Giáo án Đại số 9 - Phùng Thị Ngà

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực.

- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

2. Kĩ năng:

- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác.

3. Thái độ:

- Tích cực, hợp tác xây dựng bài, cẩn thận trong biến đổi biểu thức.

II . CHUẨN BỊ :

GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học, máy tính bỏ túi.

HS : Học bài cũ và làm bài tập về nhà. Đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi.

 

doc108 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Phùng Thị Ngà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
+ Em có nhận xét gì về các giá trị của y ở hàm số 
y = 2x+1 khi giá trị của x tăng dần?
- Hs trả lời: giá trị của y giảm dần.
+ GV khái quát khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
- HS ghi nhớ về hàm số đồng biến, nghịch biến.
+ Cho HS đọc tổng quát.
- HS đọc ghi nhớ.
* Tổng quát : 
Cho hàm số y = f(x)
Với x1, x2 bất kì thuộc R:
+ Nếu x1<x2 mà f(x1)<f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R
+ Nếu x1f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R
4. Củng cố:
 Cho HS nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài :
+ Khái niệm hàm số
+ Cách vẽ đồ thị hàm số
+ Hàm số đồng biến, nghịch biến.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học các kiến thức đã học trong bài: Khái niệm hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.
 - Làm các bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập.
****************************************
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 
Tiết 21:
 BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Vận dụng được khái niệm hàm số, khái niệm hàm số đồng biến ,nghịch biến để làm một số bài tập.
2. Kỹ năng :
- Tính giá trị của hàm số, vẽ đồ thị của hàm số.
3. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
 GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, giáo án, thước thẳng.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học làm bài tập về nhà.
II. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Chữa Bài 1/T44 :
2 HS lên bảng làm.
a) Cho hàm số y = f(x) =. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số y = g(x) =+3. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(); f(1); f(2); f(3)
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 3 (SGK – 45)
GV: Cho HS làm bài tập 3 a
HS: Hoạt động cá nhân vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
GV: đồ thị của 2 hàm số đã cho là đối xứng nhau. 
- GV cho HS suy nghĩ trả lời tiếp ý b.
- GV nhấn mạnh lại khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến.
Bài 3 a/ 
 y y = 2x
 2
0 x
-2
	y = - 2x
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2)
Đồ thị hàm số y = - 2x đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1; - 2)
b/
- Hàm số y = 2x đồng biến trên R vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y cũng tăng lên.
- Hàm số y = -2x nghịch biến trên R vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y lại giảm đi.
Hoạt động 1: Bài 5 (SGK – 45)
Gv: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ.
HS: Lớp vẽ ở vở và nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS cách làm câu b
 + Để tính chu vi tam giác cần tính độ dài 3 cạnh của tam giác
+ Tính độ dài các cạnh nhờ xét các tam giác vuông và áp dụng định lí Py-ta-go
+ Áp dụng công thức tính diện tích để tính diện tích tam giác.
