Giáo án Đại số 9 - Tiết 1-26 - Năm học 2014-2015

* Đề bài :

A. Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm) :

Hãy viết vào bài thi chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.

Câu 1: Biểu thức2 có giá trị là :

A . 1- B. 1+ C. -1 D.-(+1)

Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức là :

A. x≥ B. x C. x< D. x -

Câu 3: Giá trị của biểu thức: bằng :

A. 2 B. C. 2 D. 1

Câu 4: Nếu - =3 thì x bằng:

A. 3 B. C. 9 D.

B. Tự luận( 8 điểm)

Câu 5: Rút gọn biểu thức: -

Câu 6 : Chứng minh đẳng thức:

( - 5+ ) - ( 3+ 10) = - 3,3

Câu 7: Cho biểu thức :

P = ( + ) với x >0 và x 4

a. Rút gọn P .

b. Tìm x để P > 3.

Câu 8: Tính giá trị của biểu thức: A = x8 +

với x = +1 .

 

doc55 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 1-26 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a>3=
b>1,2.=
c>ab4. =
* Ví dụ 5: SGK Trang 26: So sánh : và 
+ LG : Ta có : > 
4. Củng cố :- Thực hiện VD5 bằng phương pháp đưa thừa số ra ngoài dấu căn ? 
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học nội dung bài cũ SGK
- BTVN : Bài 43 - 47 -SGK - Tr 27.
- HSG : + SBT .	
- Hdẫn : Bài 47a) Với = = ? 
Ngày soạn : 20/09/2014
Ngày giảng: 25/09/2014
Tiết 11 : Biến đổi đơn giản biểu thức 
 chứa căn thức bậc hai ( Tiếp )
I.Mục tiêu :
- Học sinh nắm được cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và biết cách trục căn thức ở mẫu.
- Rèn kỹ năng nhân biểu thức liên hợp , kỹ năng biến đổi căn thức và các phép biến đổi khác.
- Giáo dục học tinh lòng say mê nghiên cứu môn học ; phát huy tính sáng tạo .
II.chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III> Tiến trình bài dạy : 
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 47 a -SGK -Tr 27 .
** Bài 47 b-SGK-Tr27 .
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1 SGK trên bảng 
Giáo viên thông báo hệ thức tổng quát 
Cho học sinh thảo luận nhóm ?1, các nhóm thực hiện , báo cáo kq và theo dõi LG trên bảng phụ .
- 9A : ..
- 9C: ..
KQ:a) , b).
.
1. Khử mẫu biểu thức lấy căn: 
* Ví dụ 1 : SGK Trang 28 .
a) 
b) 
Tổng quát:
Với cácbiểu thức A , B , mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0 Ta có :
?1 SGK Trang 28.
a) .
b) .
c) . Với a > 0 .
Hoạt động 2 : 
GV : cần nhân cả tử và mẫu với số nào để hết được dấu căn ? 
Tìm biểu thức liên hợp của ? ?
Cho các cá nhân học sinh thảo luận trong nhóm về phương pháp giải và trình bày lời giải riêng 
Giáo viên thông báo kết quả trên bảng phụ và kết luận cho các bài toán
2. Trục căn thức ở mẫu : 
*VD2: 	
a) 
b) 
c) 
*Tổng quát:
a> với các biểu thức A,B và B>0 ta có 
b>với các biểu thức A,B,C mà A≥0 và A≠B2 ta có
c>Với các biểu thức A,B,C mà A≥0; B ≥0 vàA≠B
ta có 
4. Củng cố :
?2 : Nhóm 1 : a ; nhóm 2 : b , nhóm 3+4 : c . Các nhóm thực hiện trình bày kết quả và theo dõi LG trên bảng phụ .
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học nội dung bài cũ .
- BTVN : Bài 48 - 52 -SGK -Tr 29,30.
- HSG : + bài 53-57 .
- Hdẫn : Bài 49 SGK Trang 29 Khử mẫu của biểu thứclấy căn
 * ab ; * 
* == = .?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 20/09/2014
Ngày giảng: 25/09/2014.
Tiết 12: luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Học sinh vận dụng linh hoạt phương pháp khử mẫu , trục căn thức ở mẫu vào bài tập .
- Rèn luyện kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm , kỹ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . 
- Giáo dục học sinh tinh thần vượt khó trong học tập ; phát huy tính độc lập , tự giác và sáng tạo .
