Giáo án Đại số 8 - Học kì I năm 2015

Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC

I/ MỤC TIÊU :

- HS nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức

- Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức;Vận dụng tốt vào giải toán

Thái độ: Tích cực, chủ động.

II/ Chuaån bò:

 GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy.

 HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học.

III/ Tieán trình baøi daïy:

 

doc71 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 - Học kì I năm 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = (x2 -2xy + y2) - 4z2 = (x - y)2 - 4z2 
 = (x – y - 2z)(x – y + 2z)
 = [6 - (-4) - 2.45][6 -(-4) + 2.45]
 = (10 - 90)(10 + 90) = -80 .100 = - 8000
Vậy giá trị của biểu thức là -8000.
b/ =3(x2 + 7x - 3x - 21) + x2- 8x + 16 + 48
= 3x2 + 21x - 9x - 63 + x2 - 8x +16 + 48
= 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2 = (2.0,5 + 1)2 = 22 = 4
Vậy giá trị của biểu thứclà 4
IV/Hướng dẫn ,Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Xem trước bài:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.
	Ngµy d¹y: 2 / 10 / 2015.
	Tiết 13 : PHAÂN TÍCH ÑA THÖÙC THAØNH NHAÂN TÖÛ 
BAÈNG CAÙCH PHOÁI HÔÏP CAÙC PHÖÔNG PHAÙP 
I/Muïc tieâu:
Kieán thöùc : Hs hieåu theá naøo laø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng caùch phoái hôïp caùc phöông phaùp
K yõ naêng :Hs bieát phối hợp nhiều phương pháp ñeå phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû
Thaùi ñoä : Tích cực, chủ động. Löu yù cho hoïc sinh caùch nhoùm caùc haïng töû moät caùch thích hôïp. Moãi nhoùm ñeàu coù theå phaân tích ñöôïc 
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
Kieåm tra baøi cuû: 
Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû
 Hs1 : 10x – 25 – x2
 Hs2 : 8x3+ 12x2y + 6xy2 + y3 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoaït ñoäng 1: Chia nhoùm laøm 2 ví duï . Nhoùm 1,2 laøm víduï a), nhoùm 3,4 laøm ví duï b) trong 4 phuùt
Ví duï : Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû 
a) x2 – 3x + xy – 3y
?Caùc haïng töû cuûa ña thöùc treân coù nhaân töû chung khoâng
? Laøn theá naøo ñeå xuaátb hieän nhaân töû chung . Cuï theå hs laøm
b) 2xy + 3z + 6y + xz
töông töï
 Thu baøi vaø cho hs nhaän xeùt, ñaùnh giaù 
? ñoái vôùi caâu a) ngoaøi caùch treân coøn caùch naøo khaùc khoâng ? ñoù laø caùch naøo?
? ñoái vôùi caâu b) ngoaøi caùch treân coøn caùch naøo khaùc khoâng ? ñoù laø caùch naøo?
-Moãi hs leân laøm moãi caâu theo caùch thöù 2
-Nhaän xeùt keá quaû 
 Laøm nhö nhöõng ví duï treân goïi laø phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng caùch nhoùm caùc haïng töû 
? Moãi ña thöùc coù bao nhieâu caùch nhoùm thích hôïp
Löu yù : Sau khi phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû ôû moãi nhoùm thì quaù trình phaân tích phaûi tieáp tuïc ñöôïc
Hoaït Ñoäng 2
Laøm ?1Tính nhanh :
15.64 +25.100+ 36.15+60.100
? Laømtheá naøo ñeå tính nhanh baøi toaùn treân
nhaân xeùt söûa chöûa 
Hoaït Ñoäng 3:
Giaùo vieân giôùi thieäu caùc caùch laøm cuûa caùc baïn Thaùi , Haø, An leân baûng phuï , hs cho yù kieán veà töøng lôøi giaûi 
Hoaït Ñoäng 4:
Luyeän taäp : Laøm baøi taäp 47/22
Phaân tích caùc ña thöùc thaønh nhaân töû:
x2 – xy +x –y ;
 xz +yz -5 (x+y ) ;
3x2- 3xy -5x +5y .
Khoâng 
Nhoùm caùc haïng töû
