Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 35

A. Mục tiêu:

1/Kiến thức:

+Nhận biết: các phép toán trên các phân thức đại số

+Thông hiểu: biến đổi các biểu thức hữu tỉ, tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định.

+Vận dụng: giải các bài tập.

2/Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số. HS có kĩ năng tìm điều kiện của biến, biết vận dụng ĐK của biến vào giải bài tập.

3/Thái độ : Tích cực học tập, tư duy, chính xác.

 

doc114 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức
+Thông hiểu: Giải bài tập.
+Vận dụng: Bài tập tổng hợp.
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tập trung học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: ma trận đề kiểm tra, đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: giấy kiểm tra.
C/ Tiến trình lên lớp:
Ma trận đề kiểm tra (kèm theo)
GV: phát đề kiểm tra 
ĐỀ :
Bài 1: (5đ)
Thực hiện phép tính
a) 
 b) 
 c/ 
 d) 
Bài 2: (3đ)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
Bài 3: (1đ)
Tìm x biết: 
Bài 4: (1đ) Tìm để đa thức chia hết cho đa thức 
MA TRẬN
Chủ đề kiểm tra
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Nhân đa thức
KT, KN:
Biết áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
Số câu
Số điểm
TL
2
2
20%
2
2
20%
7 hằng đẳng thức đáng nhớ
KT, KN:
Nắm được hằng đẳng thức đáng nhớ
KT, KN:
Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ, tính giá trị của biểu thức
KT, KN:
Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ chứng minh đa thức luôn dương, âm
Số câu
Số điểm
TL
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Phân tích đa thức thành nhân tử
KT, KN:
Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
KT, KN:
Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
Phối hợp nhiều phương pháp
KT, KN:
Biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức rồi tìm x
Số câu
Số điểm
TL
1
1
10%
1
1
10%
1
1
10%
3
3
30%
Chia đa thức
KT, KN:
Nắm được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức
KT, KN:
Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu
Số điểm
TL
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
TL
5
5
50%
3
3
30%
1
1
10%
1
1
10%
10
10
100%
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (5đ)
a) 	1đ
b) 	1,5đ
c/ 1đ
d) 	
-Sắp xếp đa thức	0,25đ
-Đặt phép chia đúng	1,25đ
Bài 2: (3đ)
a) 	 1đ 	
b) 1đ
 	 	 1đ
Bài 3: (1đ)
	0,5đ
	0,25
	0,25
Bài 4: (1đ)
Ta có: 	0,25đ
Vì với mọi số thực x	0,25đ
Nên với mọi số thực x	0,25đ
Vậy với mọi số thực x (đpcm)	0,25đ
Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra.
	Bài sắp học: Tiết 22: Phân thức đại số
ĐỀ:2
Bài 1: (1,5đ)
a/: Tính b/
Bài 2: (1,5đ)
Viết hằng đẳng thức lập phương 1 hiệu? 
Áp dụng: 
Bài 3: (1,5đ)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c/ 
Bài 4: (0,5đ) So sánh hai số bằng cách vận dụng hằng đẳng thức
 và 
Bài 5: (2đ)
Thực hiện các phép tính sau:
a) 
b) 
c) 
Bài 6: (2đ)
Chứng minh rằng:	chia hết cho 6 với .
Bài 7: (1đ)
Chứng minh rằng: <0 với mọi số thực x
ĐỀ :3
Bài 1: (1đ)	
Làm tính nhân: a/ b/ 
Bài 2: (2đ)	
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 
b) 
Bài 3: (3đ)	
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 
b) 
Bài 4: (1,5đ)	
Tìm để đa thức chia hết cho đa thức 
Bài 5: (1,5đ)	
Tìm x biết: =0 
