Giáo án: Đại số 8 - Năm học: 2015 – 2016 - Tuần 8 đến tuần 22

Định nghĩa : Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức B khác đa thức 0

A được gọi là tử thức (hay tử), B được gọi là mẫu thức (hay mẫu)

Các biểu thức:

a/

b/

c/

là các vd về phân thức đại số .

 ?1. x+ 1, , 1, z2+5

 ?2. Một số thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì luôn viết được dưới dạng

 - GV cho HS quan sát các biểu thức đã cho trong SGK .

- GV Em hãy nhận xét các biểu thức đó có dạng như thế nào ?

- GV với A, B là những biểu thức như thế nào ? Có cần điều kiện gì không ?

- GV giới thiệu định nghĩa như SGK sau đó cho HS nhắc lại định nghĩa.

GV cho HS thực hiện theo yêu cầu của ?1 và ?2.

 

doc181 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Đại số 8 - Năm học: 2015 – 2016 - Tuần 8 đến tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trả lời một số câu hỏi ôn tập chương:
	- Định nghĩa PTĐS. Một đa thức có phải là một PTĐS không ? Một số thực bất kỳ có phải là một PTĐS không ?
	- Định nghĩa hai PTĐS bằng nhau.
	- Phát biểu tính chất cơ bản của PTĐS ?
	- Nêu quy tắc rút gọn một PTĐS.
	- Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có mẫu thức khác nhau ta làm thế nào ?
	- Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mãu thức, cộng hai PT khác mẫu thức.
	- Hai phân thức ntn được gọi là hai PT đối nhau ? Phát biểu quy tắc trừ hai PTĐS.
Hoạt động 2: Đặt vấn đề. (1ph)
	Từ những định nghĩa, khái niệm, các quy tắc, các tính chất ta đã học trong chương này. Hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập lại các kiên thức đã học như đã nêu ở trên.
Hoạt động 3: Ôn tập khái niệm và các tính chất của phân thức đại số (18 ph)
Bài tập 57 tr 61sgk. 
Chứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau.
a/ và 
b/ và 
a/ Cách 1 
3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 
(2x – 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x – 18
 3.(2x2 + x – 6) = (2x – 3)(3x + 6)
 Vậy = 
Cách 2: = 
b/ Cách 1: 
2.(x3 + 7x2 + 12x) = 2x3 + 14x2 + 24x 
(x + 4)(2x2 + 6x) = 2x3 + 14x2 + 24x
2.(x3 + 7x2 + 12x) = (x + 4)(2x2 + 6x)
 Vậy = 
Cách 2: 
 = 
Bài tập 57 tr 61sgk. 
- Gv: Cho hs đọc đề bài.
- Gv: Hãy hứng tỏ mỗi cặp phân thức sau bằng nhau.
a/ và 
b/ và 
- Gv: Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Gv: Gọi 2HS lên bảng trình bày.
- Gv: Theo dõi, và nhận xét bài làm của hs.
- Hs: Đọc, tìm hiểu đề bài trong sgk.
- Hs: Tìm cách trả lời câu hỏi.
- Hs: Nêu hai cách làm. 
+ Cách 1: Dùng định nghĩa phân thức bằng nhau.
+ Cách 2: Rút gọn phân thức.
- Hs: Hai hs lên bảng trình bày.
a/ Cách 1 
3.(2x2 + x – 6) = 6x2 + 3x – 18 
(2x – 3)(3x + 6) = 6x2 + 3x – 18
 3.(2x2 + x – 6) = (2x – 3)(3x + 6)
 Vậy = 
Cách 2: =
b/ Cách 1: 
2.(x3 + 7x2 + 12x) = 2x3 + 14x2 + 24x 
(x + 4)(2x2 + 6x) = 2x3 + 14x2 + 24x
2.(x3 + 7x2 + 12x) = (x + 4)(2x2 + 6x)
 Vậy = 
Cách 2: 
 = 
Keá hoaïch daïy hoïc, thöôùc thaúng, sgk.
Hoạt động 4: Ôn tập các phép toán trên tập hợp các phân thức đại số (18 ph)
Thực hiện các phép tính
a/ = 
b/
= 
 =
c/ = 
= 
= 
d/ = 
 = 
e/ = 
 = 
 = 
- Gv: Dùng bảng phụ đã viết sẵn đề bài.
Thực hiện phép tính:
a/ 
b/ 
c/ 
d/ 
e/ 
- Gv: Gọi 5HS lần lượt lên bảng thực hiện phép tính.
- Gv: Theo dõi, và nhận xét bài làm của hs.
- Hs: Đọc và tìm hiểu đề bài.
- Hs: Lên bảng thực hiện phép tính.
a/ = 
b/
= 
 =
c/ = 
= 
= 
d/ = 
 = 
e/ = 
 = 
 = 
Keá hoaïch daïy hoïc, thöôùc thaúng, sgk.
Hoạt động 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà 	(2 ph)
	+ Về nhà ôn tập các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã ôn.
 + Tiết sau kiểm tra 45 phút.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
§ KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần
16
Lớp
Tiết PPCT
33
8
Môn 