II. chuẩn bị 
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy : 	
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 48 a,b -SGK -Tr 29 .
** Bài 48 e-SGK-Tr29 .
3. Bài mới :
Hoạt động 1 
GV hướng dẫn phần e , phân cho
các nhóm học sinh thảo luận thực hành và báo cáo kết quả .
Nhóm 1 : a.
Nhóm 2 : b.
Nhóm 3 : c.
Nhóm 4 : d .
Giáo viên cho nhận xét và nhận xét kết luận vấn đề qua bảng phụ .
Hoạt động 2
GV dành thời gian cho các nhóm thực hiện .
Các nhóm trình bày kết quả , GV chấm điểm các nhóm thực hiện đúng .
Sau đó GVđưa Lg lên bảng phụ , giải đáp các thắc mắc của hs .
- 9A : ..
- 9C : ..
KQ:a) , b) , e) .
1/ Bài 50-SGK -Tr 30: Trục căn thức ở mẫu :
a) .
b) .
c) .
d) 
e) .
2/ Bài 54 -SGK trang 30 : Rút gọn các biểu thức sau :
a) .
b) .
c) .
d) .
e) .
4. Củng cố:
 -Bài 52 a,b : 2 hs lên bảng thực hiện , GV chấm điểm các hs thực hiện nhanh nhất .
a) .
b) .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ SGK
- BTVN : Bài 53-57- SGK - Tr 30 .
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : + Bài 53c 
 ?
	 + Bài 55b: Phân tích thành nhân tử :
	= 
	= =?
Ngày soạn : 28/09/2014
Ngày giảng: 02/10/2014
Tiết 13 : Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm được các phương pháp rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai qua các quy tắc , công thức đã học .
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn căn thức và vận dụng vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức 
- Giáo dục học sinh tính tích cực trong hoạt động nhóm , tinh thần vượt khó trong học tập . 
II> chuẩn bị 
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III> Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 53a -SGK -Tr 30 .
** Bài 55a-SGK-Tr30.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
GV yêu cầu hs thực hiện các phép đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn để rút gọn .
GV dành thời gian cho hs thực hành , sau đố gọi hs lên trình bày 
Các nhóm thực hiện ?1 , trình bày kết quả và theo dõi LG trên bảng phụ .
Hoạt động 2
GV : nêu các phương pháp chứng minh đẳng thức .
Sau đó gv phân tích nội dung ví dụ cho học sinh quan sát .
Cho nhóm học sinh thảo luận và trình bày phương pháp
Các nhóm nhận xét , gv phân tích nội dung ?2 trên bảng phụ cho học sinh quan sát .
Hoạt động 3 :
Các nhóm học sinh thảo luận phương pháp giải 
Cá nhân các học sinh thực hành giải và báo cáo kết quả
Giáo viên cho nhận xét và nhận xét kết luận vấn đề
- 9A : ..
- 9C: .........................................................
KQ: 53a) 3(-2 ) ; 55a) ()() .
.
1)Ví dụ 1 SGK Trang 31 : Rút gọn biểu thức : (Reduced expression)
 , với a > 0.
= 
= .
?1 SGK Trang 31 : Rút gọn biểu thức :
A=3
 =3- 2+4.3+
 =3- 2+12+
 =13+
2) Ví dụ 2 SGK Trang 31: Chứng minh đẳng thức
.
*CM : BĐVT : VT = 
 = VP (đpcm).
?2 SGK Trang 31 : Chứng minh đẳng thức
Ta có :
VT==-
 =
 = 
=-2 = = VP (đpcm)
3) Ví dụ 3 SGK Trang 31 
Học sinh quan sát GV phân tích nội dung ví dụ 3 SGK
?3 : Rút gọn các biểu thức sau :
a) .
b)
4. Củng cố :
	- Bài 58 sgk Trang 32 rút gọn các biểu thức 
a>A=5==+2+=++=3.
GV dành thời gian cho hs thực hiện , sau đó chấm điểm 3-5 hs nhanh nhất .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ .
- BTVN : Bài 59-63 - SGK .
- HSG : + SBT.
- Hdẫn : Bài 63 SGK Trang 33 : Rút gọn :
b>B= ; với m > 0 và x ≠ 1 .
 B=
 B=== .?
Ngày soạn : 28/09/2014
Ngày giảng: 02/10/2014
Tiết 14 : luyện tập.
