Giáo án Đại số 8 - Võ Văn Nhãn

1/- MỤC TIÊU:

1.1/ Kiến thức: Học sinh vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

1.2/Kỹ năng: Học sinh làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên, các bài toán phối hợp bằng 2 phương pháp là chủ yếu.

1.3/ Thái độ: Rèn tính cận thận, chính xác cho học sinh.

2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

3/- CHUẨN BỊ:

3.1/- Giáo viên: bảng phụ, bài tập áp dụng.

3.2/- Học sinh: bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các bài tập về nhà.

 

doc60 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Võ Văn Nhãn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÌNH:
	4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	4.2 Kiểm tra miệng:
	Học sinh:
Bài 1: Hãy ghi 3 hằng đẳng thức bất kì trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học? 3 đ.
Bài 2: (Bài 32 sgk tr.16) 7đ
Đáp án:
Bài 1: Mỗi hằng đẳng thức ghi đúng được 1 đ.
Bài 2:
	4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Tiết này chúng ta sẽ làm thêm các bài tập để nắm rõ các hằng đẳng thức hơn.
Hoạt động 1
Gv: gọi hs lên bảng làm
Hs: nhận xét
Gv: chốt lại.
Hoạt động 2
Gv chuẩn bị bài ở bảng phụ.
Gọi học sinh thực hiện theo nhóm câu a, b ,c(nhóm theo bàn).
Nhận xét bài làm của học sinh.
Gọi 3 học sinh làm các câu còn lại.
Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
Có nhận xét gì về biểu thức đã cho?
Học sinh TL: biểu thức ở câu a/ chính là bình phương của một tổng, biểu thức ở câu b/ chính là bình phương của một hiệu.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng làm.
Nhận xét bài làm của học sinh, có thể chấm điểm.
Hãy thu gọn biểu thức bài cho?
Hãy tính giá trị của biểu thức tại x=98.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Chuẩn bị nội dung bài ở bảng phụ.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút.
Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài toán.
I/ Sửa bài tập cũ:
Bài 31: sgk tr.16
a/ 
b/ 	Áp dụng: 
II/ Làm bài tập mới:
1/ Bài 33: sgk tr.16
2/ Bài 35: sgk tr.16
3/ Bài 36a: sgk tr.17
Tính giá trị của biểu thức:
tại x=98
Ta có: 
Thay x = 98 vào 
Ta có: 
4/ Bài 37 sgk tr.17:
4.4- Câu hỏi, bài tập củng cố:
Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
Bài học kinh nghiệm: khi gặp bài toán yêu cầu tính giá trị của biểu thức thì ta thực hiện theo 2 bước:
Bước 1: Thu gọn biểu thức (nếu được).
Bước 2: Tính giá trị của biểu thức thu gọn.
4.5/Hướng dẫn HS tự học:
Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
Bài tập về nhà: 34, 36b sgk tr.17.
Bài tập 1: Tính nhanh:
a/ b/ 
Bài tập 2: Tìm giá trị nhỏ nhất: 
Xem trước bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhâ tử chung. 
Xem lại: tính chất a.(b+c) = ?
5- RÚT KINH NGHIỆM:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
Tiết: 09	
Ngày dạy: ././.	
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử.
b/ Kỹ năng: Biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung, vận dụng được phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. 
c/ Thái độ: Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, linh hoạt , sáng tạo trong làm tóan.
2/- TRỌNG TÂM: phân tích đa thức thành nhân tử.
3/- CHUẨN BỊ:
	a/- Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng , phiếu học tập, bài tập áp dụng..
	b/- Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các yêu cầu về nhà của giáo viên ở tiết học trước, xem lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