Bài 6: (1đ)	
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
	a) 	
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (2đ)
a) 	_1đ
b) 	_1đ
Bài 2: (1đ)
	_1đ
Bài 3: (2đ)
a) 	_1đ
b) 
 	 	_1đ
Bài 4: (1đ)
	_0,5đ
Thay vào biểu thức, ta có:
Vậy giá trị của biểu thức tại là 36	_0,5đ
Bài 5: (2đ)
a) 	_1đ
c) 
-Sắp xếp đa thức	_0,25đ
-Đặt phép chia đúng	_0,75đ
Bài 6: (1đ)
	_0,5đ
	_0,25
	_0,25
Bài 7: (1đ)
Ta có: 	_0,25đ
Vì với mọi số thực x	_0,25đ
Nên với mọi số thực x	_0,25đ
Vậy với mọi số thực x (đpcm)	_0,25đ
Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra.
	Bài sắp học: Tiết 22: Phân thức đại số
D/ Kiểm tra:
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (1,5đ)
Phát biểu đúng qui tắc nhân đơn thức với đa thức.	_0,75đ
Áp dụng: 	_0,75đ
Bài 2: (1,5đ)
Viết đúng hằng đẳng thức lập phương 1 hiệu.	_0,5đ
Viết đúng hằng đẳng thức lập phương 1 tổng.	_0,5đ
Áp dụng: 	_0,5đ
Bài 3: (1,5đ)
a) 	_0,75đ
b) 
 	_0,75đ
Bài 4: (0,5đ)
Ta có: 	
Thay vào biểu thức , ta được:
Vậy giá trị của biểu thức tại là 225.	_0,5đ
Bài 5: (2đ)
a) 	_0,5đ
b) 	_0,75đ
c) 	_0,75đ
	(có đặt phép chia)
Bài 6: (2đ)
	_0,5đ
	_0,75đ
	_0,75đ
Bài 8: (1đ)
Ta có: 	_0,25đ
Vì với mọi số thực x	_0,25đ
Nên với mọi số thực x	_0,25đ
Vậy với mọi số thực x (đpcm)	_0,25đ
	Thu bài kiểm tra
	Bài sắp học: Tiết 22: Phân thức đại số
SƠ LƯỢC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (1đ)
	_1đ
Bài 2: (2đ)
a)	_1đ
b) 	_1đ
Bài 3: (3đ)
a) 	_1,5đ
b) 	_1,5đ
Bài 4: (1,5đ)
Sắp xếp và đặt được phép chia đa thức chia cho đa thức 	_1đ
Để đa thức chia hết cho đa thức 
Thì 	_0,5đ
Bài 5: (1,5đ)
	_0,5đ
		_0,25đ
hoặc 	_0,25đ
hoặc 	_0,25đ
Vậy 	_0,25đ
Bài 6: (1đ)
Ta có: 	_0,25đ
Vì với mọi số thực x	_0,25đ
Nên với mọi số thực x	_0,25đ
Vậy với mọi số thực x (đpcm)	_0,25đ
Thu bài kiểm tra, nhận xét tiết kiểm tra.
	Bài sắp học: Tiết 22: Phân thức đại số
D/ Kiểm tra:
Tuần 11 – Ngày soạn: 16/11/2015	Ngày dạy: 18/11/2015
Chương II:	 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 22: 	 	PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương. 
+Thông hiểu: Giải bài tập.
+Vận dụng: Bài tập tổng hợp.
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tập trung học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
- GV: Hãy quan sát và nhận xét dạng của các biểu thức sau: 
- HS quan sát, trao đổi nhóm cùng bàn, trình bày nhận xét: 
Có dạng 
A, B là các đa thức ; B ¹ 0 
- GV : mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. Theo em thế nào là phân thức đại số? 
-HS: 
- GV nêu định nghiã phân thức đại số.
-HS: 
- Gọi một số em cho ví dụ về phân thức đại số (làm ?1) 
- Cho HS làm ?2 
- GV chốt lại và nêu chú ý
- GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau
-HS:
- GV nhắc lại và ghi ở góc bảng: 
 Û a.d = b.c 
- Từ đó hãy thử nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau? 
-HS:
- GV hoàn chỉnh định nghĩa và ghi bảng 
- Làm thế nào để khẳng định hai phân thức và bằng nhau?
-HS:
Vd: nói đúng hay sai? Giải thích? 
- Cho HS thực hiện lần lượt ?3, ?4, ?5 
- Gọi lần từng em lên bảng (hoặc trả lời) 
Cho HS lớp nhận xét
Củng cố
Bài 1 (SGK/36)
 a)
b) 
c)
e)
Bài 2 (SGK/36)
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
;;
1) Định nghĩa : 
(SGK trang 35)
Ví dụ: 
  là các phân thức đại số.
Chú ý: 
- Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1
- Mỗi số thực a cũng là một phân thức đại số.
.?2 > Số 0, 1, . Là các phân thức.
2) Hai phân thức bằng nhau : 
Ví dụ : 
 vì (1 + x)(1 - x) = 1.(1 - x2)
?3 Đúng, vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
?4 Bằng, vì (3x+6) = 3(x2+2x) 
?5 Vân nói đúng, vì (3x+3)x = 3x(x+1)
Quang nói sai, vì 3x+3 ¹ 3x.3
Bài 1 (SGK/36)
 a)Ta có: 
 Nên 
Vậy : (đpcm)
b) Ta có: 
 Nên 
Vậy : (đpcm)
c)ta có 
Nên (đpcm)
e) ta có : 
nên (đpcm)
Bài 2 trang 36 SGK
==
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học: 
-Khắc sâu định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau.
-BTVN: 3 (SGK/36) 
b)Bài sắp học: Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
D/ Kiểm tra:
Tuần 12 – Ngày soạn: 21/11/2015	Ngày dạy: 24/11/2015
Tiết 23: 	 	TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: hiểu tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc đổi dấu.
+Thông hiểu: Bước đầu vận dụng tính chất và qui tắc đổi dấu để giải bài tập.
+Vận dụng: Giải bài tập
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tập trung học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	1) Nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau. (5đ) 
2) Cho 3 đa thức: x2 –5x; x2 +5; x2 + 5x. hãy chọn đa thức thích hợp trong 3 đa thức trên điền vào “” trong đẳng thức sau :
 (5đ) 
3. Bài mới: Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không ? Để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay
Phương pháp
Nội dung
GV: Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ?1 
GV: Cho HS làm ?2, ?3 
HS: 
?2 Sau khi nhân ta được phân thức ta thấy 
vì x.3(x +2) = 3.x(x +2) 
?3 Sau khi chia ta được phân thức Tacó 
vì 3x2y.2y2 = 6xy3.x = 6x2y3 
GV: Từ ?1, ?2, ?3 hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? 
HS : 
GV : hoàn chỉnh và ghi bảng 
GV : Cho HS thực hiện ?4
- HS suy nghĩ cá nhân sau đó thực hiện ?4 : hợp tác làm bài theo 2 nhóm(mỗi nhóm 1 bài)
a) Vì ta đã chia tử và mẫu cho đa thức
 (x –1) 
b) Vì ta đã nhân tử và mẫu của phân thức với (-1)
GV: Từ ?4 hãy nêu qui tắc đổi dấu phân thức? 
HS: 
GV: phát biểu, ghi bảng 
GV: Cho HS làm ?5 
GV: Gọi hai đại diện trình bày bài giải yêu cầu trình bày từng bước không làm tắt. 
Hai HS lên bảng trình bày bài giải từng bước theo yêu cầu của GV
GV: hoàn chỉnh bài làm
GV: cho bài tập 
Bài 5 trang 38 SGK 
Điền đa thức thích hợp vào mỗi ô trống trong các đẳng thức sau : 
a) 
b) 
Trắc nghiệm : 
1/ Tìm phân thức bằng với phân thức 
a) b) c) d) Kết quả khác
2/ Tìm phân thức bằng với phân thức 
a) b) c) d) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức : 
 (SGK trang 37)
 (M là 1 đathức khác đa thức 0) 
 (N là nhân tử chung)
Ví dụ : 
 = 
2) Qui tắc đổi dấu :
Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho: 
Ví dụ : 
 a) 
 b) 
Bài 5 trang 38 SGK 
Điền đa thức thích hợp vào mỗi ô trống trong các đẳng thức sau : 
a) 
b) 
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học: 
-Khắc sâu các tính chất của phân thức và qui tắc đổi dấu.
b)Bài sắp học: Tiết 24: Rút gọn phân thức
D/ Kiểm tra:
Tuần 12 – Ngày soạn: 21/11/2015	Ngày dạy: 25/11/2015
Tiết 24: 	 	 RÚT GỌN PHÂN THỨC 
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: nắm vững qui tắc rút gọn phân thức, bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung của tử và mẫu.