- Hs làm vào vở sau đó gọi lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5 .
a) x = 1 Þ y = 2 Þ C(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x.
 Với x = 1 Þ y = 1 Þ D (1; 1) thuộc đồ thị hàm số y = x 
 y y=2x y=x
 4 A B
 0 1 2 4 x
b) A (2; 4) ; B (4; 4)
 POAB = AB + BO + OA 
Có AB = 2 (cm).
OB = = 4.
OA = .
Þ POAB = 2 + 4 + 2 = 12,13 (cm).
 Tính diện tích S của DOAB.
 S = . 2. 4 = 4 (cm2 ).
4. Củng cố:	
 Cho hs làm Bài 7: y = f(x) = 3x
 Vì x1 < x2 nên ta có 3x1< 3x2óf(x1) < f(x2) Hàm số đồng biến trong R.
 - Chốt lại khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.
 - Các cách tính giá trị hàm số,cách vẽ đồ thị hàm số y = ax và chứng minh hàm số đồng biến,nghịch biến.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại các kiến thức đã học.
- Làm bài tập: 6,7 SGK ; 4,5 SBT.
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 
Tiết 22: 
HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Nắm vững k/n hàm bậc nhất, tập xác định của hàm số, tính chất biến thiên của hàm số. 
- Hiểu và c/m được hàm số y = - ax + b nghịch biến trên R, và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
2. Kỹ năng: 
- Hiểu và c/m được hàm số y = - ax + b nghịch biến trên R,và hàm số y = ax + b đồng biến trên R.
3. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Chuẩn bị nội dung giáo án, SGK, SGV, bảng phụ ?1.
 - Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học, làm bài tập về nhà và đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Thế nào gọi là hàm số đồng biến, nghịch biến?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng 
Hoạt động 1: khái niệm về hàm số bậc nhất
GV: Đưa ra bài toán và vẽ sơ đồ chuyển động như SGK.
 Yêu cầu HS làm ?1.
HS: đọc đầu bài sau đó lên bảng điền khuyết ?1
 Lớp nhận xét va so sánh.
GV: Với t = 1h ta có thể biết khoảng cách ô tô và TTHN là bao nhiêu, ta làm như thế nào?
- HS trả lời và hoàn thành ?1
- GV nhận xét.
GV: yêu cầu HS làm ?2.
 Gọi HS điền vào bảng.
?/ Giải thích tại sao đại lượng s là hàm số của t ?
HS: Lớp trả lời câu hỏi.
?/ Vậy hàm số bậc nhất là gì ?
HS: đọc định nghĩa SGK.
?/ h/s nào sau đây là h/s bậc nhất:
y = x2 – 3x + 1 b) y= -3x +1
y= 1+ x d) y = 1+ 
y= 1 f) y = 0x + 5
y = 3x
HS: Lấy VD, nêu hệ số a,b
GV: Chốt lại cách xác định a,b.
GV: đưa ra VD2
a) Cho h/s y = ax - 3
Tìm hệ số a biết rằng khi x = 5 thì y = 2
b) Cho h/s y = -3x + b
Tìm hệ số b biết rằng khi x = 1 thì y = 2
GV: HD HS tìm hệ số a và y/c HS làm tương tự tìm hệ số b
GV: Chốt lại cách tìm hệ số a,b
1. khái niệm về hàm số bậc nhất
Bài toán:
 ?1 
 Sau 1 giờ ô tô đi được: 50 km.
 Sau t giờ ô tô đi được: 50t km.
 Sau t giờ ô tô cách trung tâm HN là:
 s = 50t + 8 (km).
?2.
t
1
2
3
4
s = 50t + 8
58
108
158
208
s là hàm số của t vì:
- s phụ thuộc vào t
- ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s.
*) Định nghĩa: (SGK- 47).
VD 1 : a) y = 1 - 5x ; 
 b) y = 2x + 2.
 c) y = - x + 3
*) Chú ý: (SGK - 47)
VD 2: a) khi x = 5 thì y = 2
 2 = a.5 - 3 a =1
b) khi x = 1 thì y = 2
 2 = - 3.1 + b b = 5
Hoạt động : Tính chất
GV: hàm số y = ax + b đồng biến khi nào ? Nghịch biến khi nào ?
GV: Giới thiệu tính chất
Trong các hàm số đã lấy ở trên hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao?
y1 =
y 2 = (a - 2 )x -10
y3 = 
y4 = 1- x
y5 = -8x 
y 6 = x + 4
y7= 
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hàm số đồng biến, nghịch biến.
- HS lấy ví dụ.
2. Tính chất
*) Tổng quát: 