4/- TIẾN TRÌNH:
	4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh:
Bài 1/ Hãy viết ba trong 7 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học? 3 đ
Bài 2/ Tính nhanh:
a/ 34.74 + 34.26	2đ	2đ
b/ 27.75 + 27.25	2đ
Bài 3/ Chứng minh: 	3 đ
Đáp án:
Bài 1/Mỗi hằng đẳng thức đúng được 1 điểm.
Bài 2/ 
a/ 34.74 + 34.26 = 34(74+26) = 34.100 = 3400	 2 đ
b/ 27.75 + 27.25 = 27(75+25) = 27.100 = 2700	2đ
Bài 3/ 
	1.5 đ
	1 đ
Suy ra: 	0.5 đ
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hôm nay chúng ta sẽ biết cách phân tích đa thức thành nhân tử nữa.
* GV nêu ví dụ: 
Phân tích: 
	?Áp dụng tích chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng, ta có điều gì?
Như vậy ta đã biến đổi thành . Việc làm như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tử. Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử? 
GV(hỏi): Trong cách biến đổi trên ta làm như thế nào?
Học sinh (TL): Ta đặt làm thừa số chung.
GV: chính là thừa số chung của . Vậy cách làm này gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Yêu cầu học sinh là ví dụ.
Đưa ra cách tìm nhân tử chung :
	+ Hệ số là ước chung lớn nhất của các hệ số nguyên của các hạng tử.
	+ Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi biến là số mũ nhỏ nhất của nó.
Yêu cầu học sinh làm ?1.
Nhận xét bài làm của học sinh, sau đó nêu chú ý.
Yêu cầu học sinh làm ?2.
Yêu cầu học sinh tự đọc phần gợi ý,sau đó gọi 1 học sinh lên bảng làm.
Áp dụng tính chất: A.B = 0 ó A = 0 hoặc B= 0.
1/ Ví dụ:
Ví dụ 1: Hãy viết thành một tích của những đa thức
Ta có: 
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử.
Ta có 
2/ Áp dụng:
?1 
a/ 
b/ 
c/ 
Chú ý: sgk tr.18
?2
hoặc 
*
*
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?
Bài tập: phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 
b/ 
 Hướng dẫn :
a/ 
b/ 
Bài 40:
Hướng dẫn:
a/ 15(91,5 +8,5) = 1500
b/ (x-1)(x+y).
thay x = 2001 và y = 1999 vào (x-1)(x+y).
Ta có: (2001-1)(2001+1999) = 2000.4000= 8000000.
	4.5/- Hướng dẫn học sinh tự học:
Xem lại bài học , các bài tập đã làm.
Bài tập: 41; 42 sgk tr.19.
Xem trước bài 7: 
“Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức”.
Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẮNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
Tiết: 10	
Ngày dạy: ./.	
1/- MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức: Học sinh hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
b/ Kỹ năng: Học sinh vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử.
c/ Thái độ: Reøn tö duy vaø tính caån thaän cho hoïc sinh.
2/- TRỌNG TÂM: phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
3/- CHUẨN BỊ:
a/- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phiếu học tập, baøi taäp öùng duïng.
b/- Học sinh: Bảng nhóm, dụng cụ học tập, oân laïi 7 haèng ñaúng thöùc ñaõ hoïc hoaøn thaønh caùc yeâu caàu veà nhaø cuûa tieát 9.
4/- TIẾN TRÌNH:	
	4.1/- Ổn định tổ chức: Kiểm diện.
	4.2/- Kiểm tra miệng:
Học sinh:
Bài 1/ Điền vào chổ trống để được các hằng đẳng thức đáng nhớ:
	1 đ
b/	1 đ
	1 đ
	1 đ
	1 đ
	1 đ
	 	1 đ
Bài 2/ phân tích đa thức thành nhân tử:
a/	1.5 đ
b/ 	1.5 đ
Đáp án:
a/ 
b/ 
 4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
GV (Đặt vấn đề): Ta đã biết một số ứng dụng của hằng đẳng thức: Tính nhẩm, tính hợp lý, . . . Hôm nay ta se biết một ứng dụng khác của hằng đẳng thức: phân tích đa thức thành nhân tử bắng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Đưa bài tập cuẩn bị ở bảng phụ lên.