I. Mục tiêu
- Học sinh được củng cố các phương pháp rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai qua các quy tắc , công thức đã học .
- Rèn luyện kỹ năng rút gọn căn thức và vận dụng vào các bài toán rút gọn biểu thức có chứa căn thức 
- Giáo dục học sinh tính tích cực trong hoạt động nhóm , tinh thần vượt khó trong học tập . 
II. chuẩn bị 
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :	
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 58c -SGK -Tr 32 .
** Bài 59a-SGK-Tr 32.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
Cho các cá nhân độc lập trình bày hoàn chỉnh lời giải và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề
Hoạt động 2 :
Cho các nhóm học sinh trao đổi phương pháp gải . 
GV gợi ý : áp dụng quy tắc nào cho bài toán ? 
phân tích đa thức thành nhân tử với tử thức 2 .
Các nhóm trình bày lời giải 
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề 
Hoạt động 3 :
GV gợi ý : vận dụng HĐT thức 7 để rút gọn trong ngoặc đơn thứ nhất .
Vận dụng HĐT 3 để rút gọn trong ngoặc đơn thứ 2 .
- 9A : ..
- 9C: ...............................................................
KQ: 58c) ; 59a) -.
.
1/ Bài 62 sgk trang 33: Rút gọn các biểu thức sau:
b>A=
 A=
 A=5
 A=5=3
 A=3 .
2/ Bài 63 sgk trang 33:Rút gọn các biểu thức sau
b> B= với m>0 và x≠1
B===
3/ Bài 64 SGK trang 33:Chứng minh đẳng thức sau
a> với a≥0 , a≠1
Ta có VT=(1++a+).
 VT=(1+)2. =1 = VP (đpcm).
4.Củng cố : 
 * Bài 66 SGK trang 34
Đáp án D là đáp án đúng .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ SGK
- Chuẩn bị bài căn bậc ba
- BTVN : Bài 64 -66 -SGK -Tr 33,34.
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : 
 Bài 65 SGK trang 34 : Rút gọn rồi so sáng giá trị của M với 1.
M= Với a>0 và a≠1
M=:
M=
M=
Ta có M >1 , vì .?
Ngày soạn : 04/10/2014
Ngày giảng : 09/10/2014
Tiết 15 : Căn bậc ba 
I. Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh nắm được khái niệm , tính chất của căn bậc ba và vận dụng vào trong các bài tập cụ thể .
- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm , thực hành giải toán chứa căn thức bậc ba .
- Giáo dục học sinh tinh thần ham học hỏi ; phát huy tính tự giác và sáng tạo .
II. chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :	
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 62b -SGK -Tr 33 .
** Bài 63a-SGK-Tr 33.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
Giáo viên nêu ra bài toán cần giải quyết . Nêu công thức tính thể tích của hình lập phương ?
Từ đó hãy phát biểu định nghĩa về căn bậc ba ? 
Giáo viên giới thiệu nội dung định nghĩa như trong sgk
GV yêu cầu mỗi hs lấy 1 -3 ví dụ
GV : mỗi số thực có mấy căn bậc ba ? 
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả ?1 .
Giáo viên nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2 :
GV : mọi t/c của căn bậc hai có đúng với căn bậc ba không ?
- 9A : -9C: ..
* HS thực hiện .
.
1. Khái niệm căn bậc ba :
*Bài toán SGK Trang 34 :
 Ta có : x3 = 64 = 43 . Vậy x = 4
 Ta nói : 4 là căn bậc ba của 64 , hay căn bậc ba của 64 là 4 .
* Định nghĩa : SGK Trang 34
Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3=a
* Ví dụ: 
 + , vì 33 = 27 .
 + 
 + , vì (-2)3 = -8 .
*Vậy: Mọi số thực a đều có duy nhất một căn bậc ba 
 Căn bậc ba của a kí hiệu và số 3 được gọi là chỉ số lấy căn .
* Chú ý: Từ định nghĩa ta có ()3=a .
?1 SGK Trang 35 :Tìm căn bậc ba của mỗi số sau
căn bậc ba của 27 là 3 hay ()
 căn bậc ba của -64 là-4 hay()
 căn bậc ba của 0 là 0 hay(
