Giáo án Đại số 8 – Chương I - Trường THCS Lê Quý Đôn

Ghi ?2 lên bảng, yêu cầu HS tự giải (gọi 1 HS lên bảng)

- Thu và kiểm nhanh 5 bài của HS

- Đánh giá, nhận xét chung

- Treo bảng phụ bài giải mẫu

- Đọc ?3

- Cho biết công thức tính diện tích hình thang?

- Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm

- HS báo cáo kết quả

- GV đánh giá và chốt lại bằng cách viết biểu thức và cho đáp số

- Ghi đề bài 1(a,b,c) lên bảng phụ, gọi 3 HS (mỗi HS làm 1 bài)

- Nhận xét bài làm ở bảng?

- GV chốt lại cách giải

 

doc51 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 – Chương I - Trường THCS Lê Quý Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bàn. 
- Đại diện nhóm làm trên bảng phụ. Sau đó trình bày lên bảng 
a) x2 – x = x.x – x.1 = x(x-1)
b) 5x2(x –2y) – 15x(x –2y) 
= 5x.x(x-2y) – 5x.3(x-2y) 
= 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x - y) – 5x(y - x) 
= 3(x - y) + 5x(x - y) 
= (x - y)(3 + 5x) 
- Cả lớp nhận xét, góp ý 
- HS theo dõi và ghi nhớ cách đổi dấu hạng tử 
- Ghi vào vở đề bài ?2 
- Nghe gợi ý, thực hiện phép tính và trả lời 
- Một HS trình bày ở bảng
 3x2 – 6x = 0 
Þ 3x . (x –2) = 0
Þ 3x = 0 hoặc x –2 = 0 
Þ x = 0 hoặc x = 2
- Cả lớp nhận xét, tự sửa sai 
Hoạt động 5 : Dặn dò (5’)
BTVN.
Bài 39 trang 19 Sgk
Bài 40 trang 19 Sgk
Bài 41 trang 19 Sgk
Bài 42 trang 19 Sgk
- Đọc Sgk làm lại các bài tập và xem lại các bài tập đã làm 
- Bài 39 trang 19 Sgk
* Đặt nhân tử chung 
- Bài 40 trang 19 Sgk
* Đặt nhân tử chung rồi tính giá trị
- Bài 41 trang 19 Sgk
* Tương tự ?2
- Bài 42 trang 19 Sgk
* 55n+1 = ?
- Xem lại 7 hằng đẳng thức để tiết sau học bài §7
- HS nghe dặn và ghi chú vào tập 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:	5	Tiết: 	10
Ngày soạn: / /2014	/2013
	§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	BẰNG PHƯƠNG DÙNG HẲNG ĐẲNG THỨC
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: - HS hiểu được cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đằng thức thông qua các ví dụ cụ thể. 
2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các hằng đẳng thức đã học vào việc phân tích đa thức thành nhân tử. 
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic
II/ CHUẨN BỊ : 
- GV : Thước kẻ, bảng phụ, phấn màu.
- HS : Ôn kỹ các hằng đẳng thức đáng nhớ. 
- Phương pháp : Đàm thoại, gợi mở.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A5
/ / 2014
8A6
/ / 2014
8A7
/ / 2014
8A8
/ / 2014
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (8’)
- Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 3x2 - 6x (2đ) 
b) 2x2y + 4 xy2 (3đ)
c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) (3đ)
d) 5x(y-1) – 10y(1-y) (2đ)
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Cả lớp làm vào bài tập
 + Khi xác định nhân tử chung của các hạng tử , phải chú ý cả phần hệ số và phần biến.
+ Chú ý đổi dấu ở các hạng tử thích hợp để làm xuất hiện nhân tử chung .
- Cho cả lớp nhận xét ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu kiểm tra 
- Hai HS lên bảng thực hiện phép tính mỗi em 2 câu
a) 3x2 - 6x = 3x(x -2) 
b) 2x2y + 4 xy2 = 2xy(x +2y)
c) 2x2y(x-y) + 6xy2(x-y) 
= 2xy(x-y)(x+3y)
d) 5x(y-1) – 10y(1-y) = 5x(y-1) - 10y(y-1) = 5(y-1)(x-2y)