Hai haïng töû ñaàu vaø hai haïng töû cuoái
Hs laøm ñöôïc 
a) (x -3)(x + y)
b) (x + 3)(2y + z)
coøn caùch nhoùm haïng töû thöù nhaát vaø haïng töû thöù ba , haïng töû thöù hai vaø haïng töû thöù tö
coøn caùch nhoùm haïng töû thöù nhaát vaø haïng töû thöù ba , haïng töû thöù hai vaø haïng töû thöù tö
Nhö nhau
Coù nhieàu caùch nhoùm thích hôïp
Nhoùm caùc haïng töû coù thöøa soá chung laïi
= (15.64+ 36.15)+(25.100+60.100)
=15(64+36) + 100(25+60)
= 10000
Baøi baïn Thaùi vaø baïn Haø chöa phaân tích heát ñeå coù keát quaû cuoái cuøng nhö cuûa baïn An 
 x2 – xy +x –y 
 = ( x +1) (x –y ) 
 xz +yz -5 (x+y ) ;
= (z – 5)(x+ y)
3x2- 3xy -5x +5y 
= (3x - 5)(x – y) 
1/ Ví du:
 Phaân tích caùc ña thöùc sau thaønh nhaân töû 
a) x2 – 3x + xy – 3y
b) 2xy + 3z + 6y + xz
Baøi laøm:
a) x2 – 3x + xy – 3y
 = ( x2 – 3x) + (xy – 3y)
 = x (x – 3) + y(x – 3)
 = (x -3)(x + y)
b) 2xy + 3z + 6y + xz
 = (2xy + 6y) + (3z + xz)
 = 2y(x + 3) + z(3 + x)
 = (x + 3)(2y + z)
2/ Aùp Duïng 
?1Tính nhanh :
15.64 +25.100+ 36.15+60.100 =
(15.64+36.15)+(25.100+60.100)
=15(64+36) + 100(25+60)
= 15.100+100.85= 100(15 + 85)
= 100.100 = 10000
?2 ( sgk)
Baøi baïn Thaùi vaø baïn Haø : duø ñaõ phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû nhöng chöa phaân tích heát ñeå coù keát quaû cuoái cuøng nhö cuûa baïn An . Baøi cuûa baïn An laø baøi hoaøn chænh
IV/ Höôùng daãn , daën doø : Học bài theo SGK và vở ghi, laøm caùc baøi taäp 51;52;53
Chuẩn bị theo nội dung tiết luyện tập.
Xem tröôùc baøi “ phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû baèng phöông phaùp phoái hôïp nhieàu phöông phaùp”
	Ngµy d¹y: 2 / 10 / 2015.
	Tieát 14 LUYEÄN TAÄP
I/ Muïc tieâu:
	Kieán thöùc: hoïc sinh oân laïi caùc kieán thöùc veà phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû 
	Kyõ naêng : Reøn luyeän cho hoïc sinh kyû naêng giaûi baøi taäp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû 
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
Kieåm tra baøi cuû: 
 Hs1 leân baûng : Haõy phaùt bieåu caùc caùch phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû ? Laøm baøi taäp sau 
	Haõy phaân tích ña thöùc x3 + 2x2y + xy2 - 9x thaønh nhaân töû
	Hs 2 : Haõy phaân tích ña thöùc 2x – 2y – x2 + 2xy – y2 thaønh nhaân töû
Gíao vieân ñaët vaán ñeà: Sau khi ñaõ hoïc caùch phaân tích caùc ña thöùc baèng nhieàu caùch , baây giôø caùc em seõ vaän duïng ñeå laøm caùc baøi taäp sau:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:sửa bài ở nhà.
Baøi 51 trang 24 
a/ x2 – 3x + 2 
? ñeå phaân tích ña thöùc treân thaønh nhaân töû ta söû duïng phöông phaùp naøo 
 Coù theå hoïc sinh khoâng nhaän ra 
Gv höôùng daãn : taùch -3x = -x -2x 
=>x2 – 3x + 2 = x2 –x -2x + 2= (x2 – x) – (2x – 2)
 = x(x – 1) – 2(x – 1)= (x – 1)(x – 2)
b/ 2x2 + 4x + 2 – 2y2
? Yeâu caàu hs nhaän daïng phaân tích baøi toaùn treân 
- gôïi yù cho hs ,đa thức có nhân tử chung không . 
- Sau khi đặt nhan tử chung rồi làm gì nữa ?
- Đa thức trong ngoặnc có dạng HĐT không?
 Tương tự hslàm câuc,c/ 2xy-x2 –y2+16
Hsnhận xét kết quả.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 54/25
a/ x3 + 2x2y + xy2 - 9x
b/ 2x -2y - x2 + 2xy - y2
c/x4 - 2x2
-Tương tự như bài 51 hslàm bài.
-HS nhận xét câu a, tương tự tính câu b, câucsau khi đặt nhân tử chung ,đa thức trong ngoặc có gì đặt biệt.Có số nào bình phương lên bằng 2?.
