Giáo án Đại số 9 - Luyện tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (tiếp theo)

HĐ1. HDHS giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế (trường hợp hệ vô nghiệm, hệ vô số nghiệm)

Bài 15 Tr 15:

-Khi hệ trở thành hệ nào?

-Giải hệ đã tìm được với .

-Khi hệ trở thành hệ nào?

-Giải hệ đã tìm được với .

- Khi hệ trở thành hệ nào?

- Giải hệ đã tìm được với .

 

doc2 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Luyện tập giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại số 9
Ngày soạn: 19/01/2016
Ngày dạy: 20/01/1016
Tiết 38 
Bài: LUYỆN TẬP GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
- Cũng cố lại khái niệm nghiệm của hệ phương trình.
- Củng cố lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
 2. Kỹ năng
 - Vận dụng thành thạo phương pháp thế để giải hệ phươnng trình bậc nhất hai ẩn
 - Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất một ẩn để giải các bài toán về
 liên quan.
 3. Thái độ: cẩn thận, chính xác, biết mối liên hệ giữa các kiến thức cũ và mới.
II. CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị của giáo viên: phấn màu, thước thẳng, bảng phụ minh họa bằng đồ thị.
Chuẩn bị của học sinh: các bài tập ở SGK trang 15.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 1. Ổn định lớp: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp .
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Nêu cách giải hệ hệ phương trình thành hệ phương trình bằng phương pháp thế?
 Làm BT 16b trang 16-SGK.
Vào bài 
 Tiết này chúng ta sẽ củng cố, rèn luyện thêm cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng 
 phương pháp thế và các bài toán liên quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
HĐ1. HDHS giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế (trường hợp hệ vô nghiệm, hệ vô số nghiệm) 
Bài 15 Tr 15:
-Khi hệ trở thành hệ nào?
-Giải hệ đã tìm được với .
-Khi hệ trở thành hệ nào?
-Giải hệ đã tìm được với .
- Khi hệ trở thành hệ nào?
- Giải hệ đã tìm được với .
HĐ1. HDHS giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế (trường hợp hệ vô nghiệm, hệ vô số nghiệm) 
Bài 1. HD:
a) Khi , hệ trở thành:
Vậy hệ vô nghiệm.
a) Khi , hệ trở thành:
c) Khi a=1 ta có :
Hệ có vô số nghiệm có dạng với y là số tùy ý.
Bài 15 Tr 15
 Giải hệ phương trình 
trong mỗi trường hợp sau:
 HĐ2. HDHS giải các bài toán thông qua giải hệ phương trình
Bài 18 Tr 16-SGK:
-Cặp số (x, y) là nghiệm của hệ khi nào?
-Hệ có nghiệm (1;-2) có nghĩa là gì?
-Hệ có nghiệm khi nào?
Bài 19 Tr 16:
-Nhắc lại: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức x-a khi P(a)=0.
- Vậy đa thức P(x) chia hết cho x+1; x-3 khi nào?
-Giá trị của P(-1) , P(3) bằng bao nhiêu? 
Bài 19 Trang 9 (SBT) 
-Từ cắt tại M(2;-5) ta suy ra điều gì ?
-Bài toán chuyển về bài bài 18 Tr 16-SGK.
HĐ2. HDHS giải các bài toán thông qua giải hệ phương trình
a. Vì (1;-2) là nghiệm của hệ phương trình nên ta có 
b) Vì là nghiệm của hệ phương trình nên ta có
 Bài 19 Tr 16:
P(x) (x+1) p(-1)=0 
 -m+(m-2)+(3n-5)-4n=0
 -7-n=0 (1)
P(x)(x-3)P(3)=0
 27m+9(m-2)-3(3n-5)-4n=0
 36m-13n=3 (2)
Vậy đa thức P(x) chia hết cho các đa thức x+1 và x-3 khi và chỉ khi
Bài 19 Trang 9 (SBT) 
Ta có cắt tại M(2;-5) nên M(2;-5) là nghiệm của hệ phương trình
Bài 18 Tr 16-SGK
Tìm các hệ số a, b biết rằng hệ phương trình
Có nghiệm (1;-2).
b. Có nghiệm 
Bài 19 Tr 16- SGK
Tìm m và n sao cho P(x) đồng thời chia hết cho x+1 và x-3.
Bài 19 Trang 9 (SBT). Tìm a, b để hai đường thẳng 
cắt nhau tại điểm 
 M(2;-5)
4. Củng cố 
Nhắc lại quy tắc thế, cách giải hệ phương trình bằng quy tắc thế và các bài toán thông qua giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn như trên.
5. Hướng dẫn tự học
 a. Bài vừa học: Học lại bài , xem và làm lại các dạng bài tập đã giải.
 b. Bài sắp học: Đọc trước bài “Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docChuong_III_3_Giai_he_phuong_trinh_bang_phuong_phap_the.doc
Giáo án liên quan