Giáo án Đại số 9 - GV: Hà Văn Việt - Tiết 59: Kiểm tra chương IV
ĐỀ BÀI
Câu 1: (1đ) Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình sau:
2x2 + 7x + 3 = 0
Câu 2: (1đ) Giải phương trình sau bằng cách nhẩm nghiệm:
2013x2 + 2014x + 1 = 0
Câu 3: (2đ) Giải các phương trình sau:
a) 3x2 – 6x = 0
b) x2 – 25 = 0
Ngày soạn: 10 – 03 - 2014 Ngày dạy: 17 – 03 - 2014 Tuần: 29 Tiết: 59 KIỂM TRA CHƯƠNG IV I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra sự nhận thức kiến thức chương 4 của HS: các kiến thức cơ bản hàm số bậc hai y = ax2 và cách giải phương trình bậc hai một ẩn. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức của chương vào việc giải các dạng bài tập. 3. Thái độ: - Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực của HS qua tiết kiểm tra. II. Chuẩn Bị: - HS: Ôn tập chu đáo - GV: Đề kiểm tra III. Phương pháp: Quan sát IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 9A1:/ 2. Nội dung kiểm tra: MA TRẬN Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Hàm số y = ax2. (4/12t) - Vẽ được đồ thị hàm số y = ax2 ở dạng đơn giản. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 1_C5 Số điểm: 2 100% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20 % 2. Phương trình bậc hai và công thức nghiệm. (6/12t) - Hiểu cách giải phương trình bậc hai dạng khuyết b, khuyết c. - Vận dụng công thức nghiệm giải được ptb2 hệ số nguyên. Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % Số câu: 1_C3 Số điểm: 2 40% Số câu: 1_C4 Số điểm: 3 60% Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50 % 3. Hệ thức Viét và ứng dụng. (2/12t) - Biết tính tổng và tích hai nghiệm theo các hệ số của ptb2. - Vận dụng được hai trường hợp đặc biệt để nhẩm nghiệm ptb2. - Vận dụng được hệ thức Vi-ét tính giá trị biểu thức. Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Số câu:1_C1 Số điểm: 1 33,3% Số câu: 1_C2 Số điểm: 1 33,3% Số câu: 1_C6 Số điểm: 1 33,3% Số câu: 3 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % Tổng số câu: 6 Tổng số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Số câu: 1 Số điểm: 1 10% Số câu: 2 Số điểm: 4 40% Số câu: 3 Số điểm: 5 50% Số câu: 6 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% ĐỀ BÀI Câu 1: (1đ) Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích hai nghiệm của phương trình sau: 2x2 + 7x + 3 = 0 Câu 2: (1đ) Giải phương trình sau bằng cách nhẩm nghiệm: 2013x2 + 2014x + 1 = 0 Câu 3: (2đ) Giải các phương trình sau: a) 3x2 – 6x = 0 b) x2 – 25 = 0 Câu 4: (3đ) Giải các phương trình sau bằng công thức nghiệm: a) x2 – 9x – 22 = 0 b) Câu 5: (2đ) Hãy vẽ đồ thị hàm số Câu 6: (1đ) Cho phương trình: , có hai nghiệm là x1, x2. Không giải phương trình trên hãy tính giá trị của biểu thức: 3. Đáp án: Câu 1: (1đ) Ta có a = 2; b = 7; c = 3 è (0,25đ) Vậy pt trên có 2 nghiệm (0,25đ) Do đó ; (0,25đ) (0,25đ) Câu 2: (1đ) Ta có: a – b + c = 2013 – 2014 + 1 = 0 (0,5đ) Suy ra: phương trình có hai nghiệm: x1 = –1; x2 = (0,5đ) Câu 3: (2đ) Giải các phương trình sau: a) 3x2 – 6x = 0 3x(x – 2) = 0 (0,5đ) x = 0 hoặc x – 2 = 0 x = 0 hoặc x = 2 (0,5đ) b) x2 – 25 = 0 x2 = 25 (0,5đ) x = 5 hoặc x = -5 (0,5đ) Câu 4: (3đ) Xác định đúng hệ số a, b, c và tính đúng r được 1đ, tìm đúng nghiệm được 0,5đ. a) x1 = 11; x2 = - 2 b) x1 = x2 = Câu 5: (2đ) Ta lập bảng, mỗi giá trị đúng được 0,25đ x -2 -1 0 1 2 2 0 2 Vẽ đúng được 0,75đ Câu 6: (1đ) Từ pt Ta có S và P (0,25đ) Tính được giá trị biểu thức (0,75 đ) 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- DS9T59.doc