+Thông hiểu: Bước đầu vận dụng qui tắc để giải bài tập.
+Vận dụng: Giải bài tập rút gọn phân thức.
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tập trung học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	a) Viết công thức tính chất cơ bản của phân thức đại số.
 	b) Cho phân thức . Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức để tìm một phân thức bằng phân thức đã cho và có mẫu là x +1 
3. Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
- Cho HS thực hiện ?1 
- GV ghi kết quả lên bảng 
Nói: tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số và số mũ của các biến thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng trong phân thức đã cho. 
- Treo bảng phụ ghi bài tập ttự 
- Cho HS làm ?2 
- GV ghi bảng 
- Cách rút gọn một phân thức?
- GV chốt lại và nêu nhận xét như sgk 
- Ghi bảng ?3 
- Gọi HS nhận xét, sửa sai ở bảng nếu có
- Ghi bảng ví dụ 2 
- Cho HS làm 
- Gọi HS trình bày 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV chốt lại cách làm và nêu chú ý như sgk 
- Ghi bảng ?4 
- Gọi 1 HS lên bảng làm
-Nêu đề bài 7(SGK/39)
-Gọi từng học lên bảng giải
Bài tập khác:
Rút gọn các phân thức:
a)
b)
Đáp số: a) 
b) 
1) Ví dụ 1 : 
Nhận xét: (SGK trang 39) 
Rút gọn phân thức 
 ?2 
?3 
2) Ví dụ 2 : 
Rút gọn phân thức :
Giải: 
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu
 ?4 
3)Vận dụng:
Bài 7 (SGK/39):
a) 
b) 
c) 
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học: 
-Khắc sâu qui tắc rút gọn phân thức, qui tắc đổi dấu.
-BTVN: 11; 12; 13/SGK trang 40
b)Bài sắp học: Tiết 25: Luyện tập
D/ Kiểm tra:
Tuần 13 – Ngày soạn: 29/11/2015	Ngày dạy: 2/12/2015
Tiết 25: 	 	LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: Củng cố tính chất cơ bản của phân thức, qui tắc rút gọn phân thức.
+Thông hiểu: vận dụng qui tắc để giải bài tập.
+Vận dụng: Giải bài tập rút gọn phân thức.
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tích cực học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
 	 Rút gọn các phân thức sau: 
a)
b)
c)
3. Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Bài 11 trang 40 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm bài 
a,b) Nhân tử chung của tử và mẫu bằng bao nhiêu? 
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài 12 trang 40 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề
- Muốn rút gọn phân thức ta phải làm sao ?
- Hướng dẫn câu a : 
+ Đặt nhân tử chung tử và mẫu 
+ Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 2, mẫu xuất hiện hằng đẳng thức số 7 
- Hướng dẫn câu b : 
+ Tương tự câu a
+ Tử xuất hiện hằng đẳng thức số 1
- HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm 
Bài 13 trang 40 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài 
- Cho HS lên bảng làm bài 
- Cả lớp cùng làm bài 
a) Áp dụng qui tắc đổi dấu 
b) Áp dụng qui tắc đổi dấu sau đó dùng hằng đẳng thức số 3 ở tử và hằng đẳng thức số 5 ở mẫu
- Cho HS khác nhận xét 
- GV hoàn chỉnh bài làm
Bài tập: Rút gọn các phân thức sau:
a)
b) 
c) 
d) 
e) 
I/ Sửa bài tập:
Bài 11 (SGK/40):
a) = 
b) = 
Bài 12 (SGK/40):
a) = 
= 
= 
b) = 
Bài 13 (SGK/40):
a) ==
b) 
= 
= 
II/ Luyện tập tại lớp:
Bài tập: Rút gọn các phân thức sau:
a)
b) 
c) 
d) 