- Nhận xét ở bảng .Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẢNG THỨC
- Chúng ta đã phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung ngoài ra ta có thể dùng 7 hằng đẳng thức để biết được điều đó ta vào bài học hôm nay
- Nghe giới thiệu, chuẩn bị vào bài
- Ghi vào vở tựa bài 
- HS ghi vào bảng :
Hoạt động 3 : Ví dụ (15’)
1/ Ví dụ: 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – 6x + 9 = 
b) x2 – 4 = 
c) 8x3 – 1 = 
Giải ?1 
a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 
b) (x+y)2–9x2 =(x+y)2– (3x)2 = (x+y+3x)(x+y-3x)
Giải ?2 
1052 – 25 = 1052 – 52 
= (105+5)(105-5) = 110.100 = 11000
- Ghi bài tập lên bảng và cho HS thực hiện 
- Chốt lại: cách làm như trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 
- Ghi bảng ?1 cho HS 
- Gọi HS báo kết quả và ghi bảng 
- Chốt lại cách làm: cần nhận dạng đa thức (biểu thức này có dạng hằng đẳng thức nào? Cần biến đổi ntn?…)
- Ghi bảng nội dung ?2 cho HS tính nhanh bằng cách tính nhẩm 
- Cho HS khác nhận xét
- HS chép đề và làm bài tại chỗ 
- Nêu kết quả từng câu 
= … = (x – 3)2 
= … = (x +2)(x -2)
= … = (2x-1)(4x2 + 2x + 1)
- HS thực hành giải bài tập ?1 (làm việc cá thể) 
a) x3 + 3x2 +3x +1 = (x+1)3 
b) (x+y)2 – 9x2 = (x+y)2 – (3x)2 
= (x+y+3x)(x+y-3x)
- Ghi kết quả vào tập và nghe GV hướng dẫn cách làm bài 
- HS suy nghĩ cách làm … 
- Đứng tại chỗ nêu cách tính nhanh và HS lên bảng trìng bày
1052 – 25 = 1052 – 52 
= (105+5)(105-5) = 110.100 = 11000
- HS khác nhận xét
Hoạt động 4 : Áp dụng (7’)
2/ Ap dụng: (Sgk) 
(2n+5)2-52
=(2n+5+5)(2n+5-5) =2n(2n+10)=4n(n+5)
- Nêu ví dụ như Sgk 
- Cho HS xem bài giải ở Sgk và giải thích 
* Biến đổi (2n+5)2-25 có dạng 4.A
* Dùng hằng đẳng thức thứ 3
- Cho HS nhận xét 
- HS đọc đề bài suy nghĩ cách làm 
- Xem sgk và giải thích cách làm
(2n+5)2-52=(2n+5+5)(2n+5-5)
 =2n(2n+10)=4n(n+5)
- HS khác nhận xét
Hoạt động 5 : Củng cố (10’)
Bài 43 trang 20 Sgk
a) x2+6x+9 = (x+3)2
b) 10x – 25 – x2 
= -(x2-10x+25)= -(x-5)2 
c) 8x3-1/8
=(2x-1/2) (4x2+x+1/4)
d)1/25x2-64y2 
= (1/5x+8y)(1/5x-8y)
Bài 43 trang 20 Sgk
- Gọi 4 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm
- Gọi HS khác nhận xét
- GV hoàn chỉnh bài làm
a) x2+6x+9 = (x+3)2
b) 10x – 25 – x2 = -(x2-10x+25)
= -(x-5)2 
c) 8x3-1/8=(2x-1/2)(4x2+x+1/4)
d) 1/25x2-64y2 = (1/5x+8y)(1/5x-8y)
- HS nhận xét bài của bạn
Hoạt động 6 : Dặn dò (3’)
BTVN.
Bài 44 trang 20 Sgk
Bài 45 trang 20 Sgk
Bài 46 trang 20 Sgk
- Xem lại cách đặt nhân tử chung
- Bài 44 trang 20 Sgk
* Tương tự bài 43
-Bài 45 trang 20 Sgk
* Phân tích đa thức thành nhân tử trước rồi mới tìm x
- Bài 46 trang 20 Sgk
* Dùng hằng đẳng thức thứ 3 để tính nhanh
- Xem trước bài §8 
- HS nghe dặn. Ghi chú vào tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ trưởng
Mỹ phước, ngày / / 2014
Tuần:	6	Tiết: 	11
Ngày soạn: / /2014	/2013
	§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	NHÓM CÁC HẠNG TỬ
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: - HS biết nhóm các hạng tử thích hợp, phân tích thành nhân tử mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm. 
2. Kỹ năng: - Kỹ năng biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử, không quá hai biến.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong lập luận Phát triển tư duy lôgic
