Giáo án Đại số 9 - THCS Đạ Long - Tiết 62: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hoạt động 1: (20')
Gọi x là số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch. Thời gian quy định may xong 300 áo là gì?
Thực tế, trong 1 ngày xưởng đã may được bao nhiêu áo?
Thời gian may xong 2650 áo là bao nhiêu ngày?
Xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn là 5 ngày nên ta có phương trình như thế nào?
GV hướng dẫn HS giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Ngày Soạn:22/ 03/ 2015 Ngày Dạy: 24 /03/2015 Tuần: 29 Tiết: 62 §8. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. 2.Kĩ năng: - HS biết chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn; biết cách tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình. 3. Thái độ: - HS biết trình bày bài giải của một bài toán bậc hai. II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống bài, các ví dụ. - HS: Xem lại cách giải bài toán bằng các lập hệ phương trình đã học ở chương 3. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Nêu cách giải một phương trình bậc hai theo và ’. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (20’) Gọi x là số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch. Thời gian quy định may xong 300 áo là gì? Thực tế, trong 1 ngày xưởng đã may được bao nhiêu áo? Thời gian may xong 2650 áo là bao nhiêu ngày? Xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn là 5 ngày nên ta có phương trình như thế nào? GV hướng dẫn HS giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. (ngày) x + 6 (áo) (ngày) (1) HS giải pt(1) 1. Ví dụ: (SGK/57) Giải: Gọi x là số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch Thời gian quy định may xong 300 áo là (ngày) Thực tế, trong 1 ngày xưởng đã may được: x + 6 áo. Thời gian may xong 2650 áo là: (ngày) Xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn là 5 ngày nên ta có phương trình: (1) Điều kiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG à Nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: (14’) Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? Diện tích của hình chữ nhật biểu diễn bằng biểu thức như thế nào? Diện tích của mảnh đất là bao nhiêu? Ta có pt nào? GV cho HS giải pt (2). Với x1 = 16; x2 = –20 ta nhận giá trị nào? Vậy chiều rộng, chiều dài của mảnh vườn là? à Nhận xét, chốt ý. HS nhận xét. x + 4 (m) x(x + 4) m2 320 m2 x(x + 4) = 320 (2) HS giải pt (2) Nhận x1 = 16 Chiều rộng:16 m. Chiều dài: 20 m. x2 – 64x – 3600 = 0 (1’) Giải pt(1’) ta có: x1 = 100; x2 = -36 (loại) Vậy, theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo. ?1: (SGK/58) Giải: Gọi x (m) là chiều rộng của hình chữ nhật (x > 0). Chiều dài của hình chữ nhật là: x + 4 (m) Suy ra: diện tích của mảnh đất là: x(x + 4) m2 Theo đề bài ta có phương trình: x(x + 4) = 320 (2) Giải phương trình (2) ta được: x1 = 16; x2 = –20 (loại) Vậy: chiều dài là 20m. chiều rộng là 16m. 4. Củng Cố: (3’) - GV nhắc lại các bước giải bài táon bằng cách lập phương trình. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’) - Về nhà xem lại các VD. - Làm các bài tập 45, 46 (SGK/59) - Tiết sau luyện tập. 6. Rút Kinh NghiệmTiết Dạy:
File đính kèm:
- TUAN_29_T622014_2015.doc