(căn bậc hai của 2). Hslàm bài.
Tương tự hslàm bài 57/25
a/ x2 — 4x + 3
-Kiểm tra xem có thể dùng phương nào để phân tích đa thức thành nhân tử?
-Đặt nhân tử chung ,Dùng HĐT,PP nhóm ,Có thể phối hợp.
-hs dùng phương pháp tách hạng tử.
-y/c hstáchhạng tử-4x=-3x –x
Tương tự câu b, câuc,cũng vậy.
-y/c hs nhận xét kết quả
Muốn tính nhanh giá trị của biểu thức ta tính như thế nào?
Đưa về dạng HĐT rồi tính.
-Hs làm bài tập 56/25
-Y/c hs nhận xét kếtquả.
Để tìm x trong biểu thức ta làm như thế nào?
-Y/c hslàm bài tập 55/25
-Y/c hslên bảng làm.
- H/s nhận xét kết quả.
Bài 51 trang 24 
a/x2 – 3x + 2 = x2 –x -2x + 2
 = (x2 – x) – (2x – 2) 
 = x(x – 1) – 2(x – 1) 
 = (x – 1)(x – 2)
b/2x2 + 4x + 2 – 2y2 = 2(x2 + 2x + 1- y2)
 =2[(x2 + 2x + 1)-y2]
 =2[(x + 1)2- y2]
 =2(x + 1 - y)(x + 1 + y)
c/ 2xy - x2- y2 + 16 = 16 -(x2 - 2xy + y2)
 = 42 – (x - y)2
 =(4 – x + y)(4 + x - y)
Bài tập 54/25
a/= x(x2 + 2xy + y2 - 9)
 = x[(x + y)2- 9] = x(x + y - 3)(x + y + 3)
 b/ = 2(x - y) - (x - y)2 = (x - y)(2 – x + y)
 c/= x2(x2 - 2) = x2 (x - )(x + )
Bài 57/25
Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
x2 - 4x + 3 = x2 -3x – x + 3
 = x(x - 3) –(x - 3)
 =(x - 3)(x - 1)
x2 + 5x + 4 = x2 + 4x + x + 4
 = x(x + 4) + (x + 4)
 = (x + 4)(x + 1)
c) x2 – x - 6 = x2- 3x + 2x - 6 
 = x(x - 3) + 2(x - 3)
 =(x - 3)(x + 2)
Bài tập 56/26
Tính nhanh giá trị của biểu thức.
x2 + x + tại x = 49,75
 = (x + )2 = (49,75 + 0,25)2 = 502 = 2500
x2 - y2 - 2y -1 = x2- (y + 1)2 tại x = 93, y = 6
 = (x – y - 1)(x + y + 1)
 = (93 – 6 -1)(93 + 6 + 1 = 86.100 = 8600
Bài 55/25 Tìm x, biết .
a) x3- x = 0 => x( x2 - ) = 0
=> x(x -)(x + ) = 0
* Nếu x = 0
* Nếu x - = 0. Suy ra : x = 
* Nếu x + = 0. Suy ra: x = -
b) (2x -1)2-(x + 3)2 = 0
 (2x - 1- x - 3)(2x -1 + x + 3) = 0
 (x - 4)(3x + 2) = 0
 * Nếu x – 4 = 0. Suy ra: x = 4
 * Nếu 3x + 2 = 0. Suy ra: x = -
c) x2(x - 3) + 12 - 4x = 0
 x2 (x - 3) + 4(3 - x) = 0
 (x - 3)(x2 - 4) = 0
 * Nếu x – 3 = 0.Suy ra x = 3
 * Nếu x2- 4 = 0.Suy ra x = 2; x = -2
IV/ Hướng dẫn –Dặn dò.
Về xem lại các bài tập. Xem trước bài chia đơn thức cho đơn thức.
	Ngµy d¹y: 19 / 8 / 2014
	Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU :
HS hiểu được khái niệm đa thức A chia cho đa thức B
HS nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
Kieåm tra baøi cuû: 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phép chia hai lũy thừa của cùng một cơ số. 
2. Hoạt động 2: Dạy – Học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
A, B là 2 đa thức 
AB nếu có Q: A=B.Q
A: đa thức bị chia, B: đa thức chia, Q: đa thức thương. 
Kí hiệu : A:B=
Cho HS làm ?1 SGK/25
Cho HS làm ?2 SGK/26
Đơn thức Ađơn thức B khi nào? (Biến của B ntn với A).
- Vậy qua biểu thức trên em hãy nêu cách làm
Þ Quy tắc
ND1: Quy tắc
?1	
?2
Chia đơn thức A cho đơn thức B:
- chia hệ số cho hệ số
chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa từng biến trong B.
- Nhân các kết quả
I. Quy tắc:
SGK/26
+ Cho HS làm ?3
b) Có thế giá trị của y vào tính ngay không? Em làm ntn trước.
* Củng cố: cho HS nêu lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
ND2: Áp dụng
Tại x = -3 ta có 
II. Áp dụng:
 Tại x = -3 ta có 
3. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp.
Cho HS làm bài 59 SGK/26
HS nêu cách làm