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ , thước kẻ.
- HS : học và làm bài ở nhà, ôn nhân đa thức với đa thức. 
 III.PHƯƠNG PHÁP :
 Phân tích, đàm thoại, hợp tác nhóm.
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A5
/ / 2014
8A6
/ / 2014
8A7
/ / 2014
8A8
/ / 2014
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
x2 – 4x + 4 (5đ)
x3 + 1/27 (5đ)
2. Tính nhanh:
 a) 542 – 462 (5đ)
 b) 732 – 272 (5đ)
- Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- 2 HS lên bảng trả lời và làm 
1/ a) x2 – 4x + 4 = (x-2)2 
b)x3+1/27=
(x+1/3)(x2 -1/3x+1/9) 
2/ a)542 – 462 
= (54+46)(54-46) = 100.8=800
b) 732 – 272 
= (73+27)(73-27)=100.46=4600
- HS nhận xét bài trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (2’)
§8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM CÁC HẠNG TỬ
- Xét đa thức x2 – 3x + xy -3y, có thể phân tích đa thức này thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức được ko?(có nhân tử chung ko? Có dạng hằng đẳng thức nào không?) 
- Có cách nào để phân tích? Ta hãy nghiên cứu bài học hôm nay
- HS nghe để tìm hiểu 
- HS trả lời : không …
- HS tập trung chú ý và ghi bài 
Hoạt động 3 : Tìm kiến thức mới (15’)
1. Ví dụ : 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử :
a) x2 – 3x + xy – 3y
= (x2 – 3x) + (xy – 3y)
= x(x – 3) + y(x – 3)
= (x – 3)(x +y) 
b) 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x+3) + z(3+x) 
= (x+3)(2y+z) 
- Ghi bảng ví dụ
Hỏi: có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này ? 
* Gợi ý : Nếu chỉ coi là một đa thức thì các hạng tử không có nhân tử chung. Nhưng nếu coi là tổng của hai biểu thức, thì các đa thức này như thế nào? 
- Hãy biến đổi tiếp tục 
- GV chốt lại và trình bày bài giải 
- Ghi bảng ví dụ 2, yêu cầu HS làm tương tự 
- Cho HS nhận xét bài giải của bạn 
- Bổ sung cách giải khác 
- GV kết luận về phương pháp giải 
- HS ghi vào vở 
- HS suy nghĩ (có thể chưa trả lời được) 
- HS suy nghĩ – trả lời
- HS tiếp tục biến đổi để biến đa thức thành tích …
x2-3x+xy–3y=(x2–3x)+(xy – 3y)
= x(x–3)+y(x–3)=(x–3)(x +y) 
- HS nghe giảng, ghi bài 
-1 HS lên bảng làm
b) 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x+3) + z(3+x) 
= (x+3)(2y+z) 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
- Nghe để hiểu cách làm 
Hoạt động 4 : Vận dụng (13’)
2. Ap dụng : 
?1 
Tính nhanh 15.64+ 25.100 +36.15 + 60.100 
Giải 
15.64+25.100+36.15+60.100
= (15.64+36.15)+(25.100+ 60.100) 
= 15(64+36) + 100(25+60) 
=15.100+100.85=100(15+85) = 100.100 = 10 000 
 ?2 
(xem Sgk)
- Ghi bảng ?1 
- Cho HS thực hiện tại chỗ 
- Chỉ định HS nói cách làm và kết quả 
- Cho HS khác nhận xét kết quả, nêu cách làm khác .
- GV ghi bảng và chốt lại cách làm …
- Treo bảng phụ đưa ra ?2 
- Cho HS thảo luận trao đổi theo nhóm nhỏ 
- Cho đại diện các nhóm trả lời 
- Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng
- Ghi đề bài và suy nghĩ cách làm 
- Thực hiện tại chỗ ít phút .
- Đứng tại chỗ nói rõ cách làm và cho kết quả … 
- HS khác nhận xét kết quả và nêu cách làm khác (nếu có) : 
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 
= 15(64+36) + 25.100 + 60.100
= 15.100 + 25.100 + 60.100
