Giáo án Đại số 8 cả năm (3 cột)
TIẾT 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Phần Đại số )
A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử; cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số
-Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ:
p toán trong biểu thức để biến nó thành một biểu thức đại số. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) Thực hiện các phép tính sau: HS1: HS2: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ có dạng như thế nào? (6 phút) -Ở lớp dưới các em đã biết về biểu thức hữu tỉ. 0; là những biểu thức gì? -Vậy biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán nào? 0; là những biểu thức hữu tỉ. -Biểu thức hữu tỉ được thực hiện trên những phép toán: cộng, trừ, nhân, chia. 1/ Biểu thức hữu tỉ. (SGK) Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. (10 phút). -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có mấy cách viết? Đó là những cách viết nào? -Treo bảng phụ ví dụ 1 SGK và phân tích lại cho học sinh thấy. -Treo bảng phụ nội dung ?1 -Biểu thức B có thể viết lại như thế nào? -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của hai phân thức có mẫu như thế nào? -Để cộng được hai phân thức không cùng mẫu thì ta làm như thế nào? -Hãy giải hoàn thành bài toán theo hướng dẫn. -Khi nói phân thức A chia cho phân thức B thì ta có hai cách viết hoặc A : B -Lắng nghe và quan sát ví dụ trên bảng phụ. -Đọc yêu cầu bài toán ?1 -Mỗi dấu ngoặc là phép cộng của hai phân thức có mẫu khác nhau. -Để cộng được hai phân thức không cùng mẫu thì ta phải quy đồng. -Thực hiện trên bảng. 2/ Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Ví dụ 1: (SGK). ?1 Hoạt động 3: Giá trị của phân thức tính như thế nào? (13 phút) -Hãy đọc thông tin SGK. -Chốt lại: Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ ta cần phải tìm điều kiện của biến để giá trị của mẫu thức khác 0. Tức là ta phải cho mẫu thức khác 0 rồi giải ra tìm x. -Treo bảng phụ ví dụ 2 SGK và phân tích lại cho học sinh thấy. -Treo bảng phụ nội dung ?2 -Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức nào khác 0? -Hãy phân tích x2 + x thành nhân tử? -Vậy x(x + 1) 0 -Do đó x như thế nào với 0 và x+1 như thế nào với 0? -Với x = 1 000 000 có thỏa mãn điều kiện của biến không? -Còn x = -1 có thỏa mãn điều kiện của biến không? -Ta rút gọn phân thức sau đó thay giá trị vào tính. -Đọc thông tin SGK trang 56. -Lắng nghe và quan sát. -Lắng nghe và quan sát ví dụ trên bảng phụ. -Đọc yêu cầu bài toán ?2 -Để tìm điều kiện của x thì cần phải cho biểu thức x2 + x khác 0 x2 + x = x(x + 1) -Do đó x 0 và x + 1 0 -Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến. -Còn x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến. -Thực hiện theo hướng dẫn. 3/ Giá trị của phân thức. Khi giải những bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì trước hết phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0. Đó là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định. Ví dụ 2: (SGK). ?2 Vậy và thì phân thức được xác định. -Với x = 1 000 000 thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của biểu thức là -Với x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến. Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút). -Treo bảng phụ bài tập 46a trang 57 SGK. -Hãy vận dụng bài tập ?1 vào giải bài tập này. -Sửa hoàn chỉnh lời giải. -Đọc yêu cầu bài toán. -Vận dụng và thực hiện. -Lắng nghe và ghi bài. Bài tập 46a trang 57 SGK. 4. Củng cố: (2 phút) Muốn tìm giá trị của biểu thức hữu tỉ trước tiên ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các ví dụ và các bài tập đã giải (nội dung, phương pháp). -Vận dụng vào giải tiếp bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK. -Tiết sau luyện tập. (mang theo máy tính bỏ túi). IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 17 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: 17/12/2013 TIẾT 35 LUYỆN TẬP. I . Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được củng cố lại kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức. Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. II. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập 50, 51, 53 trang 58 SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức, máy tính bỏ túi. - Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức: HS2: Cho phân thức . Tìm điều kiện của x để phân thức được xác định rồi rút gọn phân thức. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Bài tập 50 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài toán -Câu a) trước tiên ta phải làm gì? -Để cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu ta phải làm gì? -Mẫu thức chung của và 1 là bao nhiêu? -Mẫu thức chung của 1 và là bao nhiêu? -Muốn chia hai phân thức thì ta làm như thế nào? -Câu b) làm tương tự câu a) Hoạt động 2: Bài tập 51 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài toán -Câu a) mẫu thức chung của và là bao nhiêu? -Mẫu thức chung của ; và là bao nhiêu? -Câu b) giải tương tự như câu a) -Sau đó áp dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hợp lí để rút gọn phân tích vừa tìm được. -Hãy hoàn thành lời giải bài toán. Hoạt động 3: Bài tập 53 trang 58 SGK. (11 phút) -Treo bảng phụ nội dung bài toán -Đề bài yêu cầu gì? hay còn viết theo cách nào nữa? -Hãy thảo luận nhóm để giải bài toán. -Đọc yêu cầu bài toán. -Trước tiên phải thực hiện phép tính trong dấu ngoặc. -Để cộng, trừ hai phân thức không cùng mẫu ta phải quy đồng -Mẫu thức chung của và 1 là x + 1 -Mẫu thức chung của 1 và là 1 – x2 Muốn chia phân thức cho phân thức khác 0, ta nhân với phân thức nghịch đảo của -Thực hiện hoàn thành lời giải -Đọc yêu cầu bài toán. -Mẫu thức chung của và là xy2. -Mẫu thức chung của ; và là xy2. -Thực hiện theo gợi ý. -Đọc yêu cầu bài toán. -Biến đổi mỗi biểu thức thành một phân thức đại số. -Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng. Bài tập 50 trang 58 SGK. Bài tập 51 trang 58 SGK. Bài tập 53 trang 58 SGK. 4. Củng cố: (2 phút) Khi rút gọn một phân thức thì ta phải làm gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần 17 Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày dạy: /12/2013 TIẾT 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II. BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn : Đại số 8 - Tiết : 36 A/ Thiết kế ma trận: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. ĐN, tính chất, rút gọn, quy đồng mẫu phân thức . Nhận biết các phân thức bằng nhau Hiểu có thể dựa vào TCCB của phân thức để viết các phân thức bằng phân thức đã cho Vận dụng TCCB của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức. Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 1,5 1 1,5 2 1,0 6 4.0 2. Cộng và trừ phân thức . Biết cộng (trư)ø các phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu Vận dụng được quy tắc vào thực hành giải toán Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 1,5 1 1,0 2 2,5 3. Nhân và chia các phân thức. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ Hiểu được điều kiện để một phân thức đươc xác định Vận dụng TCCB của phân thức để biến đổi được biểu thức hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 1 1,0 1 2,0 3 3,5 Cộng 3 1,5 1 1,5 1 0,5 2 2,5 2 1,0 2 3,0 11 10 B) NỘI DUNG ĐỀ: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Bài 1:(1đ) Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (...) trong các đẳng thức sau . a) b) Bài 2:(1đ) Điền chữ thích hợp (Đ) hoặc (S) vào ô vuông . a) b) Bài 3:(1đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu mà em cho là đúng . a) Kết quả rút gọn của phân thức là A. B. C. D. Một kết quả khác b) MTC của hai phân thức và là A. 2(x + 2)2 B. 2(x2 + 4) C. 2(x + 2)(x – 2) D. Một kết quả khác II. Tự luận (7 điểm) Bài 4:(2đ) Phát biểu qui tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau . Áp dụng: Tính + Bài 5:(2đ) Rút gọn biểu thức M = : Bài 6:(3đ) Cho biểu thức A = Giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A được xác định . Rút gọn biểu thức A . Tính giá trị của x để giá trị của A = 2 . C) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Bài 1 (1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. a) 3x b) 2y(3x – 1)2 Bài 2 (1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm. Đúng Sai Bài 3(1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm: a) B ; b) C Bài 4(2đ) : Phát biểu đúng qui tắc (trang 45 SGK: Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta qui đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được ) (1 đ) . Aùp dụng giải đúng: + = (1 đ) Bài 5 (2đ) : M = : = (1đ) = (0,5đ) = = (0,5đ) Bài 6 (3đ) : a) (1đ) Giá trị của biểu thức A được xác định khi : x3 – x 0 => x 0 ; x 1 (1 đ) b) (1đ) A = = (0,5đ) = (0,25đ) = (0,25đ) c) (1đ) Ta có A = 2 => = 2 => x+ 1 = 2(x – 1) => x + 1 = 2x – 2 => x = 3 ( Thoả mãn điều kiện của A xác định) Vậy x = 3 (1đ) ------------------------------------------------------------- Chú ý: Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa . Tuần 18 Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013 TIẾT 37 ÔN TẬP HỌC KÌ I. A . Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử. -Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, máy tính bỏ túi. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Thực hiện phép tính : III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Thực hiện phép tính. (7 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào? -Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào? -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu gì? -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu gì? -Với xm . xn = ? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài toán. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Nhắc lại quy tắc đã học. -Tích của hai số cùng dấu thì kết quả là dấu ‘‘ + ‘‘ -Tích của hai số khác dấu thì kết quả là dấu ‘‘ - ‘‘ -Với xm . xn = xm + n -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. Bài 1:Thực hiện phép tính. Hoạt động 2: Làm tính chia. (5 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Muốn chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào? -Với ym . yn = ? và cần điều kiện gì? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài toán. -Phát biểu quy tắc chia một đa thức cho một đơn thức đã học. -Với ym . yn = ym – n ; -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. Bài 2:Làm tính chia. Hoạt động 3: Phân tích đa thức thành nhân tử. (9 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài tập -Có bao nhiêu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử? Đó là phương pháp nào? -Câu a) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích? -Câu b) ta sử dụng phương pháp nào để phân tích? -Hãy hoàn thành lời giải bài toán -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài toán. -Có ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm hạng tử. -Câu a) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp nhóm hạng tử và dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Hai học sinh thực hiện trên bảng -Lắng nghe và ghi bài. Bài 3:Phân tích đa thức thành nhân tử. Hoạt động 4: Tìm x. (10 phút). -Treo bảng phụ nội dung bài tập. -Đối với dạng bài tập này ta cần thực hiện như thế nào? -Câu a) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Câu b) ta áp dụng phương pháp nào để phân tích? -Hãy thảo luận nhóm để hoàn thành lời giải bài toán. -Sửa hoàn chỉnh lời giải -Đọc yêu cầu bài toán. -Đối với dạng bài tập này ta cần phân tích vế trái thành nhân tử rồi cho từng thừa số bằng 0 sau đó giải ra tìm x. -Câu a) ta sử dụng phương pháp đặt nhân tử chung để phân tích. -Câu b) ta sử dụng phương pháp dùng hằng đẳng thức để phân tích. -Thảo luận và trình bày lời giải trên bảng. -Lắng nghe và ghi bài. Bài 4:Tìm x, biết: hoặc IV. Củng cố: (6 phút) -Hãy phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. -Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. -Hãy nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. -Nếu a . b = 0 thì a = ? hoặc b = ?. V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp) -Ôn tập các kiến thức về rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức; cộng, trừ các phân thức. -Tiết sau kiểm tra học kì I . IV/ Rút kinh nghiệm: .. Tuần 18-19 Ngày soạn: 22/12/2013 Ngày dạy: 23/12/2013 TIẾT 38-39 KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Toán lớp 8 ( Thời gian 90 phút,không kể thời gian giao đề) ĐỀ 1: I-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2+16= 8x là: A: x=8 B: x=4 C: x=-8 D: x=-4 Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là: A : 5xyz B : 5x2y2z C : 15xy D :5xy Câu 3: Kết quả phân tích đa thức 2x-1-x2 thành nhân tử là: A : (x-1)2 B: -(x-1)2 C: - (x+1)2 D : (-x-1)2 Câu 4: Đa thức cần điền vào chỗ (........) trong phép nhân (2x+y2).