Câu a: Đưa về dạng Am : Bm = (A:B)m
Gọi HS lên bảng trình bày
Cho HS nhắc 
+ Cho HS làm bài 61 SGK/27
HS nêu cách làm và lên bảng trình bày
Bài 59. a)
b) 
c) 
Bài 61. a)
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Làm bài 60, 62 SGK
- Học bài theo SGK
Hướng dẫn:
Bài 62: 
- Chiađược kết quả đơn giản
- Thế giá trị x,y,z vào tính giá trị biểu thức
- Làm bài 41, 42 SBT/7
 	Ngµy d¹y: 13 / 10 / 2014.
Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I/ MỤC TIÊU :
HS nắm được điều kiện đủ để đa thức chia hết cho đơn thức
Nắm vững quy tắc chia đa thức cho đơn thức;Vận dụng tốt vào giải toán
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
1.Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức
- Làm bài 62 SGK/27
2. Hoạt động 2: Dạy – học bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Cho HS làm ?1
HS làm các bước theo ?1 SGK VD:
Đa thức là thương của phép chia cho đơn thức 
Các bước làm trên là các bước chia 1 đa thức cho 1 đơn thức
cho HS phát biểu quy tắc 
Cho HS làm phép tính dựa vào quy tắc 
HS thực hiện
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi công các kết quả với nhau
I/ Quy tắc:
* Quy tắc: (SGK/27)
* VD: 
Cho HS làm ?2
HS nêu cách làm
Hướng dẫn HS cách tính nhẩm.
* Củng cố: Cho HS nhắc lại quy tắc
ND2: Áp dụng
?2
a) Bạn Hoa giải đúng 
II/ Áp dụng:
3. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp
+ Cho HS làm bài 63 SGK/28
Để biết đa thức A chia hết cho đa thức B không em xét ntn?
+ Cho HS làm bài 64 SGK/28
HS nêu cách làm của từng câu
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 63.
AB vì các hạng tử của đa thức A đều B
Bài 64.
a) 
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn vế nhà
- Học quy tắc và xem lại bài đã giải
- Làm bài 65, 66 SGK/29
Hướng dẫn: Bài 65.
có thể đặt 
Bài 66. Xét mỗi hạng tử của A có B không?
	Ngµy d¹y: 13 / 10 / 2014
Tiết 17: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu: 
Hiểu được thế nào là phép chia hêt, phép chia có dư
Nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xêp
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
1/ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại: Số bị chia = số chia thương + số dư
2/ Hoạt động 2: Dạy – học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Chia 
Cho đa thức 
Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cáo nhất của đa thức chia 
Nhân với đa thức chia rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được. Hiệu vừa tìm được gọi là dư thứ nhất.
+ Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia, cụ thề là:
Cho HS thực hiện tương tự như trên
* Phép chia có dư bằng 0 là phép chia hết.
Cho HS làm câu hỏi SGK/30
() 
 0
 : ()
= 
Cho HS chia 
cho 
Khi chia còn dư –5x+10 HS không thể chia hết thì đó là phép chia có dư.
+ Chú ý cho HS chỉ chia khi đa thức đã sắp xếp
Giới thiệu Chú ý:
* Củng cố:
Gọi HS nêu lại cách chia
ND2: Phép chia có dư
HS thực hiện chia theo nhóm
Cho HS viết dưới dạng: A = B.Q + R
3/ Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp.
+ Cho HS làm bài 67 SGK/31
HS nêu cách làm trước khi chia em phải sắp xếp.
HS lên bảng thực hiện
Cho HS làm bài 68.a)
Cho HS nêu cách làm
Bài 67.
a) 
 0
b)
 0
Bài 68:
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã làm
- Làm bài 68. b,c; bài 69 SGK/31
Hướng dẫn: Bài 68. b): HĐT: 6