(Hỏi): Có nhận xét gì về đa thức bài cho?
Học sinh (Trả lời): Các đa thức bài cho đều có dạng hằng đẳng thức đáng nhớ.
GV:Thực hiện mẫu câu a.
GV gọi học sinh làm các câu còn lại.
GV: Trên các ví dụ trên ta đã sử dụng các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử. Cách làm như vậy gọi là phân tích đa thức thành nhân tư bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Yêu cầu học sinh làm ?1; ?2.
Nhận xét bài làm của học sinh.
Nêu ví dụ.
Hướng dẫn học sinh cách làm:
	+ Áp dụng hằng đẳng thức nào để phân tích đa thức thành nhân tử? Phân tích như thế nào?
	+ Hãy phân tích đa thức thành nhân tử?
1/- Ví dụ:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 
b/ 
c/ 
Giải: 
a/ 
b/ =
c/ 
?1
a/ 
b/ 
?2
2/ Áp dụng:
Ví dụ: Chứng minh rằng: Với mọi số nguyên n, ta có:
Giải:
Vậy với mọi số nguyên n
4.4/- Câu hỏi, bài tập củng cố:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 
b/ 
c/ 
Hướng dẫn:
a/ 
b/ 
c/ 
Bài 45 a( /sgk tr.20)
a/ 
 hoặc 
Bài 46 a (Sgk tr.21)
a/ 
4.5/- Hướng dẫn HS tự học :
Xem lại các bài tập đã giải .
Bài tập về nhà: 43, 44, 45b, 46 b c. ( Sgk tr.20,21).
Xem trước bài 8: phân tích đa thức thành nhân tử bắng phương pháp nhóm hạng tử.
+ Để phân tích một đa thức thành nhân tử, ta có thể làm bằng phương pháp nào khác với các phương pháp đã học?
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ 
 Tiết: 11	
Ngày dạy: 19/9
1/- MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- Hs biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm.
- Hs hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử
1.2/ Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá 2 biến.
1.3/ Thái độ: Hình thành cho học sinh tính cẩn thận, và khả năng tư duy logic.
2/.TRỌNG TÂM:
phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
3/- CHUẨN BỊ:
3.1/- Giáo viên: bảng phụ , bài tập áp dụng.
3.2/- Học sinh: Bảng nhóm , dụng cụ học tập , hoàn thành các yêu cầu của tiết 10..
4/- TIẾN TRÌNH:
 	4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 	4.2/- Kiểm tra miệng:
Câu 1/ phân tích đa thức thành nhân tử :
a/ 	(5 đ)
b/ 	(5 đ)
câu 2/ Nêu 2 trong 7 hằng đẳng thức (2đ)
 Làm bài 45b sgk/20: (8đ)
Đáp án:
Câu 1/ 
a/ 	(5 đ)
b/ 	(5 đ)
Câu 2/ 	(8 đ)
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Còn nhóm các hạng tử thì như thế nào?
Hoạt động 1: vào bài
GV (Hỏi): Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này?
Học sinh (TL) (GV gợi ý): nếu ta coi biểu thức trên chỉ là một đa thức không có nhân tử chung. Nhưng nếu ta coi biểu thức trên là tổng của hai đa thức nào đó, thì các đa thức này như thế nào ?
Vậy các em hãy viết đa thức trên thành tổng của 2 đa thức rồi tiếp tụ biến đổi để làm xuất hiện nhân tử chung của chúng.
Hoạt động 2:
Bằng cách làm như trên, các em hãy làm bài tập sau:
Học sinh: 1 em lên bảng làm.
GV: cách làm như các ví dụ trên đây gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. Đối với 1 đa thức có thể có nhiều cách nhóm hạng tử thích hợp lại với nhau để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm, cuối cùng các cách đều cho một kết quả.
Hoạt động 3: áp dụng
Học sinh thực hiện ?1.
Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm nhỏ.
GV kết luận: phân tích đa thức thành nhân tử phải phương trình đến kết quả cuối cùng.
1/. Ví dụ:
Ví dụ 1: phân tích đa thức sau thành nhân tử: .
Giải:
Ví dụ 2: phân tích đa thức thành nhân tử:
Cách 1: 
Cách 2:
2/. Áp dụng
?1
?2
cả ba bạn thái , Hà , An đều giải đúng.Nhưng chỉ có bạn An giải đến kết quả cuối cùng.
4.4/- Câu hỏi , bài tập củng cố:
Bài 47 a, b SGK tr.22 
Hướng dẫn: 
a/ 
b/ 
Bài 48 a SGK tr.22
4.5/- Hướng dẫn HS tự học:
*Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại bài giải các bài tập đã làm.
Bài tập về nhà: 47 c,d; 48 b,c,d; 49; 50 SGK tr. 22-23.
Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ. 
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Tiết sau luyện tập, xem kỹ và chuẩn bị tốt dạng bài tập phân tích thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức sau khi thu gọn, tính nhanh.
5/- RÚT KINH NGHIỆM:
LUYỆN TẬP 
Tiết: 12	
Ngày dạy: 21/9
1/- MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: 
- Hs biết nhóm các hạng tử một cách thích hợp, phân tích thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện nhân tử chung của các nhóm.
- Hs hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử
1.2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
1.3/ Thái độ: Giúp học sinh tính nhanh, chính xác, cẩn thận.
2/TRỌNG TÂM:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
3/- CHUẨN BỊ:
3.1/- Giáo viên: Bảng phụ , bài tập, thước thẳng.
3.2- Học sinh: Bảng nhóm , dụng cụ học tập , ôn lại 7 hằng đẳng thức .
4/- TIẾN TRÌNH:
 	4.1/- Ổn định tổ chức và kiễm diện: Kiểm diện.
 	4.2/- Kiểm tra miệng:
Câu 1/ phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a/ 	(5 đ)
b/ 	(.5 đ)
Câui 2/ Tính nhanh:
a/ 	(5 đ)
b/ 	(5 đ)
Đáp án 
Câu1/
	a/ (5đ)
b/ (5 đ)
Câu 2/ 
a/	(2.5 đ)
b/ 	
	(2.5 đ)
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Để nắm lại các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử chúng ta sẽ làm các bài tập sau:
Hoạt động 1: vào bài 
GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 50.
Học sinh: Hai học sinh lên bảng làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
GV theo dõi, nhắc nhở, sửa chửa sai sót của học sinh .
Hoạt động 2: làm bài tập mới
Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm.
+ Lưu ý, sau khi nhóm có thể sẽ xuất hiện nhân tử chung (Câu a: y -2x). cũng có thể khi nhóm sẽ xuất hiện hằng đẳng thức (Câu b).
Đưa bài tập 2.
Yêu cầu học sinh đọc thật kỹ và nêu hướng làm.
Chuẩn bị bài ở bảng phụ.
Gọi học sinh nêu hướng giải.
I/. Sửa bài tập :
Bài 50: 
a/ 
 hoặc 
b/ 
II/. Làm bài tập mới:
1/ Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 
b/ 
Giải
a/ 
b/ 
2/. Tính giá trị của biểu thức sau khi thu gọn:
 với x = 88, y = - 76.
Ta có: 
Thay x = 88, y = - 76 vào A ta có:
3/ Tìm x biết:
 hoặc hoặc 
4.4/- Câu hỏi , bài tập củng cố: 
Chốt lại: khi gặp bài toán yêu cầu tìm x mà đa thức đã cho có bậc của x lớn hơn 1 thì ta nên tìm cách đưa đa thức về thành nhân tử , rồi áp dụng tính chất:
	A.B = 0 hoặc 
4.5/- Hướng dẫn HS tự học:
*Đối với bài học ở tiết học này
Xem lại các bài tập đã giải.
Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
 - Bài 1/ phân tích các đa thức thành nhân tử :
a/ 
b/ 
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem trước bài : phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp(ví dụ 1)
5/-.RÚT KINH NGHIỆM:	 
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP 
Tiết: 13	
Tuần 7
Ngày dạy: 
1/- MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: Học sinh vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