e) 
4. Củng cố: 
Bài tập khác: Cho và x, y, z khác 0. Hãy rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học: 
-Xem lại các bài tập đã giải.
b)Bài sắp học: Tiết 26: Qui đồng mẫu của nhiều phân thức
	(Ôn lại qui đồng mẫu của nhiều phân số)
D/ Kiểm tra:
Tuần 13 – Ngày soạn:29/11/2015	Ngày dạy: 3/12/2015
Tiết 26: 	 	QUY ĐỒNG MẪU CỦA NHIỀU PHÂN THỨC 
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: biết cách tìm mẫu thức chung sau khi phân tích mẫu thức thành nhân tử. Nhận biết được nhân tử chung trong trường hợp có những nhân tử đối nhau và biết cách đổi dấu để lập được mẫu thức chung.
+Thông hiểu: nắm được qui trình qui đồng mẫu thức. Biết cách tìm nhân tử phụ và phải nhân cả tử và mẫu của phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có mẫu thức chung. 
+Vận dụng: Qui đồng mẫu của nhiều phân thức.
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tập trung học tập, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Cho 2 phân thức và 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy biến đổi cặp phân thức trên thành cặp phân thức bằng với chúng và có cùng mẫu? 
3. Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
- Để QĐMT trước hết ta phải tìm mẫu thức chung (MTC) 
- Nêu ?1 , cho HS thực hiện 
- Lưu ý HS: MTC phải chia hết cho các mẫu thức của các phân thức đã cho
Hỏi: Muốn tìm MTC của nhiều phân thức ta làm như thế nào? 
- Ghi bảng ví dụ 2.
- Gợi ý để HS nêu các bước tìm MTC và thực hiện :
- Cho 2HS phân tích 2 mẫu 
- Gọi một HS chọn MTC cho hai mẫu thức 
- Sau đó treo bảng phụ mô tả cách lập MTC (như SGK) và giải thích 
- Từ đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức?- Để QĐMT trước hết ta phải tìm mẫu thức chung (MTC) 
- Nêu ?1 , cho HS thực hiện 
- Lưu ý HS: MTC phải chia hết cho các mẫu thức của các phân thức đã cho
Hỏi: Muốn tìm MTC của nhiều phân thức ta làm như thế nào? 
- Ghi bảng ví dụ 2.
- Gợi ý để HS nêu các bước tìm MTC và thực hiện :
- Cho 2HS phân tích 2 mẫu 
- Gọi một HS chọn MTC cho hai mẫu thức 
- Từ đó nêu nhận xét về cách tìm MTC của nhiều phân thức?
- Hãy qui đồng mẫu của hai phân thức trên? 
- Ghi bảng ví dụ , ta đã có MTC là gì? 
- Vậy phải làm thế nào để các phân thức trên có cùng MTC ? (Phải nhân tử và mẫu mỗi phân thức với đa thức nào?)
- Gọi 2 HS làm ở bảng 
Ta gọi 3x và 2(x –1) là các nhân tử phụ. 
- Qua ví dụ, em hãy nêu các bước thực hiện khi qui đồng mẫu thức nhiều phân thức? 
- Ghi bảng ví dụ , ta đã có MTC là gì? 
- Vậy phải làm thế nào để các phân thức trên có cùng MTC ? (Phải nhân tử và mẫu mỗi phân thức với đa thức nào?)
- Gọi 2 HS làm ở bảng 
Ta gọi 3x và 2(x –1) là các nhân tử phụ. 
- Qua ví dụ, em hãy nêu các bước thực hiện khi qui đồng mẫu thức nhiều phân thức? 
- Nêu ?2 và ?3 cho HS thực hiện
- Theo dõi và giúp đỡ HS làm bài 
- Lưu ý HS thực hiện đổi dấu trong bài tập ?3
- Kiểm tra bài làm một vài HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng, sửa sai (nếu có) 
- GV trình bày bài giải mẫu (bảng phụ) và chốt lại cách làm
1) Tìm mẫu thức chung : 
Ví dụ 1 : Mẫu thức chung của hai phân thức và là 12x2y3z ; 24x3y4z ;  
Ví dụ 2 : Tìm mẫu thức chung 
 và 
Ta tìm như sau : 
– Phân tích các mẫu thành nhân tử: 
4x2 –8x +2 = 4(x2 –2x + 1) 
 = 4(x –1)2 
6x2 – 6x = 6x(x –1) 