(.....................) = 8x3+y6 là : A. 2x – y2; B. 4x2-2xy2+y4 ; C. 4x2+2xy2+y4 D. 4x2+2xy2+y4 Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và bằng: A : 2 (1-x)2 B : x (1-x)2 C : 2x (1-x) D : 2x (1-x)2 . Câu 6: Điều kiện xác định của phân thức : là: A : x B: x - C: xvà x - D: x . Câu 7: Khẳng định nào sau đây là sai: A: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi. B: Tứ giác có hai đừơng chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. B A C C: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. D: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 5cm Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A ; AC=3cm ; BC=5cm .Diện tích của tam giác ABC bằng: A: 6cm2 B: 10cm2 C : 12cm2 D : 15 cm2 II- TỰ LUẬN (6 điểm ) 3cm Bài 1: (1 điểm ). Thực hiện phép tính sau: : . Bài 2: (2,25 điểm ). Cho biểu thức : P = Tìm điều kiện xác định của biểu thức P. Rút gọn P Chứng minh rằng với mọi giá trị của x nguyên thì P nguyên. Bài 3: (2,75điểm) .Cho tứ giác ABCD . Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Gọi M,N,P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC;CD và DA . Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao ? Để MNPQ là hình vuông thì tứ giác ABCD cần có điều kiện gì ? Tuần 19 Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày dạy: 30/12/2013 TIẾT 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I. (Phần Đại số ) A . Mục tiêu: -Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử; cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số -Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các dạng bài tập theo kiến thức trên. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bảng phụ ghi các bài tập theo từng dạng, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập kiến thức về: Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức; chia đa thức cho đơn thức, phân tích đa thức thành nhân tử, cộng – trừ phân thưc, giá trị của phân thức đại số. C. Các bước lên lớp: I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận xét bài kiểm tra của học sinh (15 phút) GV đánh giá bài làm của học sinh, nhận xét những sai lầm của HS mắc phải trong quá trình làm bài kiểm tra, nguyên nhân , cách khắc phục. HS:Nghe giảng, rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Chữa bài tập (28 phút) GV: Chữa phần trắc nghiệm: GV nêu lại đề bài Muốn giải được bài toán ta cần làm như thế nào? GV:Gọi học sinh trình bày GV Nêu câu 2: H:Hãy nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức: GVNêu câu 3: Phân tích đa thức 2x-1-x2 thành nhân tử GV:Đối với câu 4, thì biểu thức cần điền là bình phương thiếu của hiệu. Vậy đó là biểu thức nào? Câu 5:Hãy phân tích 2 mẫu đó thành nhân tử: Vậy MTC là biểu thức nào? Câu 6: ĐKXĐ là ĩ xvà x - Câu 7: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau vẫn là hình chữ nhật.Như vậy điều kiện cho 2 đg chéo bằng nhau là thừa. GV:muốn làm được câu 8, phải tìm được cạnh góc vuông AB. Vậy tìm cạnh AB ntn ? GVTìm được AB, ta dễ dàng tính được diện tích của tam giác HS:Xem lại nội dung đề bài, hoàn thiện và bổ sung vào vở. HS:Nêu pp giải: HS: x2+16= 8x=>x2+16 - 8x = 0 (x- 4)2 = 0=>x = 4 HS:Nhắc lại quy tắc 15x2y2z : (3xyz) = 5xy HS: 2x-1-x2 = - (x2- 2x + 1) = -(x-1)2. HS:trả lời ; 4x2-2xy2+y4 HS:lên bảng trình bày Trả lời :Vậy MTC là 2x (1-x)2. HS:Theo dõi HS:Chú ý theo dõi HS:Aùp dụng định lý Pita go AB2 + AC2 = BC2 AB2 = BC2 - AC2 AB2 = 52 - 32 = 25 – 9 = 16 AB = 4 HS: S = (cm2) I/Phần trắc nghiệm: Câu 1: x2+16 - 8x = 0 (x- 4)2 = 0 x = 4 => (A) Câu 2: 15x2y2z : (3xyz) = 5xy => (D) Câu 3: 2x-1-x2 = - (x2- 2x + 1) = -(x-1)2. => (B) Câu 4: (B) Câu 5: (D) Câu 6: (C) xvà x - Câu 7: B A C (C) Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. Câu 8: (A) GV:Nêu đề bài Bài 1: (1 điểm ). Thực hiện phép tính sau::. -Chuyển phép chia về phép nhân, rồi phân tích tử và mẫu thành nhân tử, sau đó rút gọn HS xem lại đề bài và cùng thực hiện giải : = . = Bài 1:Thực hiện phép tính sau: : Giải: : = . = H:Biểu thức P được xác định khi nào ? Có nghĩa biểu thức nào khác 0? BT trên có
File đính kèm:
- Giao_an_Dai_so_8_ca_nam_3_cot.doc