1.2/Kỹ năng: Học sinh làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên, các bài toán phối hợp bằng 2 phương pháp là chủ yếu.
1.3/ Thái độ: Rèn tính cận thận, chính xác cho học sinh.
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
3/- CHUẨN BỊ:
3.1/- Giáo viên: bảng phụ, bài tập áp dụng.
3.2/- Học sinh: bảng nhóm, dụng cụ học tập, hoàn thành các bài tập về nhà.
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng:	(7’)
Câu 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (2 hs lên làm)
d/
Đáp án:
 	(5ñ) 
 	(5ñ)
	 (5ñ)
d/ (5đ)
 4.3/- Tiến trình bài mới:
Hoạt động 1: Ví dụ 	(15’)
	1. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp.
Kỹ năng: Biết phân tích đa thức thành nhân tử
2. Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở.
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: vào bài 
GV: Có nhận xét gí về các hạng tử của đa thức đã cho? 
Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung là 5x. Hãy vận dụng các phương pháp đã học để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử và cho biết kết quả cuối cùng?
Hãy nêu các phương pháp mà em đã vận dụng để giải bài tập này?
Tương tự các em hãy hoàn thành bài tập 2 và nêu các phương pháp đã dùng để phân tích đa thức đã cho thành nhân tử?
1/. Ví dụ:
a/ Ví dụ 1:
Phân tích đa thức thành nhân tử:
Giải:
b/ Ví dụ 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử :
Ta có:
?1
Hoạt động 2: Áp dụng: (18’)
1. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp.
Kỹ năng: Biết phân tích đa thức thành nhân tử
2. Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở.
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Yêu cầu học sinh làm ?1 
Để giải bài tập này ta đã sử dụng và phối hợp những phương pháp nào?
Hoạt động 2: áp dụng
Yêu cầu học sinh thực hiện nhóm ?2
Học sinh trao đổi ý kiến để trả lời câu b/
Gọi học sinh nhận xét về bài làm của bạn.
Khi phân tích 1 đa thức thành nhân tử ta cần lưu ý gì?
Học sinh (TL): Xác định nhân tử chung (nếu có), xác định dạng hằng đẳng thức, chọn hạng tử thích hợp để nhóm.
2/Áp dụng:
Thay x =94,5; y = 4,5 vào:
Ta có:
b/ Bạn Việt đã sử dụng các phương pháp :
Nhóm các hạng tử.
Dùng hằng đẳng thức.
Đặt nhân tử chung.
5. TỔNG KẾT HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 3’)
5.1 Tổng kết:
Bài 51 SGK tr.24.
Hướng dẫn: 
a/ 
b/ 
c/ 
 	5.2 Hướng dẫn học tập :
*Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại các bài tập đã giải.
Bài tập về nhà: 52, 53 SGK tr.24
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Tiết sau luyện tập.
Xem kỹ dạng bài tập phối hợp 3 phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.
Ôn lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ.
LUYỆN TẬP
Tiết: 14	
Tuần 7
Ngày dạy: 
1/- MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: Cung cấp thêm cho học sinh dược biết thêm phương pháp: Tách hạng tử, cộng trừ cùng một số hoặc một hạng tử vào biểu thức.
1.2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử.
1.3/ Thái độ: rèn óc tư duy logic, tính cẩn thận chính xác cho học sinh. 
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
3/- CHUẨN BỊ:
3.1/- Giáo viên: bảng phụ .
3.2/- Học sinh: Bảng nhóm , dụng cụ học tập , hoàn thành các yêu cầu của giáo viên ở tiết học trước.
4/- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện.
 4.2/- Kiểm tra miệng:	(6’)
 Câu 1 Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a/ 	5đ
b/ 	5đ
Đáp án:
a/ 	(5đ)
b/ 	(5đ)
Câu 2 Tìm x , biết : 3x ( x - 1) + x - 1 = 0 (10đ)