 căn bậc ba của là hay 
Nhận xét SGK Trang 35 .
2 > Tính chất: SGK trang 35 .
Gv : 2 = Căn bậc ba của số nào ?
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả của ?2 
Giáo viên nhận xét và kết luận 
* Ví dụ : So sánh 2 và ?
Ta có : 2 = > .
?2 SGK trang 36 : Tính theo hai cách: 
=?
C1: = 12:4=3
C2: =
4. Củng cố :
	- Đọc bài tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi.
	- Cách dùng bảng lập phương .
	- Bài 67 : 05 hs thực hiện : a) = ?
	 b) = ?
	 c) = ?
	 d) = ?
	 	 e) = ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ SGK .
- Giờ sau ôn tập chương .
- BTVN : Bài 68 - 69 - SGK - Tr36 . Bài 70 - 72 - SGK -Tr 40 .
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 69 :
	b) Ta có : 
	 . Từ đó mà so sánh được .
	C2 : Dùng máy tính cầm tay để tính và so sánh .
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 04/10/2014
Ngày giảng : 09/10/2014
Tiết 16 : Ôn tập chương I
I. Mục tiêu :
- Học sinh nắm vững hệ thống kiến thức , nội dung cơ bản trong chương I ; tổng hợp kỹ năng tính toán , rút gọn biểu thức , chứng minh đẳng thức .
- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm ,vận dụng vào bài tập một cách hệ thống tổng quát vấn đề trên cơ sở hoàn thiện kiến thức .
- Giáo dục học sinh tinh thần say mê học tập , vượt khó ; phát huy tính độc lập , tự giác và sáng tạo .
II. chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Câu 1 -Tr 39-SGK .
** Câu 3 - Tr39 - SGK.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
Giáo viên phân tích nội dung công thức trên bảng phụ
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả .
Giáo viên nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2 
Nhóm 1 : a .
Nhóm 2 : b .
Nhóm 3 : c.
Nhóm 4 : d .
Các nhóm thực hiện , trình bày kết quả .
Sau đó gv đưa LG lên bảng phụ cho học sinh đối chiếu .
- 9A : -9C: ..
* KQ : x2 = a , x 0.
** KQ : A 0 .
.
A> Lý thuyết :
1>Các công thức cần nhớ
Học sinh quan sát giáo viên hệ thống lại nội dung kiến thức một lần nữa trên bảng phụ > .
2> Câu hỏ)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời nhanh các câu hỏi 1 đến 5 SGK trang 39
Câu 1: là định nghĩa căn bậc hai số học ( x>0 và x2=a)
Câu 2 : chỉ ra |a| là căn bậc hai số học của a2 dựa vào câu 1
Câu 3 : điều kiện có nghĩa là A≥0
Câu 4 và câu 5 : là hai câu hỏi phát biểu định lí
B>Bài tập 
 1/ Bài 70 - SGK -Tr 40 : Tính các căn bậc hai :
a> =.
b> .
c> 
d>=
= 6.9.4.6 =1296 .
Cho nhóm học sinh thảo luận và cá nhân các học sinh trình bày bài toán .
Giáo viên nhận xét và kết luận bài toán . Chấm điểm các học sinh thực hiện nhanh và đúng .
2/ Bài 71- SGK Trang 40 : Rút gọn :
a>
 =
 =4- 6+2.
 = .
b> 
c> ( 
 = 
2
=2(3-+3=1+.
4. Củng cố :
	-Bài 72 SGK Trang 40 : Phân tích thành nhân tử:
	Nhóm 1 + 3 : a . Nhóm 2 + 4 : c . Các nhóm thực hiện , trình bày kết quả . Sau đó GV đưa LG lên bảng phụ 
 a/xy-y+-1=y(-1)+ -1=(-1)(y-1)
c>+ =+ =(1+) .
5>Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ SGK và ôn lại các công thức cơ bản
- BTVN : Bài 73-76 - SGK -Tr 40 ,41 .
- HSG : + SBT .
- Hdẫn : Bài 74 : Tìm x , biết : 
	a/ 	
	 ?
Ngày soạn : 12/10/2014
Ngày giảng : 16/10/2014
Tiết 17 : Ôn tập chương I (tiếp) .
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững hệ thống kiến thức , nội dung cơ bản trong chương I ; tổng hợp kỹ năng tính toán , rút gọn biểu thức , chứng minh đẳng thức .
- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm ,vận dụng vào bài tập một cách hệ thống tổng quát vấn đề trên cơ sở hoàn thiện kiến thức .