- Khi a < 0, h/s bậc nhất y = ax+b nghịch biến trên R.
 - Khi a > 0, h/s bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R.
Ví dụ ( sgk ) Xét hàm số : y = -3x + 1 
+ TXĐ : Mọi x thuộc R 
a = -3 <0 nên hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R 
* - đồng biến y1, y3,
 - nghịch biến y4, y5,y6
 Không phải là hàm bậc nhất y7
 Chưa xác định y2
* Ví dụ : 
Hàm số đồng biến : y = 5x – 2
 ( a = 5 > 0 ) 
Hàm số nghịch biến : y = -2x +3
( a = -2 < 0)
4. Củng cố:
- Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng nào ? TXĐ của hàm số ? 
- Hàm số bậc nhất đồng biến , nghịch biến khi nào ? 
 5. H­íng dÉn vÒ nhµ.
 - N¾m v÷ng ®Þnh nghÜa hµm sè bËc nhÊt, tÝnh chÊt cña hµm sè bËc nhÊt.
 - Bµi tËp vÒ nhµ sè 10 SGK tr48; Sè 6, 8 SBT tr57.
%..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23:
BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.
 2. Kĩ năng:
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hàm số bậc nhất, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R (xét tính biến thiên của hàm số bậc nhất), biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.
 3. Thái độ: 
- Nghiêm túc trong học tập, rèn kĩ năng trình bày khoa học.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ vẽ mặt phẳng toạ độ Oxy.
 - HS: Đọc SGK , bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 Câu hỏi: Hãy nêu tính chất hàm số bậc nhất? Chữa bài 9 /sgk.
 Trả lời:
 - Khi a < 0, h/s bậc nhất y = ax+b nghịch biến trên R.
 - Khi a > 0, h/s bậc nhất y = ax + b đồng biến trên R.
Bài 9: hàm số đồng biến m > 2; hàm số nghich biến m < 2).
 - GV : Nhận xét cho điểm .
 3. Bài mới:	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Bài 11 (SGK - 48)
+ GV đưa bảng phụ vẽ sẵn mặt phẳng toạ độ Oxy.
- HS quan sát.
+ Gọi 2 HS lần lượt lên biểu diễn các điểm.
- 4 HS lần lượt lên bảng biểu diễn.
+ Nhận xét và cho điểm.
- HS nhận xét, chữa bài
 Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ: A(-3;0), B(-1;1), C(0;3), D(1;1), E(3;0), F(1;-1), G(0;-3), H(-1;-1).
Hoạt động 2: Bài 12 (SGK – 48)
+ GV cho HS tìm hiểu Bài 12 tr48 SGK.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS nêu cách làm: Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số y = ax + 3 sau đó tính giá trị của a
+ Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- HS lên bảng trình bày lại bài tập.
Thay x = 1; y = 2,5 vào hàm số 
y = ax + 3, ta có:
 2,5 = a.1 + 3Û a = - 0,5 ¹ 0
Hệ số a của hàm số trên là: 
a = - 0,5
Hoạt động 3: Bài 13 (SGK – 48)
+ GV cho HS làm bài 13sgk/48 tại chỗ theo các bàn vào vở bài tập.
GV: Hàm số là hàm bậc nhất khi nào?
HS: Hàm số là hàm số bậc nhất khi
¹0
+ GV tương tự hàm số : là hàm số bậc nhất khi nào?
- Hàm số là hàm số bậc nhất khi: 
¹ 0
+ GV cho HS hoàn thành bài tập vào vở bài tập và gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS làm bài tập.
- GV chữa bài.
a) Hàm số 
Û là hàm số bậc nhất.
Û ¹ 0 
Û 5 – m > 0 - m > - 5
 Û m < 5
b) Hàm số là hàm số bậc nhất khi: ¹ 0
tức là m + 1 ¹ 0 và m – 1 ¹ 0 
 => m ¹ ±1
 4. Củng cố:
 - Nêu lại các kiến thức đã vận dụng trong các bài tập đã làm. Ghi nhớ các kiến thức đã vận dụng.
 4. Hướng dẫn về nhà.
 - Bài tập về nhà: Bài 14/T48 – SGK và Bài 11,12, 13/T58 - SBT.
 - Ôn tập các kiến thức: Đồ thị của hàm số. Đồ thị của hàm số y = ax là đường như thế nào?
 - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹0).
%.
 Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt 24