= 100(15 + 25 + 60) = 100.100 
= 10 000 
- HS đọc yêu cầu của ?2 
- Hợp tác thảo luận theo nhóm 1-2 phút …
- Đại diện các nhóm trả lời 
Hoạt động 5 : Củng cố (6’)
Bài 47b,c trang 22 Sgk
b) xz + yz – 5. (x + y)
= z. (x+y) – 5. (x + y)
= (x + y) (z - 5)
c) 3x2 –3xy – 5x + 5y
= 3x(x - y) – 5(x - y)
= (x - y)(3x - 5)
Bài 47b,c trang 22 Sgk
- Gọi HS lên bảng. Cả lớp cùng làm tập 
- Thu và chấm bài vài em 
- Cho HS nhận xét bài trên bảng 
- Ghi bài tập vào 
2 HS lên bảng làm.
b) xz + yz – 5. (x + y)
= z. (x+y) – 5. (x + y)
= (x + y) (z - 5)
c) 3x2 –3xy – 5x + 5y
= 3x(x -y) – 5(x - y)
= (x - y)(3x - 5)
- HS nhận xét bài của bạn
Hoạt động 6 : Dặn dò (2’)
BTVN
Bài 47a trang 22 Sgk
Bài 48 trang 22 Sgk
Bài 49 trang 22 Sgk
Bài 50 trang 23 Sgk
Bài 47a trang 22 Sgk
* Tương tự bài 47, chú ý dấu trừ 
Bài 48 trang 22 Sgk
* a) Dùng hằng đẳng thức A2 – B2 
* b,c) Dùng hằng đẳng thức (A B)2 
Bài 49 trang 22 Sgk
* Tương tự bài 48
Bài 50 trang 23 Sgk
- Ôn lại các phương pháp phân tích 
- HS nghe dặn 
- Ghi chú vào vở bài tập 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt của Tổ trưởng
Mỹ phước, ngày / / 2014
Tuần:	6	Tiết: 	12
Ngày soạn: / /2014	/2013
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
- Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích ra nhân tử.
- HS giải bài tập thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử
- Củng cố, khắc sâu nâng cao kỹ năng phân tích ra nhân tử
* Trọng tâm: - Rèn kĩ năng giải bài tập phân tích ®a thc thµnh nhân tử.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ , thước ke, phấn màu
- HS : học và làm bài ở nhà, ôn nhân đa thức với đa thức. 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A5
/ / 2014
8A6
/ / 2014
8A7
/ / 2014
8A8
/ / 2014
NỘI DUNG GB 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (10’)
1. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) c x – ay + c x - by
=(a+b)(x-y) (5đ)
b) ax+bx-cx+ay+by-cy=? (5đ)
2. Tính nhanh:
a) x2-xy+x-y (5đ)
b) 3x2-3xy-5x+5y (5đ)
- Treo bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Hai HS lên bảng trả lời và làm 
HS1 :
a) ax – ay + bx - by
=(a+b)(x-y) (5đ)
b) ax + bx – cx + ay + by - cy
=x(a+b-c)+y(a+b-c)
=(a+b-c)(x+y)
HS2 :
a) x2-xy+x-y =x(x-y)+(x-y)
= (x-y)(x+1) 
b) 3x2-3xy-5x+5y 
= 3x(x-y)-5(x-y)=(x-y)(3x-5)
- HS nhận xét bài trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Luyện tập (28’)
Bài 47b trang 22 Sgk
xz+yz-5(x+y)
=z(x+y)-5(x+y)
=(x+y)(z-5)
Bài 48 trang 22 Sgk
a) x2 + 4x - y2 + 4
= x2 + 4x + 4 - y2
= ( x + 2 )2 - y2
= ( x + 2 + y ) ( x + 2 – y )
b) 3x2 + 6xy + 3y2 -3z2 
= 3(x2 + 2xy + y2 -z2)
= 3 [(x+y)2- z2]
= 3[(x+y)+ z] [(x+y)- z]
c) x2 -2xy+y2-z2+2zt-t2
= (x2 -2xy+y2)-(z2-2zt+t2)
= (x-y)2 – (z-t)2 
= (x-y+z-t)()x-y-z+t)
Bài 49 trang 22 Sgk
a) 37,5.6,5-7,5.3,4 - 6,6.7,5 +3,5.37,5
= (37,5.6,5+3,5.37,5)-( 7,5.3,4+6,6.7,5)
=37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)
= 37,5.10-7,5.10
= 375 – 75 = 300
b) 452+402-152+80.45
= 452+2.45.40+402-152 
= (45+40)2-152
= (45+40+15)(45+40-15)
= 100.70 = 7000
Bài 47b trang 22 Sgk
- Gọi HS lên bảng làm 
- Hướng dẫn HS yếu, kém
- Gọi HS khác nhận xét
Bài 48 trang 22 Sgk
- Dùng tính chất giao hoán của phép cộng 
- x2 + 4x + 4 có dạng hđt gì ?