- Giáo dục học sinh tinh thần say mê học tập , vượt khó ; phát huy tính độc lập , tự giác và sáng tạo .
II> chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III> Tiến trình bài dạy :
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
* Bài 72 b-Tr 40-SGK.
** Bài 72 d - Tr 40 - SGK.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : 
GV hướng dẫn phần a . Sau đó chia nhóm thực hiện :
Nhóm 1 : b.
Nhóm 2 : c.
Nhóm 3 + 4 : d .
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả 
Giáo viên nhận xét và kết luận trên bảng phụ .
Hoạt động 2 
Cho nhóm học sinh thảo luận và cá nhân các học sinh trình bày bài toán .
- 9A : -9C:..
* KQ : .
** KQ : .
1/ Bài 73- SGK trang 40 : Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a> A= tại a=-9
 A=3
 A=3- |3+2a| 
Tại a=-9 ta có 
 A=3|
 A=3.3-|-15|
 A=9-15
 A=-6 .
b> B= ; tại m = 1,5 .
 B = 
Tại m = 1,5 thì : B = = 
c> C = ; tại a = 
 C= = 
d>D=4x- tại x=-
 D=4x-|3x+1|
 D=4(-)-|3(-)+1|
 D=-4-(3-1)
 D=-4-3+1
 D=-7+1
2/ Bài 74 -SGK trang 40 : Tìm x ,biết :
a>=3 
ú|2x-1|=3
Giáo viên nhận xét và kết luận bài toán trên bảng phụ .
Hoạt động 3 
GV : nêu phương pháp chứng minh đẳng thức .
Hãy phân tích tử thức , mẫu thức thành nhân tử .
Hoặc 2x-1=3 nếu x≥ (1)
Hoặc 2x-1=-3 nếu x< (2)
Giải (1) ta có x= 2 thoả mãn
Giải (2) ta có x=-1 thoả mãn
3. Bài 75 - Tr 40 : Chứng minh đẳng thức:
a>
Biến đổi vế trái ta có 
VT=
VT= = VP (đpcm)
b).
BĐVT : 
VT = 
VT = -()()= -2 = VP (đpcm).
c) ; với a,b > 0 và a b .
BĐVT : VT = 
VT = ()() = a - b = VP (đpcm).
d)() () = 1- a 
Với a và a .
4. Củng cố:
- Trả lời phiếu câu hỏi trắc nghiệm .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Học nội dung bài cũ SGK và hoàn thành các bài tập .
- BTVN : Bài 75 , 76 -SGK -Tr 40,41. Bài 98-100-SBT .
- HSG : + Sách phát triển nâng cao Toán 9 - T1 .
- Hdẫn : Bài 76 : 
	a) Rút gọn : Q = , ( Với a > b > 0)
	Q = .= 
	b) Khi a = 3b , ta có : Q = .= 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/10/2014
Ngày giảng : 16/10/2014
	Tiết 18 : Kiểm tra chương I
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra chất lượng học tập qua chương I , từ đó có kế hoạch cụ thể cho chương II . Củng cố các khái niệm , quy tắc , t/c của căn thức bậc hai .
- Rèn kỹ năng tính nhanh , tính nhẩm , kỹ năng vận dụng .
- Giáo sục hs tinh thần trách nhiệm trong học tập ; phát huy tính độc lập , tự giác và sáng tạo .
II.chuẩn bị :
- GV : đề kiểm tra 
	- HS : mtbt , đdht 
III> Tiến trình bài dạy :
 Mức độ
Chuẩn
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Căn thức bậc hai và HĐT 
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
2)Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai 
1
 2,0
2
 1,0
1
 1,0
4
 4,0
3. Rỳt gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
2
 5,0
2
 5,0
Tổng
1
 0,5
1
 0,5
1 
 2,0
2
 1,0
3
 6,0
8
 10,0
GV
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Gv quan sát , nhắc nhở hs thực hiện làm bài nghiêm túc.
* Đáp án và thang điểm :
- 9A: -9B:...
* Đề bài : 
A. Trắc nghiệm khách quan( 2 điểm) :
Hãy viết vào bài thi chỉ 1 chữ cái in hoa đứng trước đáp số đúng.
Câu 1: Biểu thức2 có giá trị là : 
A . 1- B. 1+ C. -1 D.-(+1)
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức là : 
A. x≥ B. xÊ C. x< D. xÊ - 
Câu 3: Giá trị của biểu thức: bằng :
A. 2 B. C. 2 D. 1
Câu 4: Nếu - =3 thì x bằng:
A. 3 B. C. 9 D.
B. Tự luận( 8 điểm)
Câu 5: Rút gọn biểu thức: - 