– Chọn MT chung là:12x(x-1)2 
Nhận xét : 
 (SGK trang 42)
2) Qui đồng mẫu thức :
Ví dụ : Qui đồng mẫu thức hai phân thức:
 và 
Giải 
MTC = 12x(x – 1) 
 = 
= 
Nhận xét : (SGK trang 42)
?2 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
?3 Qui đồng mẫu thức hai phân thức và 
 Giải ?3
+ Phân tích các mẫu thức thành nhân tử : 
x2 – 5x = x(x –5) 
10 –2x = 2(5 –x) = -2(x –5) 
+ Mẫu thức chung : 2x(x –5) 
+ Qui đồng mẫu thức : 
* 
 = 
* 
 = 
Bài tập 14; 15
4. Củng cố: 
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học: 
-Khắc sâu các bước tìm mẫu chung và quy đồng mẫu của các phân thức
-BTVN: 16; 18/SGK trang 43
b)Bài sắp học: Tiết 27: Luyện tập
D/ Kiểm tra:
Tuần 14 – Ngày soạn: 3/12/2015	Ngày dạy: 6/12/2015
Tiết 27: 	 	 LUYỆN TẬP 
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: Củng cố qui tắc qui đồng mẫu thức 
+Thông hiểu: vận dụng qui tắc để qui đồng mẫu thức nhiều phân thức.
+Vận dụng: Vận dụng thành thạo qui tắc qui đồng mẫu thức vào các bài tập qui đồng mẫu thức 
2/Kỹ năng : Rèn kỹ năng giải toán.
3/Thái độ : Tích cực học tập, tư duy, chính xác.
B/ Chuẩn bị:
1. GV: hệ thống câu hỏi.
2. HS: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình giảng giải.
C/ Tiến trình lên lớp:
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	1/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau : 
a) và 	b) và 
2/ Qui đồng mẫu thức các phân thức sau :
a) và 	b) và 
3. Bài mới: 
Phương pháp
Nội dung
Bài 18/sgk
GV sửa bài 18a,b.
Muốn tìm mẫu thức chung ta làm gì?
Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm gì?
HS tìm nhân tử phụ tương ứng với từng mẫu thức.
HS phân tích mẫu thức thành nhân tử.
 - Tìm mẫu thức chung.
 - Tìm nhân tử phụ.
 - Quy đồng.
Bài 19/sgk
Muốn tìm mẫu thức chung ta làm gì?
Tìm mẫu thức chung ? Tìm nhân tử phụ.
HS thực hiện.
HS thực hiện
- Phân tích mẫu thành nhân tử.
- Tìm mẫu thức chung.
- Tìm nhân tử phụ tương ứng.
- Quy đồng
Bài 20/sgk
Không phân tích mẫu thành nhân tử chứng tỏ có thể quy đồng mẫu thức hai phân thức này với MTC là x3+5x2-4x-20.
- Đã biết mẫu thức chung.
- Muốn quy đồng phải làm gì?
 ( tìm nhân tử phụ )
- muốn tìm nhân tử phụ ta phải làm gì?
( Chia mẫu thức chung cho từng mẫu thức ta tìm được nhân tử phụ tương ứng)
*Bài tập khác:
1/So sánh:
 và 
I/Sửa bài tập:
Bài 18: (sgk/43)
a. 2x + 4 = 2 ( x + 2)
 x2 - 4 = (x + 2 )(x - 2 )
 MTC = 2(x2 - 4 )
b. và 
 x2 + 4x + 4 = (x + 2 )2
 3x + 6 = 3 (x + 2 )
 MTC = 3(x + 2 )2
II/Luyện tập tại lớp:
Bài 19 (sgk/43)
a. có : 
b. và ; 
 x2 + 1 = 
c. 
Bài 20 (sgk/44)
4. Củng cố: Từng bài
5. Hướng dẫn tự học:
	a)Bài vừa học:	 -Xem lại các bài tập đã giải.
-Khắc sâu qui tắc qui đồng mẫu thức của nhiều phân thức.
b)Bài sắp học: Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số.
Ôn lại phép cộng các phân số (cùng mẫu, khác mẫu)
D/ Kiểm tra:
Tuần 14 – Ngày soạn: 3/12/2015	Ngày dạy: 7/12/2015
Tiết 28: 	 	PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
+Nhận biết: nắm vững quy tắc cộng các phân thức đại số (cùng mẫu, không cùng mẫu), có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp để thực hiện phép cộng.
+Thông hiểu: biết cách trình bày quá trình thực hiện 1 phép cộng.
Tìm mẫu thức chung
Tổng đã cho với mẫu thức đã được phân tích 

File đính kèm:

  • docDAI8(2014-2015)s.doc