Giáo án Đại số 8 tiết 64 đến 68

ÔN TẬP CUỐI NĂM

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.

2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận chặt chẽ của HS

II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình.

 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

2.Chuẩn bị của học sinh:

 - Nội dung kiến thức: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà.

 - Dụng cụ học tập: Bảng phụ, thước thẳng.

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 8 tiết 64 đến 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện hai nhóm lên bảng trình bày bài giải. 
Bài 44 tr 54 SGK 
(đề bài đưa lên bảng phụ) 
GV: Ta phải giải bài này bằng cácách lập phương trình. 
Tương tự như giải bài tóan bằng cách lập phương trình, em hãy: 
- Chọn ẩn số, nêu đơn vị, điều kiện. 
- Biểu diễn các đại lượng của bài. 
- Lập bất phương trình 
- Giải bất phương trình. 
- Trả lời bài toán. 
Một HS lên bảng kiểm tra. 
HS trả lời: 
HS ghi các công thức. 
HSChữa bài tập: 
HS nhận xét bài làm của bạn
HS lớp phát biểu thành lời các tính chất: 
- Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. 
- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số dương, với số âm) 
- Tính chất bắc cầu của thứ tự. 
Một HS trình bày miệng bài giải 
HS2 lên bảng kiểm tra. 
Ví dụ: 3x + 2 > 5 
Có nghiệm làà x = 3 
- Chữa bài tập 
a) Thay x = -2 vàp bpt ta được: (-3).(-2) + 2 > - 5 là một khẳng định đúng. 
Vậy (-2) là nghiệm của bất phương trình. 
b) 10 – 2x < 2 
Thay x = -2 vào bất phương trình ta được: 10 – 2(-2) < 2 là một khẳng định sai. 
Vậy (-2) không phải là nghiệm của bất phương trình. 
HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
HS phát biểu: 
4) quy tắc chuyển vế (SGK tr 44) quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số. 
5) Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44). 
Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm. 
HS lớp mở bài đã làm và đối chiếu, bổ sung phần biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 
HS hoạt động nhóm.
Kết quả. 
Đại diện hai nhóm trình bày bài giải 
- HS nhận xét. 
Một HS đọc to đề bài 
HS trả lời miệng 
1. Bất đẳng thức
- Hệ thức có dạng a b, a £ b, a ³ b là bất đẳng thức. 
Ví dụ: 3 < 5; a ³ b 
2. Tính chất của bất đẳng thức
Với ba số a, b, c 
Nếu a<b thì a + c < b + c 
Nếu a0 thì ac<bc
Nếu a0 thì ac>bc 
Nếu a<b và b<c thì a<c 
Bài tập 38SGK
a, Vì m>n, cộng thêm 2 vào hai vế bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 
b, Vì m > n 
Þ -3m < -3n (nhân hai vế BĐT với –3 rồi đổi chiều) 
Þ 4 – 3m < 4 – 3n (cộng 4 vào hai vế của BĐT). 
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng ax + b 0, ax + b ³0, ax + b £0), trong đó a, b là hai số đã cho, a ¹ 0 
-BiÓu diÔn tËp nghiÖm trªn trôc sè
x < a {x | x < a }
x a { x | x a }
Giải bất phương trình 
Û 2 –x < 20 
Û - x < 18 
Û x > -18 
Û 6x + 9 £ 16 – 4x 
Û 10x £ 7 
Û x £ 0,7 
Bài 43 tr 53, 54 SGK 
a) Lập bất phương trình. 
5 – 2x > 0 
Þ x < 2,5 
b) Lập bất phương trình 
 x + 3 < 4x – 5 
Þ x > 
c) Lập phương trình: 
2x + 1 ³ x + 3 
Þ x ³ 2 
d) Lập bất phương trình. 
 x2 + 1 £ (x – 2)2. 
Þ x £ 
Bài tập 44 SGK 
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x(câu) ĐK: x > 0, nguyên 
Þ số câu trả lời sai là: 
(10 – x) câu. 
Ta có bất phương trình: 
10 + 5x –(10 – x)³ 40 
Û 10 + 5x – 10 + x ³ 40
Û 6x ³ 40 
Û x ³ mà x nguyên 
Þ x Î{7, 8, 9, 10}
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7, 8, 9 hoặc 10 câu. 
	4. Củng cố:
Khái quát các dạng bài tập đã chữa trong giờ
 5. Hướng dẫn về nhà: 
+ Về nhà làm lại các bài đã chữa 
+ Làm các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 32
Ngày dạy:
Tiết: 65 
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng
 |ax| = cx + d và dạng |x + b | = cx + d. 
- Có kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. 
2. Kĩ năng: - Giải phương trình, bất phương trình và phương trình chứa dấu .