Câu 6 : Chứng minh đẳng thức: 
( - 5+ ) - ( 3+ 10) = - 3,3
Câu 7: Cho biểu thức : 
P = ( + ) với x >0 và x ạ 4 
a. Rút gọn P .
b. Tìm x để P > 3.
Câu 8: Tính giá trị của biểu thức: A = x8 + 
với x = +1 .
Câu
Nội dung trình bày
điểm
1
2
3
4
C
B
B
C
0,5
0,5
0,5
0,5
5
- = - 2
= 4-- 2
= 4- 3
0,5
0,5
0,5
6
Biến đổi vế trái ta được : 
( 2- 5+ 2). - (+ 10)
= (-3+ 2). - (0,3+ 10)
= -3+ 10 – 0,3- 10
= - 3,3.Vế trái bằng vế phải.( đpcm)
1,0
0,5
0,5
0,5
7
Rút gọn 
P= . 
=. 
= . = 
b. P > 3 ô > 3 ô x> 9 
0,5
0,5
1,0
1,0
8
Tính được x+= 2
đ x2+= ( x + )2 – 2 = 6
 x4+ = x2+ - 2 = 34
x8 + = ( x4+ )2 – 2 = 1154
0,25
0,25
0,25
0,25
4.Củng cố :
 Thu bài , nhận xét về ý thức làm bài của hs .
5. Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung bài cũ SGK
Chuẩn bị bài nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
Làm lại bài kiểm tra .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 19/10/2014
Ngày giảng : 23/10/2014
Chương II : Hàm số bậc nhất 
Tiết 19 : nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số .
I.Mục tiêu:
- Qua bài học học sinh nắm khái niệm về hàm số đồ thị hàm số hàm số đồng biến hàm số nghịch biến và tính được giá trị hàm số.
- Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ một cách chính xác và kĩ năng tính giá trị hàm số.
- Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và giáo dục tác phong làm việc.
II. chuẩn bị :
- GV : sgk, stk , bảng phụ , đdd	h , mtbt, tranh vẽ .
	- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht .
III. Tiến trình bài dạy :
GV 
HS
1. Tổ chức :
 - Sĩ số :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới :
Hoạt động 1 :
Giáo viên thông báo khái niệm hàm số trên bảng phụ.
GV giới thiệu cỏch khỏc định nghĩa về hàm số.
Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1 trên bảng phụ.
Giáo viên thông báo khái niệm hàm số trên bảng phụ 
- 9A.: -9B:....
9C: ...........................................
( Kết hợp trong giờ)
1.Khái niệm hàm số: 
*Khái niệm: sgk
* Cỏch 2: f: X---đY
 x|--đy=f(x)
 X gọi là tập xác định 
 Y gọi là tập giá trị
 x gọi là biến độc lập hay đối số
 y gọi là giá trị hàm só tại x
 *Cách cho hàm số:
+>Hàm số cho bởi bảng
Ví dụ 1 SGK Trang 42
+>Hàm số cho bởi công thức 
Ví dụ cho y = 2x; y=
Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả 
Giáo viên nhận xét và kết luận 
Hoạt động 2 
Cho nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài toán 
Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề.
Hoạt động 3
 Chú ý: khi hàm số cho bởi công thức thì biến số x chỉ lấy các giá trị mà hàm số xác định 
Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị không đổi ta nói hàm số là hàm hằng.
?1 SGK Trang 43
Cho hàm số y=x +5
Tính các giá trị 
f(0)=5
f(1)=.1+5=5
f(2)= .2+5=6
f(3)= .3+5=6
f(-2)= (-2)+5=4.
2. Đồ thị hàm số: 
?2 SGK trang 43:
Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x
3. Hàm số đồng biến hàm số nghịch biến:
Cho cá nhân các học sinh thực hành và báo cáo kết quả
Giáo viên nhận xét và kết luận
Giáo viên thông báo khái niệm hàm số đồng biến hàm số nghịch biến
?3 SGK trang 43:
Nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài toán trên giấy bay báo cáo kết quả
Học snh nhận xét về tính tăng giảm của giá trị hàm số y=2x+1 khi x tăng 
Đó là hàm số đồng biến
Học snh nhận xét về tính tăng giảm của giá trị hàm số y=-2x+1 khi x tăng 
Đó là hàm số nghịch biến
Học sinh quan sát giáo viên ph

File đính kèm:

  • docTu tiet 1-26 đang dùng.doc