đáp án: 3x ( x - 1) + x - 1 = 0 
 ( x – 1 ) (3x + 1) = 0
 x – 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0
Suy ra x = 1 hoặc x = 
 4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1: Sữa bài tập cũ (16’)
1. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp.
Kỹ năng: Biết phân tích đa thức thành nhân tử
2. Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở.
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn.
Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và cho biết kết quả cuối cùng. Sau đó giáo viên ghi nhanh lời giải các bài toán lên bảng hoặc đưa bảng phụ đã ghi bài giải mẫu lên.
I/ Sữa bài tập cũ:
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ 
b/ 
Giải:
a/
b/ 
HOẠT ĐỘNG 2: Sữa bài tập cũ (20’)
1. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp phối hợp nhiều phương pháp.
Kỹ năng: Biết phân tích đa thức thành nhân tử
2. Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở.
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tóm lại: muôn phân tích đa thức thành nhân tử ta cần chú ý: 
	+ Đa thức có nhân tử chung không ? nếu có thì đặt nhân tử chung, sau đó xem đa thức đó có dạng hằng đẳng thức không ? nếu có thì áp dụng hằng đẳng thức để làm, nếu không thì xem có thể áp dụng phương pháp nhóm để làm tiếp hay không?
	+ Đôi khi ta còn sử dụng phương pháp tách hạng tử , hay thêm bớt hạng tử để phân tích đa thức thành nhân tử.
Muốn chứng minh một biểu thức chia hết cho một số nguyên a nào đó ta thường làm như thế nào ?
Học sinh (TL): ta nên phân tích biểu thức đó thành nhân tử trong đó có nhân tử là a.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm
Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Chốt lại: một số dương cộng với một số không âm ta được kết quả như thế nào ?
HS (Trả lời): Moät soá döông coäng vôùi moät soá khoâng aâm ta luoân ñöôïc moät keát quaû döông.
II/Làm bài tập mới:
1/Phân tích đa thức thành nhân tử:
Giải:
2/ Bài 52 sgk/24
Vậy 
3/ Bài 55 sgk/25 Tìm x, biết:
 Vì x2 + 4 0
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: (3’)
5.1 Tổng kết:
Nêu 7 hằng đẳng thức đáng nhớ?
 5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại các bài đã giải.
Hoàn thành bài tập sau bằng cách điền biểu thức thích hợp vào chỗ ()
a/ 
b/ 
c/ 
*Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước phần quy tắc sgk/25 của bài Chia đơn thức cho đơn thức.
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
Tiết:	15	
Tuần : 
Ngày dạy: 
1/- MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức: Học sinh biết được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B, và hiểu khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
1.2/ Kỹ năng: vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức .
1.3/ Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cẩn thận chính xác trong tính toán..
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Chia đơn thức cho đơn thức
3/- CHUẨN BỊ:
3.1/- Giáo viên: Bảng phụ, các bài tập áp dụng.
3.2/- Học sinh: Dung cụ học tập, ôn lại quy tắc nhân hai đơn thức, ôn lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện.
4.2/- Kiểm tra miệng:
Câu1/ Phân tích đa thức thành nhân tử:
a/ 	5 đ
b/ 	5 đ
Câu2/ Thực hiện phép tính:
a/ 	5 đ
b/ 	5 đ
Đáp án:
1/ a/ (5 đ)
b/ (5 đ)
2/ a/ 	(5 đ)
b/ 	(5 đ)
 4.3 Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘ

File đính kèm:

  • docChuong_I_2_Nhan_da_thuc_voi_da_thuc.doc
Giáo án liên quan