3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để ghi câu hỏi, một số bảng tóm tắt tr 52 SGK 
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK.
 - Dụng cụ học tập: Bảng phụ. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1’) 
+ Điểm danh học sinh trong lớp. 
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập
3.Giảng bài mới: 
 	 a) Giới thiệu bài (1) 
	 b) Tiến trình bài dạy 
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
15’
ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
Ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tuỳ theo giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm hay không âm.
2. Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
- Để giải phương trình giá trị tuyệt đối này ta phải xét những trường hợp nào? 
Kết luận về nghiệm của phương trình.
HS trả lời: 
HS trả lời: 
- Để giải phương trình này ta cần bỏ dấu giá trị tuyệt đối.
- Xét hai trường hợp là biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm, không âm.
- Xét giá trị tìm được với điều kiện của từng trường hợp và kết luận về nghiệm của phương trình.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
÷ a÷ = a nếu a ≥ 0
÷ a÷ = –a nếu a ≥ 0
2. Cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
BÀI TẬP
Bài 39 trang 53 SGK
Kiểm tra -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: 
d) < 3 
e) > 2 
Bài 41 trang 53 SGK
Giải các bất phương trình: 
a) 
c) 
Bài 43 trang 53 SGK
Tìm x sao cho: 
a) Giá trị của biểu thức 5 – 2x là số dương 
b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 
4x – 5 
Bài 45 trang 53 SGK
Giải các phương trình sau: 
a) 
c) 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- HS cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- HS cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- HS cả lớp cùng làm bài 
- Cho HS khác nhận xét 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- HS cả lớp cùng làm bài 
HS lên bảng làm bài.
- Cho HS khác nhận xét 
Bài 39 SGK
d) Thay x = -2 vào bpt ta được:
(luôn đúng)
Vậy x = -2 là nghiệm của bpt
e) Thay x = -2 vào bpt ta được:
 (vô lí)
Vậy x = -2 không là nghiệm của bpt
Bài 41 SGK
a) 
Vậy S = {x/ x > -18}
c) 
Vậy S = {x/ x > 2}
Bài 43 SGK
a) 5 – 2x > 0 -2x > -5 
x < 5/2 
Vậy S = {x/ x < 5/2}
b) x + 3 < 4x – 5 
 x – 4x < -5 – 3 
 -3x 8/3 
Vậy S = {x/ x < 8/3}
Bài 45 trang 53 SGK
a) (1)
Ta có: khi x0
khi x<0
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau: 
* 3x = x + 8 khi x0
 3x – x = 8 
 2x = 8 ó x = 4 (nhận)
* -3x = x + 8 khi x< 0
 -3x – x = 8 
-4x = 8 x = -2 (nhận)
Vậy S = {-2; 4}
c) 
Ta có: khi
khi 
Giải pt (1) qui về giải 2 pt sau: 
* x – 5 = 3x khi x5
 x –3x = 5 
 -2x = 5 x = -5/2 (loại)
* -(x – 5) = 3x khi x< 5
 -x + 5 = 3x -x – 3x = -5 
 -4x = -5 x = 5/4 (nhận)
Vậy S = {5/4}
BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƯ DUY
Bài 86 tr 50 SBT
Tìm x sao cho 
a) x2 > 0 
b) (x – 2)(x – 5) > 0
GV gợi ý: Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào? 
GV hướng dẫn HS giải bài tập và biểu diễn nghiệm trên trục số. 
HS suy nghĩ, trả lời. 
Bài tập 86 
a) x2 > 0 Û x ¹ 0 
b) (x – 2)(x – 5) > 0 khi hai thừa số cùng dấu. 
KL: (x – 2)(x – 5) > 0 
Û x 5. 
4. Củng cố:
Khái quát các dạng bài tập đã chữa trong giờ
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Về nhà làm lại các bài đã chữa. Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trỡnh, pt giỏ trị tuyệt đối. 
+ Làm các bài tập còn lại SGK và sách bài tập.
+ Chuẩn bị giờ sau làm bài kiểm tra chương IV (1 tiết).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Tiết: 66 
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Kiểm tra mức độ thông hiểu của HS về mối liên hệ giữa thứ tự và phép cộng,phép nhân.Về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn,cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
2.Kỹ năng: Kiểm tra mức độ vận dụng của HS về các kỹ năng:
- Chứng minh bất đẳng thức - Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
