Giáo án Đại số 9 - THCS Chu Văn An - Tiết 10: Luyện tập

1. Ổn định lớp:

2. Luyện tập:

HS1: Bài 46a SGK/27

Bài 68b SBt/ 13

HS2: Bài 46b SGk/27

Bài 68d SBT/13

GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm

Nhận xét chung

GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS

chấm điểm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - THCS Chu Văn An - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10 	LUYỆN TẬP
Ngày dạy:..
MỤC TIÊU:
Hs được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức có chứa căn bậc hai; Đưa thừa số ra ngoài dấu căn; đưa thừa số vào trong dấu căn.
Rèn cho HS kỹ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.
CHUẨN BỊ:
GV: đèn chiếu, bảng phụ.
HS: bảng nhóm, bút dạ, bài tập cũ.
 III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
-Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
-Phương pháp thực hành.
-Phương pháp gợi mở, vấn đáp.
-Phương pháp tích cực hoá hoạt động của HS.
 IV. TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Ổn định lớp:
Luyện tập:
HS1: Bài 46a SGK/27
Bài 68b SBt/ 13
HS2: Bài 46b SGk/27
Bài 68d SBT/13
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm
Nhận xét chung
GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS 
chấm điểm.
GV đưa đề bài lên màn hình
để thực hiện phép tính ta dùng phép biến đổi nào? (Đưa thừa số ra ngoài dấu căn)
GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm.
Cả lớp cùng làm để nhận xét.
GV cho HS làm việc theo nhóm.
Nhóm số chẵn làm làm bài 2
Nhóm số lẽ làm bài 3
Gv có thể gợi ý như sau:
Có thể viết biểu thức dưới dấu căn dưới dạng bình phương của một tổng hoặc bình phương của một hiệu không?
GV kiểm tra việc học nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày.
nhận xét chung.
Củng cố:
Qua việc giải các bài tập, ta rút ra được bài học kinh nghiệm gì?
I. Sửa bài tập cũ:
Bài 46 SGK/ 27
2 - 4+ 27 -3
 = (2 – 4 – 3) + 27
 = -5 + 27
3 - 5 + 7 + 28
 = 3 - 5 + 7 + 28
 = 14 + 28
 =14( + 2)
Bài 68 SBT/13
b. 
( vì x0)
d. 
(vì x<0)
II. Bài tập mới:
Thực hiện phép tính:
a. 4
 = 4
 = 20 
 = 6
 = 6( 
(2
= 6 + 
= 6 + 
= 6 - 
Rút gọn biểu thức:
=
=
=
=
= 
Phân tích thành nhân tử:
a. x
=(
=
x – y - 
 = ( 
 = (
III. Bài học kinh nghiệm:
Khi rút gọn biểu thức hay phân tích thành nhân tử, ta cần chú ý đến các hằng đẳng thức.
Dặn dò:
Xem lại các BT đã giải 
Làm thêm các BT:62,63,64,65, SBT/ 12 – 13
GV hướng dẫn bài 64
V/ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctiet_10ds.doc