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như: Phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng trừ nhân chia phân thức đại số.
2/ Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
3/ Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Muốn cộng hai phân thức đại số có cùng mẫu thức, ta làm như thế nào ?
2/ Muốn cộng hai phân thức đại số có mẫu thức khác nhau, ta làm như thế nào ?
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*Giáo viên: - Đề kiểm tra
*Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học của chương.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Định nghĩa, tính chất cơ bản, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Hiểu các định nghĩa phân thức đại số, nhận biết hai phân thức bằng nhau.
Rút gọn được những phân thức mà tử và mẫu có dạng tích chứa nhân tử chung. Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Số câu
2
2
4
số điểm
2
2
4
2/ Cộng, trừ các phân thức đại số.
Vận dụng được các quy tắc để thực hiện phép cộng, trừ phân thức.
Vận dụng được các quy tắc để thực hiện phép cộng, trừ phân thức.
Vận dụng quy tắc cộng, trừ PTĐS vào dạng toán tìm x.
Số câu
2
1
1
4
số điểm
2
3
1
6
Tổng số câu
2
2
3
1
8
Tổng số điểm
2
2
5
1
10
2/ ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2đ) Nêu và viết dạng tổng quát quy tắc phép trừ phân thức đại số ?
Câu 2: (2đ) Các phân thức sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
 a) và b) và 
Câu 3: (2đ) Rút gọn phân thức: 
Câu 4: (3đ) Thực hiện các phép tính:
a) 	b) 	c) 
Câu 5: (1đ) Tìm x, biết: 
	3/ ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1(2đ)
Nêu và viết đúng
2
Câu 2 (2đ)
a) = Vì (x+1).(x-1) = (x2 -1).1 
b) không bằng Vì 3.(x2 - 4)(x+ 2)(x- 2)
1đ
1đ
Câu 3 (2đ)
1đ
1đ
Câu 4 (3đ)
a) 
b) 
 c)
 	=
= 	
1đ
1đ
1đ
Câu 5 (1đ)
b/ 
-4 = x – 2
 x = -2
0,25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
VI. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt tuần 16
Trần phán, ngày / / 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tên bài dạy: PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tuần
17
Lớp
Tiết PPCT
34
8
Môn 
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I.Mục tiêu
	1.Kiến thức: Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai phân thức, nắm được các tính chất của phép nhân phân thức đại số.
	2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức vào giải các bài toán cụ thể.
	3.Thái độ: Hợp tác trong học tập.
II. Hệ thống câu hỏi
	1. Nhân hai phân thức có khác gì với hai phân số?
	2. Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức?
III. Phương án đánh giá: 
Hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát SGK. 
Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét.
IV. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
V. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5 phút): Kiểm tra bài cũ
Làm các phép tính sau:
a) 	b) 	c) 
3 HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2(1 phút): Đặt vấn đề
	Quy tắc nhân hai phân thức có khác gì với quy tác nhân hai phân số?
Hoạt động 3: Tìm hieåu quy taéc thöïc hieän. (9 phuùt)
?1
Quy tắc: Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.
Ví dụ
=
-Haõy neâu laïi quy taéc nhaân hai phaân soá döôùi daïng coâng thöùc ?
-Treo baûng phuï noäi dung ?1
-Töông töï nhö pheùp nhaân hai phaân soá do ñoù 
-Neáu phaân tích thì x2 – 25 = ?
-Tieáp tuïc ruùt goïn phaân thöùc vöøa tìm ñöôïc thì ta ñöôïc phaân thöùc laø tích cuûa hai phaân thöùc ban ñaàu.
-Qua baøi toaùn treân ñeå nhaân moät phaân thöùc vôùi moät phaân thöùc ta laøm nhö theá naøo?
-Treo baûng phuï noäi dung quy taéc vaø choát laïi.
-Treo baûng phuï phaân tích ví duï SGK.
-Quy taéc nhaân hai phaân soá 
-Ñoïc yeâu caàu baøi toaùn ?1
x2 – 25 = (x+5)(x-5)
-Laéng nghe vaø thöïc hieän hoaøn thaønh lôøi giaûi baøi toaùn.