- ( x + 2 )2 - y2 có dạng hđt gì ?
- Chia HS làm 4 nhóm . Thời gian làm bài là 5’
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét nhóm bạn
- Đánh giá bài làm của các nhóm.
Bài 49 trang 22 Sgk
- Hướng dẫn HS làm
- Dùng tính chất kết hợp và giao hoán để nhóm các hạng tử thích hợp
- Dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Làm tiếp tục
- Chia HS làm 4 nhóm. Thời gian làm bài là 5’
- Yêu cầu các nhóm nhận xét
- HS lên bảng làm bài
xz+yz-5(x+y)
=z(x+y)-5(x+y)
=(x+y)(z-5)
- HS khác nhận xét
a) x2 + 4x - y2 + 4
= x2 + 4x + 4 - y2
= ( x + 2 )2 - y2
= ( x + 2 + y ) ( x + 2 – y )
- Nhóm 1+2 làm câu b, nhóm 3+4 làm câu c
b) 3x2 + 6xy + 3y2 -3z2 
= 3(x2 + 2xy + y2 -z2)
= 3 [(x+y)2- z2]
= 3[(x+y)+ z] [(x+y)- z]
c) x2 -2xy+y2-z2+2zt-t2
= (x2 -2xy+y2)-(z2-2zt+t2)
= (x-y)2 – (z-t)2 
= (x-y+z-t)()x-y-z+t)
- Nhóm khác nhận xét
- làm bài theo hướng dẫn
a) 37,5.6,5-7,5.3,4 - 6,6.7,5 +3,5.37,5
= (37,5.6,5+3,5.37,5)-( 7,5.3,4+6,6.7,5)
=37,5(6,5+3,5)-7,5(3,4+6,6)
= 37,5.10-7,5.10
= 375 – 75 = 300
- Các nhóm làm câu b
b) 452+402-152+80.45
= 452+2.45.40+402-152 
= (45+40)2-152
= (45+40+15)(45+40-15)
= 100.70 = 7000
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau
Hoạt động 3 : Củng cố (5’)
Điền vào chỗ trống :
x3z+x2yz-x2z2-xyz2 
= x2z(x+y)- xz2(x+y)
= (x+y)( c - c )
= (x+y)( c - c ) c
- Gọi HS lên bảng điên vào chỗ trống
- Gọi HS nhận xét
- HS lên bảng điền
x3z+x2yz-x2z2-xyz2 
= x2z(x+y)- xz2(x+y)
= (x+y)( x2z – xz2 )
= (x+y)( x- z ) xz
- HS nhận xét
Hoạt động 4 : Dặn dò (2’)
- Bài 50 trang 22 Sgk
* Phân tích đa thức thành nhân tử, sau đó cho từng thừa số bằng 0
- Về nhà xem lại tất cả phương pháp để tiết sau ta áp dụng tất cả các phương pháp đó để phan tích đa thức thành nhân tử
- HS ghi nhận và ghi vào tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tuần:	7	Tiết: 	13
Ngày soạn: / /2014	/2013
 §9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
	BẰNG CÁCH PHỐI HỢP
	NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
I/ MỤC TIÊU :
- RÌn k n¨ng vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử. 
- HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng hai phương pháp là chủ yếu.
- HS c th¸i ® hc tp nghiªm tĩc, tÝch cc
* Trng t©m: RÌn k n¨ng vận dụng được các phương pháp đã học để phân tích đa thức thành nhân tử
II/ CHUẨN BỊ :
- GV : bảng phụ, thước kẻ.
- HS : Ôn các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học. 
IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Điểm danh
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
8A5
/ / 2014
8A6
/ / 2014
8A7
/ / 2014
8A8
/ / 2014
NỘI DUNG GB 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (7’)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 + xy + x + y
b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập 
a) x2 + xy + x + y
= x(x+y) + (x+y)=(x+1)(x+y)
b) 3x2 – 3xy + 5x – 5y 
= 3x(x-y)+5(x-y)=(x-y)(3x+5)
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
Hoạt động 2 : Giới thiệu bài mới (1’)
§9. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP
- Chúng ta đã học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử , đó là những phương pháp nào?
- Trong tiết học

File đính kèm:

  • docGA dai so 8 hay.doc
Giáo án liên quan