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax+b (a≠0) 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax+b (a0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0
2. Kỹ năng: 
- Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị hàm số y = ax+b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị 
3. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Biết liên hệ kiến thức cũ.
II. Chuẩn bị:
 GV: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Biểu diễn các điểm theo ?1
Hoạt dông của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
GV: từ kết quả phần kiểm tra bài cũ cho HS nhận xét các tung độ của A', B' , C' so với các tung độ của A,B,C.
HS: Đứng tại chỗ nhận xét.
GV: chốt lại tung độ của các điểm A', B' , C' lớn hơn tung độ của các điểm A,B,C 3 đơn vị.
?/ Em có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B, C. Tại sao ?
?/ Có nhận xét gì về các vị trí A' , B' , C' 
GV: rút ra nhận xét: Nếu A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng (d) thì A', B', C' cùng nằm trên 1 đường thẳng (d') // (d).
GV: Cho HS thảo luận nhóm 4 phút tính giá trị hoàn thành bảng ?2.
HS: Nhóm 1,2 lên bảng điền.
 Nhóm 3 nhận xét.
HS: Quan sát, nx về tung độ gốc.
 Khái quát đồ thị hàm số y = ax + b
GV: Chốt lại theo tổng quát.
1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
?1 
NX: Nếu A, B, C d thì A',B',C' d’
 Với d’ // d
?2 - Cùng giá trị x, giá trị tương ứng của 
y = 2x +3 lớn hơn giá trị tương ứng
 y = 2x là 3 đơn vị.
- Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc toạ độ (0; 0) và A(1; 2).
- y = 2x + 3 là đường thẳng // y = 2x.
*) Tổng quát: ( SGK -50)
Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ¹ 0 )
GV: Cho Hs nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0)
 Hướng dẫn HS Với y = ax+b, lần lượt cho x= 0 và y = 0 suy ra điểm cắt trục tung và trục hoành.
Giới thiệu đồ thị tổng quát
HS: Ghi tóm tắt cách vẽ đồ thị hai trường hợp.
 Quan sát đồ thị tổng quát.
GV: Cho Hs xác định a,b.
 Xác định điểm cắt trục tung,trục hoành?
HS: trả lời.
 Lên bảng biểu diễn và vẽ đường thẳng.
GV: Chốt lại cách vẽ.
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b 
(a ¹ 0 )
- TH 1: Khi b = 0 đồ thị của hàm số là đường thẳng y = ax đi qua điểm O và điểm A(1;a)
-TH 2 : Khi b 0 đồ thị hàm số y = ax+ b là đường thẳng:
 Điểm cắt trục tung: P(0;b)
 Điểm cắt trục hoành: Q(-b/a; 0)
?3 a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x-3.
GV: Giáo viên chốt lại cách vẽ đồ thị 
 Nói chiều ,hướng của đồ thị với các trường hợp a 0
b) Vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3
 Điểm cắt trục tung : P ( 0;3 )
 Điểm cắt trục hoành: Q(; 0)
4. Củng cố:
? Phát biểu nhận xét về đồ thị hàm số 
? Nêu cách vẽ đường thẳng y = ax+b (a0) qua điểm cắt trục tung và trục hoành.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).
- Làm bài tập về nhà 15 , 16 SGK
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng: 
Tiết 25:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS được củng cố: Đồ thị hàm số y = ax + b (a0) là 1 đường thẳng luôn cắt trục tung tại một điểm có tung độ là b , song song với đường thẳng y = ax (b 0) hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.
2. Kỹ năng: 
- HS vẽ thành thạo đồ thị HS y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân biệt thuộc đồ thị.
3. Thái độ : 
- Tư duy logic, chủ động, tích cực học tập và hoạt động.
- Thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
 GV: - Chuẩn bị giáo án, SGK, thước thẳng. Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 - Dự kiến các câu hỏi đề xuất và các phương án trả lời của học sinh.
 HS: Ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài 16 (SGK – 51)
GV: yêu cầu HS vẽ đồ thị hàm số 
y = x và y = 2x + 2 trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ
HS: Lên bảng thực hiện
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS làm tiếp ý b.
- GV hướng dẫn: A là giao điểm của 2 đường thẳng y = 2x + 2 và y = x nên để tìm hoành độ của A ta đi giải phương trình 2x + 2 = x từ đó suy ra tung độ.
- HS làm tiếp bài tập theo hướng dẫn của GV.
- HS làm tiếp ý c. Cho HS nêu công thức tính diện tích tam giác và áp dụng tính.
- HS tính.
Bài 16: trang 51 SGK
a, vẽ đồ thị các hàm số y = x và 
 y = 2x + 2 trên cùng 1 trục toạ độ
0
y
1
1
2
-1
2
A
B
C
y=x
y=2x+2
x
b, 
Hoành độ điểm A là nghiệm của phương trình: 2x + 2 = x => x = 2
=> y = 2. 
 Vậy: A (-2 ; - 2)
c, C (2 ; 2) 
Hoạt động 2: Bài tập 18 (SGK – 51)
GV cho HS suy nghĩ tìm cách giải sau đó cho HS đứng tại chỗ trình bày cách giải.
HS nêu cách giải.
- GV nhận xét và chốt lại cách giải cho HS hoạt động cá nhân giải và gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS dưới lớp nhận xét
GV: Nhận xét, chuẩn kiếnthức
Bài 18: trang 51 SGK
a, Thay x = 4 ; y = 11 vào 
 y = 3x + b ta có
 11 = 3.4 + b suy ra b = -1
Hàm số cần tìm là y = 3x – 1
- Vẽ đồ thị y = 3x – 1
b, Ta có x = - 1 ; y = 3 thay vào 
 y = ax + 5
 3=-a+5a=5–3=2
Hµm sè cÇn t×m lµ y = 2x + 5
- VÏ ®å thÞ y = 2x + 5
4. Củng cố: 
Cho HS làm Bài 16 (SBT)
2 HS lên bảng thực hiện => nhận xét
a) y = (a - 1)x + a cắt trục tung tại 2 => a = 2
b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nghĩa là khi x = -3 thì y = 0
Ta có: y = (a - 1)x + a
 0 = (a - 1)(-3) + a
 0 = -3a + 3 + a => a = 1,5
Với a = 1,5 thì đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
- GV khắc sâu phương pháp giải bài tập, kiến thức đã vận dụng trong giờ.
 5. H­íng dÉn vÒ nhµ.
 - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· luyÖn tËp. Lµm bµi tËp 14, 17/T 58, 59 – SBT.
 - VÏ ®å thÞ cña hµm sè y = 2x + 1 vµ hµm sè y = 2x - 2 trªn cïng mét hÖ trôc täa ®é.
 - §äc tr­íc bµi: §­êng th¼ng song song vµ ®­êng th¼ng c¾t nhau.
%..
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26:
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
- Năm được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b ( a 0) và y = a’x + b’ ( a’ 0) cắt nhau, song song với nhau và trùng nhau.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập tìm giá trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất để cho đồ thị của hàm số đó là hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
 - Xác định được hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau.
 3. Thái độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng nhận dạng hai đườngthẳng.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK. Bảng phụ.
 - HS: Học bài và đọc trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ :
GV:Vẽ đồ thị hàm số y = 2x; y = 2x+3 trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
HS lên bảng vẽ.
GV: Em hãy nêu nhận xét về hai đồ thị hàm số y = 2x ; y = 2x+3 
 3. Bài mới:
ĐVĐ: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Hai đường thẳng
 (d ) : y = ax + b (a ¹ 0) 
 (d’) : y = a’x + b’ (a’¹ 0)
 Khi nào thì: 
 - Song song với nhau ?
