Giáo án Đại số 8 tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
-GV: Hãy nhắc lại liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm.
-1 vaøi HS nhaéc laïi tính chaáùt.
-GV: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc với số âm, ta có quy tắc nhân với một số (gọi là quy tắc nhân) để biến đổi tương đương BPT.
-2 HS ñoïc laïi quy taéc nhaân vôùi moät soá SGK/44.
-GV: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần lưu ý điều gì?
-HS: Trả lời: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm ta phải đổi chiều BPT đó.
-GV höôùng daãn HS VD3, VD4(SGK/45.
-HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
-GV cho HS thöïc hieän ?3(SGK/45)
-2 HS lên bảng trình bày.
Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu Trường TTSP: THCS Võ Trường Toản – Vĩnh Cửu GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thúy Giáo án: Hình Học 8 Sinh Viên: Nguyễn Ngọc Thuận Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt được 1. Về kiến thức: -Nhaän bieát ñöôïc BPT baäc nhaát moät aån. -Bieát caùch aùp duïng töøng quy taéc bieán ñoåi BPT ñeå giaûi caùc BPT ñôn giaûn. 2. Về kĩ năng: -Söû duïng ñöôïc caùc quy taéc bieán ñoåi BPT ñeå giaûi thích söï töông ñöông cuûa BPT. 3. Về thái độ: -Giaùo duïc tính caån thaän, chính xaùc; reøn luyeän tính linh hoaït trong tính toaùn. II. CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ. -HS: OÂn laïi t/c lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp nhaân vôùi soá döông, soá aâm. III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập ... IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Giaûi BT16a,d (SGK/43) 3. Giảng bài mới: (30ph) Ta đã tìm hiểu về bất phương trình 1 ẩn, phương trình bậc nhất 1 ẩn. hôm nay ta sẽ tìm hiểu thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn như thế nào? Có giống như khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn hay không? (1ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn (8ph) -GV gọi HS nhắc lại định nghĩa phương trình một ẩn. -1 vaøi HS nhaéc laïi ñ/n PT baäc nhaát moät aån. -GV: tương tự ,em hãy thử định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. -1 vaøi HS neâu ý kiến của mình. -GV nêu chính xác lại ñ/n SGK/43 và nhấn mạnh: Ẩn x có bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn ( heä số a) phải khác 0. -HS lắng nghe và nghe nhớ. -GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK/43. -HS: Đứng tại chỗ trả lời. -GV: Haõy giaûi thích taïi sao ôû caâu b, d khoâng phaûi laø BPT baäc nhaát moät aån. -HS trả lời. 1. Định nghĩa *Ñònh nghóa: BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. + 2x – 3 < 0 và 5x – 15 0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn. + 0x + 5 > 0 và x2 > 0 không phải là các bất phương trình bậc nhất một ẩn vì ôû caâu b thì a = 0, ôû caâu d baäc cuûa aån laø 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai quy tắc biến đổi BPT (21ph) -GV: Để giải PT ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào? Haõy phaùt bieåu laïi 2 quy taéc ñoù. -HS traû lôøi vaø phaùt bieåu laïi quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. -GV: Để giải BPT tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta cũng có hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. Yeâu caàu HS thöïc hieän VD1 SGK/44. -1 HS thực hiện. -GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện VD2 SGK/44. -1 HS thực hiện. -GV yeâu caàu 2 HS leân baûng thöïc hieän ?2 SGK/44. -2 HS thực hiện. -GV: Hãy nhắc lại liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm. -1 vaøi HS nhaéc laïi tính chaáùt. -GV: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc với số âm, ta có quy tắc nhân với một số (gọi là quy tắc nhân) để biến đổi tương đương BPT. -2 HS ñoïc laïi quy taéc nhaân vôùi moät soá SGK/44. -GV: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần lưu ý điều gì? -HS: Trả lời: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm ta phải đổi chiều BPT đó. -GV höôùng daãn HS VD3, VD4(SGK/45. -HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. -GV cho HS thöïc hieän ?3(SGK/45) -2 HS lên bảng trình bày. -GV yeâu caàu HS hoaït ñoäng nhoùm thöïc hieän ?4 SGK/45. Gôïi yù: tìm taäp nghieäm cuûa caùc BPT, kieåm tra caùc taäp nghieäm cuûa caùc BPT. -HS hoạt động nhóm thực hiện ?4 SGK. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế Khi chuyển hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. *Ví dụ 1: x – 5 < 18 x < 18 + 5 x < 23 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x < 23} *Ví dụ 2: 3x > 2x + 5 3x – 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x > 5} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số a/ x + 12 > 21 x > 21 - 12 x > 9 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x > 9} b/ -2x > -3x -5 -2x + 3x > -5 x > -5 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x > -5} b) Quy tắc nhân với một số Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 ta phải: - Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đó dương. - Đổi chiều BPT nếu số đó âm. a/ 2x < 24 2x. < 24. x < 12 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x < 12} b/ -3x < 27 -3x. > 27. x > -9 Vậy tập nghiệm của BPT là: S = {x/ x >-9} a/ x + 3 < 7 x < 4 x – 2 < 2 x < 4 Vậy hai BPT này tương đương với nhau vì có cùng một tập nghiệm. b/ 2x < – 4 x < -2 -3x > 6 x < -2 Vaäy 2x 6. 4. Củng cố: (8ph) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -GV yeâu caàu HS laøm baøi 19a, 20a, 21a SGK/47. -3HS leân baûng laøm baøi. Bài 19: a/ x – 5 > 3 x > 3 + 5 x > 8 Vaäy taäp nghieäm cuûa BPT laø S = . Bài 20: a/ 0,3x > 0,6 x > 2 Vaäy taäp nghieäm cuûa BPT laø S = . Bài 21: a/ x – 3 > 1 x > 4 x + 3 > 7 x > 4 Vaäy x – 3 > 1 x + 3 > 7 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Bài tập về nhà bài 19, 20, 21, 22, 23d, 24, 25, 26 tr 47 SGK. -Học thuộc bài. -Tiết sau tiếp tục học bài 4. V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Chuong_IV_4_Bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.doc