2.Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận chính xác của HS khi làm bài. Tính độc lập, nghiêm túc trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của thầy: Soạn đề kiểm tra , pho to đề.
 2. Chuẩn bị của trị: Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương IV
 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân.
Nhận biết được bất đẳng thức.
Thông hiểu tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số
Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai biểu thức.
Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để chứng minh BĐT.
Số câu
1
1
1
1
4
Số điểm
0.5
0.5
0.5
1
2.5
Tỉ số %
5%
5%
5%
10%
25%
2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương..
Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn
Thông hiểu thế nào là hai bất phương trình tương đương
Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình.
Số câu
1
1
1
3
Số điểm
0.5
0.5
0.5
1,5
Tỉ số %
5%
5%
5%
15%
3.Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nhận biết được nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn
- Thông hiểu cach giải bất phương trình bậc nhất một ẩn dạng đơn giản
Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
-Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
Số câu
2
1
2
5
Số điểm
1.0
0.5
2
3,5
Tỉ số %
10%
5%
20%
35 %
4. Phương trình chứa dấu gi trị tuyệt đối.
Thông hiểu các bước rút gọn biều thức có dấu giá trị tuyệt đối.
Giải thành thạo phương trình dạng
½ax + b½= cx + d
(a, b, c, d là hằng số).
Số câu
1
2
3
Số điểm
0.5
2
2.5
Tỉ số %
5%
20%
25%
TS câu
4
4
6
1
15
TS điểm
2.0
2.0
5.0
1.0
10.0
Tỉ số %
20%
20%
50%
10%
100%
III. NỘI DUNG KIỂM TRA: 
I.TRẮC NGHIỆM: (5điểm) 
Chọn và ghi vào giấy làm bài một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 0x + 4 > -2	 B. 	 C. 	 D. x2 + 4x > 0
Câu 2: Cho x < y, kết quả nào sau đây là đúng:
A. x – 5 > y – 5	B. 4 + 2x > 4 + 2y	 C. 2x -4 4y - 7 
Câu 3: x = 2 là nghiệm của bất phương trình:
A. 3x + 3 > 8	B. -6x > 3x + 1	 C. 3x + 2 > 5x +1 D. x + 2x < -2x + 4
Câu 4: Kết quả nào sau đây là đúng
A.-3 + 5 3 B. 12 2+ 5 
Câu 5 :Bất phương trình -3x +4 > 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây?
 A. x > - 4 B. x < 1 C. x < D. x < 
Câu 6 : Bất phương trình 7 + 2x > 0 có nghiệm làà:
 A. x > B. x > C.x > D. x > 
Câu 7: Gi trị của biểu thức 9-3x là một số không âm khi:
 A. x 3 B. x > 3 C. x 3 D. x < 3
Câu 8 : Cho a + 3 > b + 3, khi đó ta có:
 A. a -3b -4 C. 5a +3 3b +1
Câu 9: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất pt nào sau đây?
 A. x - 3 0 B. x - 3 0 C. x -3 > 0 D. x - 3 < 0 
Câu 10: Khi x < 0, kết quả rút gọn biểu thức |2x| -x +5 l: 
 A. -3x + 5 B. x + 5 C. -x + 5 D. 3x + 5
II. TỰ LUẬN: (5.0 điểm)
Câu 11: ( 2.0điểm). 
 Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
 a. 2x - (3 - 5x) 4 (x + 3)
 b. 
 Câu 12: ( 2.0 điểm). 
 Giải phương trình: .
Câu 13: ( 1.0 điểm). 
 Chứng minh bất đẳng thức: 
 ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (5.0 điểm)
Mỗi câu chọn đúng 0.5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
A
C
D
A
D
A
B
A
II. Tự luận: (7.0 điểm)
Câu
Đáp án
Biểu điểm
11a
( 1.0 điểm).
2x - (3 - 5x) 4 (x + 3)
Û 2x - 3 + 5x 4x + 12
Û 2x + 5x - 4x 12 + 3
Û 3 x >15 Û x 5
Viết tập nghiệm: 
Biểu diễn đúng tập nghiệm: 
0.25 điểm
0.25 điểm
 0.25 điểm
0.25 điểm
11b
( 1.0 điểm).
Vậy: Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:
Biểu diễn đúng tập nghiệm:
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
 0.25 điểm
12
( 2.0 điểm).
Ta có: .(1)
+ Nếu: 
(1) 1 – 3x = x + 2 -4x = -1 x=(thoả ĐKXĐ)
+ Nếu: 
(1) -1 + 3x = x + 2 2x = 3 x = (thoả ĐKXĐ)
Vậy: Tập nghiêm của phương trình đã cho là: 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
13
( 0,5 điểm).
 (bất đẳng thức này luôn đúng)
 Vậy (dấu bằng xảy ra ra khi 2a=b)
0.25 điểm
0.25 điểm
4. Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập toàn bộ chương trình cả năm.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 34
