - Khi hệ chưa có dạng cơ bản ta làm ntn ?
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Xem lại các BT đã làm
 - Làm các BT: 23; 24; 25; 26(b,c,d); 27 (SGK/19, 20)
 - Ôn lại cách giải bài toán bằng cách lập PT (đã học ở lớp 8)
*Hướng dẫn bài 24: Giải hệ PT sau:
 * Cách 1: Nhân phá ngoặc để đưa về dạng cơ bản 
 Rồi áp dụng giải hệ bằng PP thế hoặc PP cộng đại số đã học.
 * Cách 2: Giải bằng PP đặt ẩn phụ:
 Đặt u = x + y; v = x – y có hệ , giải hệ, tìm u, v rồi a và b
6. Kiểm tra 15 phút:
Đề bài: Giải các hệ phương trình sau
Đề 1: a) 
 Chung hai đề : b) c) Giải và biện luận hệ phương trình sau :
Đề 2: a) ( b,c chung) 
*Đáp án - Biểu điểm:
Câu
Nội dung
Điểm
Đề 1
a. 4điểm
a) 
Vậy nghiệm của hệ PT là (x; y) = (1; 2)
3,0đ
0,5đ
Đề 2
a: 4điểm
Câuchung
b)4 điểm
Câu d)
2đ
a) 
 Vậy nghiệm của hệ PT là (x; y) = (8; -1)
TL: 
 với m 2 
Nếu m= 2 thì 0.y = -4 hệ phương trình vô nghiệm
Nếu m = -2 thì 0.y = 0, hệ đã cho vô số nghiệm.
3.5đ
0,5đ
3.đ
0,75đ
0,25đ
0,5
1đ
0,5
E.Rút kinh nghiệm:
1. Thống kê điểm:
Lớp
sĩ số
Điểm 0;1;2
Điểm 3;4
Điểm 5;6
Điểm 7;8
Điểm 9;10
2 .
Giáo viên
Học sinh
Ngàysoạn 14/1/2015 Tiết 41 
 Tuần 22
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH 
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
A.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
	-HS hiểu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Củng cố cách giải hệ phương trình bằng PP thế và PP cộng đại số.
2. Kĩ năng: 
	- Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
	-Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 
3. Thái độ: - HS có tính cẩn thận, chính xác, tích cực học tập bộ môn.
4. Tư duy: - Rèn cho HS tư duy lô gic, lập luận chặt chẽ.	
B.Chuẩn bị của giáo viên & học sinh:
 -GV: Bài soạn. SGK, MTCT. 
 -HS: SGK, MTCT, ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
C.Phương pháp:
 -Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập.	
D.Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
Ngày gỉảng
Lớp
Sĩ số 
19/1
9a1
2. Kiếm tra: Gọi HS trả lời tại chỗ:
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8?
3. Giảng bài mới:
Nvđ: giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có các bước như trên ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ 1.
Kiến thứ:; học sinh nghiên cứu tìm hiểu từng bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Kỹ năng:Định hình được thánh từng bước giải cớ bản của bài toán.
Phương pháp: tự nghiên cứu, gợi mở vấn đáp.
Đồ dùng: máy tính cầm tay.
-GV nêu: Để giải bài toán bằng cách lập hệ PT ta làm tương tự như các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình nêu trên.
-GV cho HS tìm hiểu ví dụ 1.
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? 
-HS nêu, GV ghi tóm tắt nên bảng:
+) 2 lần chữ số hàng đơn vị – chữ số hàng chục =1 
+) Viết theo thứ tự ngược lại:
 Số cũ – số mới = 27 (đ vị) 
*Tìm số đó?
-GV: Nếu gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y, thì x, y cần ĐK gì?
? Số phải tìm có dạng như thế nào?
-HS: 
? Nếu đổi vị trí 2 chữ số đó thì số mới có dạng thế nào? 
-HS: 
?Theo điều kiện 1 thì ta có điều gì?
? Theo điều kiện 2 thì ta có điều gì?
-GV: Kết hợp 2 PT vừa tìm được ta có hệ PT nào?
Yêu cầu HS thực hiện ?2: Giải hệ PT vừa tìm được.
-HS làm cá nhân, một HS làm trên bảng. Lớp cùng làm và nhận xét kết quả.
-GV chốt lại: Quá trình làm nt gọi là giải bài toán bằng cách lập hệ PT. Y/c HS nhắc lại tóm tắt 3 bước giải.
-HS: B1: Lập hệ PT trong đó chọn 2 ẩn số.
 B2: Giải hệ PT
 B3: Đối chiếu ĐK rồi KL.
1. Ví dụ 1: (SGK/20)
Gọi chữ số hàng chục của

File đính kèm:

  • docChuong_III_4_Giai_he_phuong_trinh_bang_phuong_phap_cong_dai_so.doc