Giáo án Đại số 8 - Tuần 28 - Trịnh Kim Long
? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét
? Để so sánh a và b ta phải dựa vào tính chất nào
GV :Gợi ý
HS: Lên bảng làm
GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét
GV: Sửa sai sót
?Tương tự hãy làm các ý còn lại
(b,c,d ở sgk)
Tuần 28 Ngày soạn : Tiết 59 Luyên tập I/Mục tiêu : Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản đã học ở 2 tiết trước Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải các bài toán về BĐT II/ Chuẩn bị: GV: chuẩn bị kiến thức cần luyện tập HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra : ?Nêu các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ? Viết công thức TQ 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung ? Hãy trình bày tính chất tổng 3 góc trong tam giác ? Góc A+B+C >180o đúng hay sai? ? Góc A+B <180o đúng hay sai? ? Góc B+C 180o đúng hay sai? ? Góc A+B 180o đúng hay sai? ? Bài toán cho ta biết gì ?Yêu cầu ta phải làm gì GV :Cho học sinh tóm tắt lên bảng GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm HS : ở dưới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót ? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM HS : ở dưới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót ? Để chứng minh tính chất trên ta phải dựa vào tính chất nào GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM HS : ở dưới cùng làm và nhận xét ? Để so sánh a và b ta phải dựa vào tính chất nào GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lượt lên CM HS : ở dưới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót ?Tương tự hãy làm các ý còn lại (b,c,d ở sgk) Bài số 9 sgk Cho tam giác ABC a)A+B+C>180 b)A+B<180 c)B+C180 d)A+B180 Bài số 10 sgk Bài 11:sgk Cho a<b chứng tỏ rằng: 3a+1<3b+1 -2a-5>-2b-5 Bài 12sgk: Chứng minh rằng: 4.(-2)+14< 4.(-1)+14 Bài 13 sgk So sánh a và b biết -3a>-3b 5) Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa Làm các bài tập còn lại ở SGK IV/Rút kinh nghiệm .. Ngày soạn : Tiết 59 Bất phương trình một ẩn I/Mục tiêu : Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản ,hiểu thế nào là bất phương trình một ẩn,biết kiểm tra một số khi nào là nghiệm của BPT Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình II/ Chuẩn bị: GV: chuẩn bị kiến thức + soạn giáo án HS: Chuẩn bị bài tập ở nhà III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra :?Phương trinh bậc nhất là gì ? Cho ví dụ minh hoạ 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò Nội dung GV: Cho HS đọc đầu bài toán ? Bài toán cho ta biết gì ?Yêu cầu ta phải làm gì GV: hướng dẫn học sinh lập hệ thức ? Ta có thể thay x băng nhũng giá trị nào thì thoả mãn hệ thức trên ?hãy thử với x=9 GV: x=9 thoả mãn BĐT trên Vậy x= 9 là 1 nghiệm của bất phương trình ?x=10 có thoả mãn BPT không ? áp dụng làm ?1và ?2 trong sgk GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho 2 HS lần lượt lên làm HS : ở dưới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót ?Qua VD trên cho biết thế nào là nghiệm của một BPT ?Để biểu diễn tập nghiệm của BPT người ta làm thế nào? ?Hãy biểu diễn tập nghiệm của BPT sau trên trục số x<2 ?làm ?3 ở sgk GV :Gợi ý HS: Lên bảng làm GV: Cho HS lên làm HS : ở dưới cùng làm và nhận xét GV: Sửa sai sót 1.Mở đầu: a.Bài toán: Số tiền của Nam là 25 000đ Nam mua 1 bút 4000 và mua một số quyển vở giá 2200đ/1 quyển Tính số quyển vở mà nam mua được? Giải: Nếu số quyển vở mà Nam mua được là :x thì x phải thoả mãn hệ thức: 2200x + 4000 25 000 Hệ thức trên gọi là bất phương trình một ẩn 2. Tập nghiệm của BPT: Khái niệm tập nghiệm của BPT:sgk Ví dụ: 3.Bất phương trình tương đương: ĐN: sgk VD: 4) Luyện tập: 5) Hướng dẫn về nhà Xem lại bài học làm các bài tập ở sgk Làm các bài tập còn lại ở SGK
File đính kèm:
- Tuan 28.doc