Ngày dạy:
Tiết: 67
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình. 
2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức đa thức thành nhân tử, giải phương trình và bất phương trình.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận chặt chẽ của HS 
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. 
 - Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 
2.Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. 
 - Dụng cụ học tập: Bảng phụ, thước thẳng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: 1’
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn.
Giảng bài mới: (42’)
 * Giới thiệu bài:1’ Để củng cố lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình nhằm chuẩn bị bước vào kì thi học kì II. Hôm nay chúng ta tổ chức ôn tập .
* Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG
Bài 1 tr130 SGK
- Đưa bài tập 1 tr130 SGK lên bảng ( treo bảng phụ )
- Gọi hai HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS khác nhận xét và sửa chữa.
- Chốt lại các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 6 tr131 SGK
- Yêu cầu HS đọc bài 6 SGK
Tìm các giá trị nguyên của x để phân thức M có giá trị là một số nguyên
M = 
- Để tìm các giá trị nguyên của x thoả mản yêu cầu đề bài ta làm thế nào?
- Gọi một HS lên bảng trình bày bài.
- Nhận xét và sửa chữa.
Bài 7a tr131 SGK
- Ghi đề bài 7a SGK lên bảng
- Để giải phương trình này ta làm thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và b.
- Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa
Bài 10b tr131 SGK
- Ghi bài 10b tr132 SGK lên bảng
- Phương trình này thuộc dạng phương trình nào?
- Hãy nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Quan sát các mẫu, em có nhận xét gì? cần biến đổi như thế nào?
- Gọi một HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa
Bài 8a tr131 SGK
- Ghi đề bài 8 a SGK lên bảng
- Để giải phương trình ta làm thế nào?
- Gọi HS lên bảng làm.
- Lưu ý HS: Khi giải phương trình của từng trường hợp cần phải đối chiếu giá trị tìm được với điều kiện của phương trình xem có thoả mản hay không.
Bài 12 tr131 SGK
- Đưa đề bài 12 tr131 SGK lên bảng ( treo bảng phụ )
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẩn HS lập bảng phân tích các đại lượng
- Chọn ẩn là đại lượng nào? điều kiện của ẩn?
- Yêu cầu HS điền vào bảng rồi lập phương trình.
- Gọi một HS lên bảng dựa vào bảng phân tích trình bày bài giải.
- Yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa
- Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
HS1 làm câu a và b
HS2 làm câu c và d
- Nhận xét bài làm của hai bạn.
 - Chú ý lắng nghe 
- HS.Y đọc yêu cầu đề bài.
- Ta thực hiện chia tử cho mẫu, viết phân thức dưới dạng một tổng của một đa thức với một phân thức có tử là một hằng số. Từ đó tìm các giá trị nguyên của x.
- HS.K lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- HS.TB trả lời
+ Qui đồng mẫu ở hai vế rồi khữ mẫu
+ Giải phương trình tìm được
+ Kết luận nghiệm
- Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và sửa chữa
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu
- HS.TB phát biểu
- Cần đổi dấu 
- Một HS lên bảng trình bày
- Nhận xét và sửa chữa
- Xét hai trường hợp 
+Biểu thức trong dấu giá trị không âm.
+ Biểu thức trong dấu giá trị âm.
- HS.TB lên bảng làm. Các HS khác làm vào vở
-HS.Y đọc đề bài 
- Gọi quảng đường AB là: 
 x (km) .ĐK: x > 0
- Một HS đứng tại chổ trả lời.
- HS.TB lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn và bổ sung
Bài 1 tr130 SGK
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a2 – b2 – 4a + 4 
= (a2 – b2) – (4a – 4) 
= (a – b)(a + b) – 4(a – b)
= (a – b)(a + b – 4)
x2 + 2x – 3 
= x2 + 3x – x – 3 
= x( x + 3) – (x + 3) 
= (x + 3)(x – 1)
4x2y2 – (x2 + y2)2 = 
= (2xy+x2+y2)(2xy–x2–y2)
= – (x + y)2(x – y)2
2a3 – 54b3 = 
= 2(a3 – 27b3) 
= 2(a – 3b)(a2 + 6ab + 9b2)
Bài 6 tr131 SGK
M = 
 = 5x + 4 + 
Với x Î Z thì 5x + 4 Î Z