-Muoán nhaân hai phaân thöùc, ta nhaân caùc töû thöùc vôùi nhau, caùc maãu thöùc vôùi nhau.
-Laéng nghe vaø ghi baøi.
-Laéng nghe vaø quan saùt.
Kế hoạch dạy học, sgk, bảng phụ.
Hoạt động 4 (12 ph): Vận dụng quy tắc vào giải toán.
Làm ?2. 
= 
Làm ?3 
 = 
*Chú ý: Phép nhân các phân thức có các tính chất sau:
a) Giao hoán:
b) Kết hợp:
c) Phân phối đối với phép cộng.
Làm ?4
= 
= 
= .
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì ?
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì ?
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
-Treo bảng phụ nội dung ?3
-Trước tiên ta áp dụng quy tắc đổi dấu và áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để rút gọn tích của hai phân thức vừa tìm được.
-Vậy ta cần áp dụng phương pháp nào để phân tích ?
-Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 
1 - x = -( ? ) 
-Hãy hoàn thành lời giải bài toán theo gợi ý.
GV cho HS làm ?4 theo nhóm trong 3 phút sau đó mời đại diện nhóm trình bày.
-Đọc yêu cầu bài toán ?2
-Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ’’
-Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ’’
-Thực hiện trên bảng.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Ta cần áp dụng phươngpháp dùng hằng đẳng thức để phân tích
Nếu áp dụng quy tắc đổi dấu thì 1 - x = - ( x - 1 ) 
-Thực hiện trên bảng.
-Phép nhân các phân thức có các tính chất : giao hoán, kết hợp, phân phối đối với phép cộng.
HS làm ?4 theo nhóm trong 3 phút.
Bảng phụ
Hoạt động 5( ph): Củng cố, hướng dẫn về nhà.
-Treo bảng phụ bài tập 38a,b trang 52 SGK.
Phát biểu quy tắc nhân các phân thức. 
Hai HS lên bảng thực hiện. 
Về nhà làm bài tập trong đề cương, tiết sau ôn tập học kì I.
HS đọc đề bài.
Hai hoïc sinh thöïc hieän.
VI. Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tên bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần
17
Lớp
Tiết PPCT
35
8
Môn 
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I.Mục tiêu
	1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử.
	2.Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
	3.Thái độ: Cẩn thận trong giải bài tập.
II. Hệ thống câu hỏi
	1. Có mấy hằng đẳng thức đáng nhớ ? Đó là những hằng đẳng thức nào?
	2. Có mấy phương pháp phân tích thành nhân tử đã học ? Đó là những phương pháp nào?
III. Phương án đánh giá 
Hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát. 
Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá theo hồ sơ học tập.
IV. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ.
V. Hoạt động dạy học
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Thực hiện phép tính : 
Một HS lên bảng thực hiện.
Hoạt động 2(1 phút): Đặt vấn đề
	Để củng cố lại kiến thức đã học của học kì I, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I. Chúng ta cùng đi học bài ôn tập học kì.
Hoạt động 3 (7 phút): Thực hiện phép tính
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập.
GV: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?
GV : Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
GV cho HS sửa hoàn chỉnh lời giải
HS: Đọc yêu cầu bài toán
HS: Nhắc lại quy tắc đã học.
HS: Lên bảng thực hiện.
Bảng phụ
Hoạt động 4: (5 ph) Làm tính chia.
Làm tính chia.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập.
GV: Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
Với ym : yn = ? và cần điều kiện gì ?
GV : Hãy hoàn thành lời giải bài toán
Sửa hoàn chỉnh lời giải.
HS: Đọc yêu cầu bài toán.
HS: Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học.
Với ym:yn= ym – n ; .
HS lên bảng thực hiện.
Bảng phụ
Hoạt động 5 (9 ph): Phân tích đa thức thành nhân tử.
GV :Treo bảng phụ nội dung bài tập.
GV: Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào?
+ Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?
+ Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích ?
GV: Söûa hoaøn chænh lôøi giaûi.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử.
HS : Trả lời câu hỏi và hoàn thành bài tập trên bảng.
Bảng phụ, đề cương.
Hoạt động 6 (10 ph): Tìm x.
Tìm x, biết:
 hoặc 
GV : Treo bảng phụ nội dung bài tập.
GV: Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào?
+ Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
+ Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
GV: Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bầy kết quả.
HS :Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
Bảng phụ.
Hoạt động 7 (8 phút): Cũng cố, hướng dẫn về nhà.
	-Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
	-Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
	-Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
	-Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?.
	-Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
VI. Rút kinh nghiệm:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tên bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I (TT)
Tuần
17
Lớp
Tiết PPCT
36
8
Môn 
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I.Mục tiêu
	1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức.
	2.Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
	3.Thái độ: Cẩn thận trong ôn tập.
II. Hệ thống câu hỏi
	1. Thế nào là hai phân thức bằng nhau?
	2. Muốn quy đồng mẫu thức nhiều phân thức chung ta tiến hành như thế nào?
	3. Phát biểu các quy tắc cộng trừ các phân thức?
III. Phương án đánh giá: 
Hình thức đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát. 
Công cụ đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét, đánh giá theo hồ sơ học tập.
IV. Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, Bảng phụ.
V. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Mô tả hoạt động của thầy và trò
Tư liệu, phương tiện, đồ dùng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ
Thực hiện phép tính:
a/	b/
HS1: 	HS2: 
Hoạt động 2 (1 phút): Đặt vấn đề.
	Để củng cố lại kiến thức đã học của học kì I, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I. Chúng ta tiếp tục đi học bài ôn tập học kì.
Hoạt động 3 ( 10 phút): Rút gọn.
Rút gọn phân thức.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
GV: Muốn rút gọn một phân thức ta làm như thế nào?
GV: Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ? Đó là phương pháp nào ?
GV : Hãy hoàn thành lời giải bài toán.
HS : Đọc yêu cầu bài toán.
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
HS: 2HS hoàn chỉnh lời giải trên bảng.
Bảng phụ
Hoạt động 4 (12 ph): Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
Quy đồng mẫu các phân thức.
Ta có:
Ta có:
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập
GV: Muốn quy đồng mẫu các phân thức ta làm như thế nào ?
- Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
- Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
- Muốn tìm nhân tử phụ thì ta làm như thế nào?
- Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
- Sửa hoàn chỉnh lời giải
HS: Đọc yêu cầu bài toán.
HS: Trả lời theo quy tắc.
HS: Thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
HS: Đại diện các nhóm lên trình bầy lời giải.
Bảng phụ
Hoạt động 5 (10 ph): Thực hiện phép tính.
Thực hiện phép tính.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài tập.
- Để cộng hai phân thức cùng mẫu (không cùng mẫu) ta làm như thế nào?
- Muốn trừ hai phân thức ta làm như thế nào?
- Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán.
- Sửa hoàn chỉnh lời giải.
HS: Đọc yêu cầu bài toán
HS: Trả lời theo quy tắc.
HS: Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng.
Bảng phụ
Hoạt động 6 (7 ph): Củng cố, hướng dẫn về nhà.
	- Hãy nhắc lại các quy tắc cộng (trừ) các phân thức; rút gọn phân thức.
	- Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp).
	- Ôn tập các kiến thức của chương I và chương II.
VI. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt tuần 17
Trần Phán, ngày tháng  năm 2015
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Tuần
18
Lớp
Tiết PPCT
37+38
8
Môn 
Đại số
Họ tên giáo viên
Nguyễn Văn Thắng
I. MỤC TIÊU
	1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chươngI và II như: Hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, phân thức đại số, tính chất cơ bản, rút gọn, QĐMT, cộng trừ nhân chia phân thức đại số.
2/ Kĩ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
3/ Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.
II. HỆ THỐNG CÂU HỎI
	1/ Muốn cộng hai phân thức đại số có cùng mẫu thức, ta làm như thế nào ?
2/ Muốn cộng hai phân thức đại số có mẫu thức khác nhau, ta làm như thế nào ?
	3/ Nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ
	- GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản.
	- GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
*Giáo viên: - Đề kiểm tra
*Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học của chương.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ MA TRẬN :
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cộng
Thấp
Cao 
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
1. Nhân đa thức.
 -Nhân đơn thức với đa thức.
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức.
Số câu hỏi
C1a
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ(5%)
2. Phân tích đa thức thành nhân tử.
-Đặt nhân tử chung.
-Hằng đẳng thức
-Nhóm hạng tử
Vận dụng được các phân tích đa thức thành nhân tử.
-Đặt nhân tử chung.
-Dùng hằng đẳng thức.
-Nhóm hạng tử.
Để giải bài toán tìm x.
Số câu hỏi
C2a, b
C1b
3
Số điểm
1,5đ
0,5đ
2,0đ(20%)
3. Chia đa thức.
Hiểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Số câu hỏi
C4a
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ(5%)
4. Định nghĩa phân thức đại số. T/C cơ bản của phân thức đại số. Rút gọn phân thức.
Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức.
Số câu hỏi
C3a
1
Số điểm
1,0đ
1,0đ(10%)
5. Cộng trừ các phân thức đại số.
Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu)
Số câu hỏi
C4c
C4b
2
Số điểm
0,5đ
0,5đ
1,0đ(10%)
6. Tính giá trị của biểu thức.
Hiểu được cách thay giá trị vào biểu thức tính.
Số câu hỏi
C3b
1
Số điểm
0,5đ
0,5đ(5%)
7. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông.
Biết được định nghĩa, tính chất, hình vuông
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông để giải các bài tập về tính toán và chứng minh đơn giản.
Số câu hỏi
C5
C6a,b
C6c
4
Số điểm
1,0đ
2,0đ
0,5 đ
3,5đ(35%)
8. Công thức tính diện tích tam giác.
Hiểu được công thức tính diện tích tam giác.
Số câu hỏi
C6d
1
Số điểm
1,0đ
1,0đ(10%)
Tổng số câu hỏi
1
4
6
3
14
Tổng số điểm
1,0đ(10%)
2,5đ(25%)
5,0đ(50%)
1,5đ(15%)
10,0đ(100%)
	2/ ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: a/ (0,5đ) Thực hiện phép nhân: (3xy – x2 + y). x2y.
	 b/ (0,5đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: x3 + 2x2y + xy2 – 9x
Câu 2: a/ Tìm x, biết: (1,0đ): 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0. 	
 b/ Tính giá trị của biểu thức: (0,5đ) A = x(x–1)–y(1–x) tại x = 11; y = 9.	 
Câu 3: Cho phân thức M = với x ≠ -y ; x ≠ 1.	
 a/ Rút gọn phân thức M (1,0đ); 	
 b/ Tính giá trị biểu thức M khi x = 10, y = 9. (0,5đ)
Câu 4: Thực hiện phép tính (1,5 điểm )
 a/ (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 ):5x2y3; b/ ; c/ .
Câu 5: (1,0đ) Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3m. Tính đường chéo của hình vuông.
Câu 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, có A

File đính kèm:

  • docDai_so_8_Mau_moi_tuan_8_22_2015_2016.doc
Giáo án liên quan