 c): HĐT: 2
Bài 69. Chia bình thường (áp dụng cách làm vừa học)
	Ngµy d¹y: 13 / 10 / 2014
Tiết 18 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Rèn kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp
- Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Cho HS làm bài 68 b, c.
- HS 2: làm bài 69
Đáp án: 
HS1. b) 
 c) 
 HS2: 
 + 
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Cho HS làm bài 70 SGK/32
Em sử dụng quy tắc nào để làm?
Gọi HS lên bảng trình bày
Gọi HS nhận xét
Bài 70.
a) 
b) 
+ Cho HS làm bài 71 SGK/32
Để biết đa thức A có chia hết cho B hay không em làm ntn?
(a: Dựa vào mỗi hạng tử của A có chia hết B không? b: Dựa vào HĐT)
- HS giải thích
Bài 71.
có 
b) có
+ Cho HS làm bài 72 SGK/32
Gọi HS nêu cách làm
- Hai đa thức chi đã được sắp xếp chưa?
Gọi HS lên bảng trình bày. Phép chia trên là phép chia gì?
Bài 72.
 0
+ Cho HS làm bài 73.a, d
Câu a, d em sử dụng phương pháp nào?
a: HĐT3; d: phân tích đa thức thành nhân tử đa thức bị chia?
Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 73.
a) 
d) 
3/ Hoạt động 3 : Củng cố: 
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
- Trước khi chia đa thức A cho đa thức B em phải làm gì?
- Có nhất thiết khi chia đa thức A cho đa thức B là phải đặt phép chia không? Còn có cách nào?
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài đã làm
- Làm bài 73.b, c; 74 SGK/32
Hướng dẫn:
Bài 73.b) HĐT 7
 c) HĐT 6
Bài 74. Đặt phép chia, số dư phải giống đa thức chia a
Trả lời các câu hỏi phần ôn tập
 	Ngµy d¹y: 23 / 10 / 2014
Tiết 19, 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
- Rèn kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung, đồ dùng và phương tiện cho bài dạy. 
	HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và các nội dung theo yêu cầu bài học. 
III/ Tieán trình baøi daïy:
1/ Hoạt ®ộng 1: Kiểm tra bài cũ (kết hợp ôn tập)
2/ Hoạt động 2: Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Lý thuyết:
1) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức
2) Viết HĐT đáng nhớ
3) Khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B
4) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B
5) Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B
1) Quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, đa thức với đa thức SGK/47
3) Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biền của B đều là biến của A với số mũ không > số mũ của nó trong A
4) Mỗi hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B.
5) Đa thức A chia hết cho đa thức B khi số dư của phép chia =0
II. Bài tập:
+ Cho HS làm bài 75. a) SGK/33
- Cho HS nêu cách làm
- Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 75.a)
+ Cho HS làm bài 76.a) SGK/33
- HS nêu cách làm
- HS lên bảng trình bày
Bài 76.a)
+ Cho HS làm bài 77. SGK/33
- HS nêu cách làm
(Rút gọn dựa vào HĐT trước khi thay giá trị x,y vào tính)
- HS lên bảng trình bày
Bài 77.
 Tại 
b) 
+ Cho HS làm bài 79. SGK/33
- HS nêu cách làm ở mỗi câu
a) Nhóm Áp dụng HĐT 3 xuất hiện nhân tử chung (x-2)
b) Đặt x làm nhân tử chung => Áp dụng HĐT 2,3
c) Nhóm => Áp dụng HĐT 6
Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 79. 
+ Cho HS làm bài 80.a) SGK/ 33
Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 80.
 0
+ Cho HS làm bài 81. SGK/33
- HS nêu cách làm
- Đưa về dạng hoặc 	