Vậy M có giá trị là số nguyên khi
 Î Z 
Û 2x – 3 là ước của7
Û 2x – 3 Î Ư(7)
Û 2x – 3 Î {± 1; ± 7}
Û x Î {– 2 ; 1 ; 2 ; 5}
Bài 7a tr131 SGK
Giải phương trình 
Vậy tập nghiệm của phương trình là 
S = { –2 }
Bài 10b tr131 SGK
Giải phương trình sau
ĐKXĐ: x ≠ ±2
Phương trình thoả mản với mọi x 
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = R
Bài 8a tr131 SGK
Giải phương trình sau:
 ÷2x – 3÷ = 4 
Nếu 2x – 3 ≥ 0 Û x ≥ 
Thì ÷2x – 3÷ = 4
Û 2x – 3 = 4 
 Û x = 3,5 (TMĐK x ≥ )
Nếu 2x – 3 < 0 Û x < 
thì ÷2x – 3÷ = –2x + 3 
Ta có: –2x + 3 = 4 
Û x = –0,5 ( TMĐK x < )
Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {–0,5 ; 3,5}
Bài 12 tr131 SGK
Gọi quảng đường AB là: x (km) 
ĐK: x > 0
Thời gian người đó đi từ A đến B là: (h)
Thời gian người đó đi từ B về A là: (h)
Ta có phương trình:
 – = 
6x – 5x = 50
x = 50 ( TMĐK)
Vậy quảng đường AB là 50 (km)
4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà:
Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì II, HS cần ôn lại về đại số:
 * Lý thuyết: 
 Các kiến thức cơ bản của hai chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương và các bảng tổng kết.
 * Bài tập:
 Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, giải bất phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình, rút gọn biểu thức.
Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr131 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 35 
Tiết: 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn các kiến thức về bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng và dạng . Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức, bất phương trình.
 2. Kỹ năng: - Giải phương trình, bất phương trình và phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
 3. Thái độ: - Rèn tính kiên trì và linh hoạt trong giải toán.
II. CHUẨN BỊ : 
1. Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà. Bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Ổn định tình hình lớp: 1’
2) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn.
3) Giảng bài mới:
 * Giới thiệu bài:1’
Để củng cố lại các kiến thức về phương trình và bất phương trình nhằm chuẩn bị bước vào kì thi học kì II. Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập .
* Tiến trình bi dạy:
	1. Ổn định tình hình lớp.(1’)
	2. Kiểm tra bài cũ. ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập )
	3. Nội dung bài mới.
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động1: Lý thuyết
- Thế nào là bất đẳng thức? Cho ví dụ?
- Hãy viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự.
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn códạng như thế nào? Cho ví dụ
- Hãy chỉ ra một nghiệm của bất phương trình trong ví dụ của câu hỏi 2.
- Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số?
- Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình. Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số?
- Hệ thức có dạng hay , , là bất đẳng thức.
- Ví dụ: ; .
Các công thức: 
Với ba số 
Nếu thì 
Nếu v thì
Nếu v thì
Nếu v thì 
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: (hoặc , , ), trong đó là hai số đã cho, .
- Ví dụ: . Có nghiệm là .
- Quy tắc chuyển vế 
(SGK tr 44) 
- Quy tắc nhân với một số (SGK tr 44); 
A - Câu hỏi lí thuyết
- Hệ thức có dạng hay , 
, là bất đẳng thức.
- Ví dụ: ; .
* Các công thức: 
 Với ba số 
Nếu thì 
Nếu v thì
Nếu v thì
Nếu v thì 
- Bất phương trình bậc nhất một ẩn 
códạng: 
(hoặc , , ), trong đó l hai số đ cho, .
- Ví dụ: . 
Có nghiệm là .
Ví dụ: . 
Có nghiệm là .
- Quy tắc chuyển vế (sgk.tr 44)
quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập hợp số.
- Quy tắc nhân với1số (sgk.tr44) 
quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc số âm.
30’
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: (Bài 42.c,d SGK.tr 53)
- Ghi đề bài lên bảng
- Yu cầu HS hoạt động nhóm, trong 4 phút
- Gọi đại diện 2 n

File đính kèm:

  • docDS8_tiet_6468.doc
Giáo án liên quan