 - Trùng nhau ?
 - Cắt nhau ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đường thẳng song song
GV Yêu câu HS vẽ thêm đồ thị hàm số y = 2x - 2 lên cùng mặt phẳng tọa độ với hai đồ thị y = 2x và 
y = 2x + 3 ( Phần kiểm tra bài cũ)
HS: Lớp cùng vẽ
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn thảo luận trả lời câu hỏi vì sao hai đường thẳng: y = 2x + 3 và 
y = 2x - 2 song song với nhau?
HS suy nghĩ trả lời.
GV : Kết luận.
1. Đường Thẳng song song.
?1 :
a.
b. Hai đường thẳng y = 2x + 3 và 
 y = 2x – 2 cùng song song với đường thẳng
 y = 2x, chúng cắt trục tung tại 2 điểm khác nhau (0 ; 3) và (0 ; -2) nên chúng song song với nhau.
Kết luận : SGK
Đường thẳng : y = ax + b (d) a ¹ 0
Đường thẳng : y = a’x + b’ (d’) a’ ¹ 0
Hoạt động 2: Đường thẳng cắt nhau
Vậy 2 đt d và d’ cắt nhau khi nào?
GV: Cho HS quan sát 3 hàm số
(d1): y = 0,5x - 1; 
(d2): y = 1,5x + 2; 
(d3): y = 0,5x + 2
Hãy nhận xét về quan hệ các hệ số của 3 hàm số trên 
2. Đường thẳng cắt nhau :
?2 :
(d1): y = 0,5x - 1; 
(d2): y = 1,5x + 2; 
(d3): y = 0,5x + 2
- Chú ý ( SGK)
=> dự đoán vị trí tương đối của 3 đường thẳng
HS: HĐ cá nhân. GV chuẩn bị sẵn đồ thị 3 hàm số trên ở bảng phụ.
- GV nhận xét và rút ra kết luận.
GV: Khi nào 2 đường thẳng
 y = ax+b (a0) và y = a’x + b’ (a’0) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét => chú ý ( SGK)
+ Các cặp đường thẳng song song là: 
 (d1) // (d3) vì có a = a’= 0,5 và b ¹ b’ (-1¹2)
+ Các cặp đường thẳng cắt nhau là:
 (d1) cắt (d2) vì không song song cũng không trùng nhau
 (d2) cắt (d3) vì không song song cũng không trùng nhau
- Tổng quát :
Đường thẳng : y = ax + b (a ¹ 0) (d)
 và y = a’x + b’ (a’ ¹ 0) (d’)
 (d) cắt (d’) Û a ¹ a’.
* Chú ý: (sgk)
Hoạt động 3: Bài toán áp dụng
GV : Đưa ra bài toán HD HS phân tích các hệ số a, b
- Hai đường thẳng cắt nhau khi nào ? Từ đó ta có điều gì ? Lập a ¹ a’ sau đó giải pt tìm m . 
- Hai đường thẳng song song với nhau khi nào ? thoả mãn điều kiện gì ? từ đó lập pt tìm m. 
- Gợi ý : Dựa vào công thức của hai hàm số trên xác định a , a’ và b , b’ sau đó theo điều kiện của hàm số bậc nhất tìm m để a ¹ 0 và a’ ¹ 0 . Từ đó kết hợp với điều kiện cắt nhau và song song của hai đường thẳng ta tìm m.
3. Bài toán áp dụng:
Bài toán SGK
Bài toán ( sgk ) 
Giải : 
Hàm số y = 2mx + 3 và y = ( m +1)x+2 là hàm bậc nhất khi
 2m ¹ 0 và m + 1 ¹ 0 ® m ¹ 0 và m ¹ - 1 
Để hai đường thẳng y = 2mx + 3 và 
y = ( m +1)x+2 cắt nhau ®a ¹ a’ 
Tức là: 
 2m ¹ m + 1 ® m ¹ 1 
Vậy với m ¹ 0, m ¹ - 1 và m ¹ 1 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau. 
Để hai đường trên song song với nhau thì điều kiện là: a = a’ và b ¹ b’ 
Tức là : 2m = m +1 ® m = 1 
Kết hợp với các điều kiện trên m = 1 là giá trị cần tìm.
4. Củng cố:
GV : Yêu cầu HS làm bài 20 SGK.
HS : HĐ cá nhân hoàn thành bài 20 sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
a, Ba cặp đường thẳng cắt nhau: y = 1,5x + 2 và y = x + 2 y = 1,5x + 2 và y = 0,5x – 3 y = 1,5x – 1 và y = x – 3
b, Các cặp đường thẳng song song
 y = 1,5x + 2 và y = 1,5x – 1...
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Tiết 27:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS được củng cố điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b (a ¹ 0) và
y = a'x + b' (a' ¹ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
2. Kĩ năng:
- HS biết xác định các hệ số a, b trong

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Can_bac_hai.doc