Dùng HĐT để biến đổi ở mỗi câu
a) HĐT 3
c) HĐT 1
- Gọi HS lên bảng trình bày
Bài 81.
a) 
b) => 
+ Cho HS làm bài 82.a)SGK/33
 có mối quan hệ ntn với 0?
Bài 82.
a) 
Vì 
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các biểu thức đã làm và các bài tập còn lại
Ôn tập để kiểm tra 1 tiết
	Ngµy d¹y: 30 / 10 / 2014.
Tiết 21 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương I như: PTĐTTNT, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức.
Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động, tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Ổn định : 1’
Kiểm tra :
Bài mới : 
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
 Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Mức thấp
Mức cao
1. Phép nhân đơn, đa thức
Vận dụng tốt quy tắc nhân đa thức
Số câu
Số điểm
1 Câu
0,5 đ
1 Câu 
1,5đ
2 Câu 
2,0 đ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử
Vận dụng được các pp phân tích cơ bản
Số câu
Số điểm
3 Câu 
 4,5 đ
3 Câu 
4,5 đ
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức
Số câu
Số điểm
1 Câu 
 1,0 đ
1 Câu 
 1,0 đ
4. Phép chia đơn, đa thức
Vận dụng đc quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp
Số câu
Số điểm
1 Câu 
0,5 đ
1 Câu 
2,0 đ
2 Câu 
2,5 đ
Tổng
Số câu
1 Câu
1 Câu 
1 Câu
5 Câu 
8 câu 
Số điểm
0,5 đ
 1,5 đ
0,5 đ
 7,5 đ
 10 điểm
B. RA ĐỀ
Câu 1:(2đ) a) Phát biểu quy tắc nhân một đa thức với một đa thức?
 b) Áp dụng tính: 1) xy(x2 + x – 1) 
 2) ( x2 – 5x)(x + 3) 
Câu 2 :(3đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
 a/ x3 + 5x2 + x + 5
 b/ x2 + 2xy – 9 + y2
Câu 3 : (1,5đ) Tìm x biết : x(x – 2) – x + 2 = 0 
Câu 4 : (2,5đ) Sắp xếp cac đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi làm tính chia : 
 (6x2 – x3 + 2x4 – x + 10 ) : ( x2 + 2 + x ) 
Câu 5: (1đ) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì (n + 2)2 - (n – 2)2 chia hết cho 8
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
Bài 
Nội dung
Điểm
1
- Phát biểu quy tắc đúng 
Áp dụng 
a) xy(x2+ x – 1) = x3y + x2y – xy
b) (x2 – 5x)(x+3) =(x2 – 5x)x + 3.(x2 – 5x) = x3 – 2x2 – 15x
0,5đ
0,75đ
0,75đ
2
a) x3 + 5x2 + x + 5= x2(x+5) + (x+5) = (x+5)(x2+1)
b) x2 + 2xy – 9 + y2 = (x2 + 2xy + y2) – 9 = (x+y)2 – 32 
= (x + y + 3)(x + y – 3) 
1,5đ
1,5đ
3
 x(x – 2) – x + 2 = 0 
 x(x – 2) – (x – 2) = 0
 (x – 1)(x – 2) = 0 
 x = 1 hoặc x = 2
0,5
0,5
0,5
4
Sắp xếp đúng đa thức: (2x4 – x3 + 6x2 – x + 10 ): ( x2 + x + 2) 
 Thực hiện đúng phép chia 
 2x4 – x3 + 6x2 – x + 10 x2 + x + 2 
 2x4 + 2x3 + 4x2 2x2 – 3x + 5
 – 3x3 + 2x2 – x + 10
 – 3x3 – 3x2 – 6x	
 5x2 + 5x + 10
 5x2 + 5x + 10
 0
Kết luận: (2x4 – x3 + 6x2 – x + 10) : (x2 + x + 2) = 2x2 – 3x + 5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
Ta có: (n+2)2 – (n – 2)2 = [(n+2) – (n – 2)][(n+2)+(n – 2)] = 4. 2n = 8n chia hết cho 8 với mọi n
1,0
4) Thu bài, nhận xét: Đánh giá giờ KT: ưu , nhược 
5) Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà làm lại bài KT . 
- Xem trước chương II .
CHÖÔNG II PHAÂN THÖÙC ÑAÏI SOÁ
 	Ngµy d¹y: 23 / 10 / 2014
Tieát 22 PHAÂN THÖÙC ÑAÏI SOÁ
I/Muïc tieâu:
	Kieán thöùc : Hs hieåu khaùi nieäm phaân thöù ñaïi soá 
K yõ naêng :Hoïc sinh coù khaùi nieäm veà hai phaân thöùc baèng nhau
Thái độ: Tích cực, chủ động.
II/ Chuaån bò:
	GV : Nội dung,

File đính kèm:

  • docDai_8_ki_1_2015.doc