Giáo án Đại số 8 tiết 66: Kiểm tra chương IV

Câu 1: (1đ’)

a, Thế nào là pt bậc nhất một ẩn?

b, Lấy 2 VD về Pt bậc nhất một ẩn và chỉ rõ các hệ số của nó?

Câu 2: (2đ’)

Cho m › n, hóy so sỏnh 8m – 2 với 8n – 2

Câu 3: (2đ’)

 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

a, 2x – 7 ≤ 0

b, - 3x + 9 › 0

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 66: Kiểm tra chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 10/4/2011
Ngày giảng 8a: /4/2011
8b: /4/2011
TIẾT 66: KIỂM TRA CHƯƠNG IV
1. Mục tiờu.
Kiểm tra kiến thức trong chương IV.
Rốn luyện cho học sinh tớnh cẩn thận và tư duy khỏi quỏt húa.
2. Đề:
Ma trận đề: 
 Cấp độ
Tờn 
chủ đề 
(nội dung,chương..)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Liờn hệ giữa thứ tự và phộp cộng, phộp nhõn
Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức.
a < b và b < c ị a < c
a < b ị a + c < b + c
a 0
 a bc với c < 0
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 01
Số (đ’): 2
01
2
20%
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương.
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương.
Số cõu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
Số cõu: 01 
Số (đ’): 1đ’
Số cõu: 01
1 (đ’)=
10%
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
- Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình.
Số cõu 
Số (đ’) 
Tỉ lệ %
 1
 2
 1
 3
Số cõu 
 5 
 50%
4. Phương trỡnh chứa dấu giỏ trị tuyệt đối.
 Biết cách giải phương trình
ẵax + bẵ= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
Số cõu 
Số (đ’) 
Tỉ lệ % 
 1
 2 
 01
2 
 20%
Tổng số cõu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 01
 1
10%
 01
 2
20%
 02
 4
40%
 01
 3 
30%
 05
10 
 100%
Câu 1: (1đ’)
a, Thế nào là pt bậc nhất một ẩn? 
b, Lấy 2 VD về Pt bậc nhất một ẩn và chỉ rõ các hệ số của nó?
Cõu 2: (2đ’)
Cho m › n, hóy so sỏnh 8m – 2 với 8n – 2 
Cõu 3: (2đ’)
 Giải bất phương trỡnh và biểu diễn tập nghiệm trờn trục số
a, 2x – 7 ≤ 0
b, - 3x + 9 › 0
Cõu 4: (3đ’)
 Tỡm x sao cho:
a, giỏ trị của biểu thức 2 - 5x nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 3(2 – x) 
b, giỏ trị của biểu thức khụng nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức x + 1
Cõu 5: (2đ’)
Giải phương trỡnh : 
3. Đỏp ỏn - Biểu điểm:
Cõu 1: (1đ’)
a. Phương trỡnh dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đó cho và , được gọi là phương trỡnh bậc nhất một ẩn. (0,5đ’)
b. VD: (0,5đ’)
 2x – 1 = 0 cú: a = 2; b = -1
 2 + y = 0 cú a = 1; b = 2
Cõu 2: (2đ’) cú m › n
 8m › 8n (Nhõn cả hai vế với 8)
 8m – 2 › 8n – 2 (Cộng cả hai vế với -2)
Cõu 3:(2đ’) Đỳng mỗi cõu 1đ ( Trong đú phần vẽ được 0,25đ)
a, 2x – 7 ≤ 0 b, -3x + 9 › 0
 2x ≤ 7 -3x › -9
 x ≤ x ‹ 3
Cõu 4: (3đ’) Mỗi cõu được 1,5 đ (Phần dịch sang BPT và trả lời được 0,5đ)
a, 2 – 5x ‹ 3(2 – x)
2 – 5x ‹ 6 – 3x 
– 5x + 3x ‹ 6 – 2 
 – 2x ‹ 4 
 x › – 2 
Giỏ trị của biểu thức 2 - 5x nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 3(2 – x) khi x › – 2
b, ≥ x + 1
Giỏ trị của biểu thức khụng nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức x + 1 khi 
Cõu 5: (2đ)
* khi x + 5 ≥ 0 x ≥ - 5 
* khi x + 5 ‹ 0 x ‹ -5 
(1) x + 5 = 3x – 2 ; ĐK: x ≥ - 5 
Tập nghiệm của PT: S = {}
 (2) - x – 5 = 3x – 2 ; ĐK: x ‹ -5 
4. Phần trả bài:
Ưu điểm
Nhược điểm
=================================================

File đính kèm:

  • docT66.doc
Giáo án liên quan