Giáo án Đại số 8 cả năm

Bài : KIỂM TRA CHƯƠNG II

I - MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm kĩ: Tính chất cơ bản của phân thức; cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn.chia cỏc phõn thức; biết biến đổi các biểu thức hữu tỉ.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán hợp lí, vận dụng được kiến thức đó học để làm bài tập.

 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo trong làm bài ,tính trung thưc của HS

 

doc139 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 8 cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập
2- Về kỹ năng:- Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số
3- Về tư duy thái độ: - Phát triển tư duy cho HS
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
III – Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
HS1: Chữa bài 50a/58 (Sgk)
HS2: Chữa bài 54/59 A Sgk)
-gv nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2: Tổ chứcluyện tập 
Bài 52/58 (Sgk) (GV đưa bảng phụ)
? Tại sao trong đề bài lại có đk x# 0; 
x #± a?
- Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá trị của biểu thức là một số chẵn thì kết quả rút gọn của biểu thức phải chia hết cho 2.
Bài 55/59(Sgk): bảng phụ
- GV gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b
- GV yêu cầu hs cả lớp thảo luận câu c,
d) Tìm giá trị của x để già trị của biểu thức bằng 5?
e, Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên
-GV hướng dẫn hs: tách ở tử ra một đa thức chia hết cho mẫu và một hằng số
? Có 1 là số nguyên, để biểu thức là số nguyên cần đk gì?
? Nêu các ước của 2?
-GV yêu cầu hs khi giải cần đối chiếu giá trị tìm được của x với đk của x
Bài 44/24 (SBT): bảng phụ
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm
-GV thu bài của 1 nhóm lên bảng để sửa
HS1: 
Hs: không cần vì không liên quan đến giá trị của phân thức
HS2: a) 
Phân thức xác định khi # 0 Û 2x(x-3)# 0 Û x # 0; x # 3
là số chẵn vì a nguyên
a) 
Phân thức xác định khi x2 - 1 #0
 Û (x - 1)(x + 1) # 0
 Û x #±1
b) 
c) + Với x = 2, giá trị của phân thức được xác định, do đó phân thức có giá trị 
+ Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn Thắng tính sai
* Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định đối với phân thức đã cho
d) Đk: x # ±1
x + 1 = 5x - 5 
x - 5x = -1 - 5
-4x = -6
 x = (thoả mãn đk)
- Hs làm dưới sự hướng dẫn của GV
Đk: x # ±1
Biểu thức là số nguyên khi là số nguyên
Ûx - 1 ẻ Ư(2) hay x - 1 ẻ {-2; -1; 1; 2}
 x - 1 = -2 => x = -1 (loại)
 x - 1 = -1 => x = 0 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 1 => x = 2 (thoả mãn đk)
 x - 1 = 2 => x = 3 (thoả mãn đk)
Vậy x ẻ {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên
- HS làm vào bảng nhóm 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà BTVN: 45 , 46 , 47 , 48 ,55/26 - 27 (SBT)
IV. rút kinh nghiệm
Tiết : 36
Ngày giảng: 
Bài : kiểm tra chương II 
I - Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm kĩ: Tính chất cơ bản của phân thức; cỏc phộp tớnh cộng, trừ, nhõn.chia cỏc phõn thức; biết biến đổi các biểu thức hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán hợp lí, vận dụng được kiến thức đó học để làm bài tập.
 3. Thái độ: Rèn luyện tư duy độc lập suy nghĩ, tính sáng tạo trong làm bài ,tính trung thưc của HS
MA TRậN Đề KIểM TRA 
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ Thấp
Cấp độ Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Phân thức- ĐKXĐ của phân thức. Tính chất cơ bản phân thức.
Nhận biết được một phân thức.
Tìm được ĐKXĐ của một phân thức.
Số câu hỏi : 1
Số điểm : 0.5
Tỉ lệ % : 5%
1(C1,)
0,5
5%
1
0,5
5%
2. Rút gọn - Qui đông mẫu thức.
Biết vận dụng qui tắc thực hiện các phép rút gọn và qui đồng.
Vận dụng qui tắc để phối hợp thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi : 1
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ % : 15%
1(C2b)
1.5
15%
1 
1,5
15%
3. Phép công, trừ, nhân, chia phân thức. ( 5 tiết )
Nhận biết được các phép tính đơn giản
Thực hiện được các phép tính đơn giản
Phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Số câu hỏi : 7
Số điểm : 5
Tỉ lệ % : 50
3(C2,5,6)
1,5
5%
1(C4)
0.5
5%
3(C1a,b,c)
3
30%
7
5
50%
Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức.( 2 tiết ) 
Biết phối hợp thực hiện các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia.
Tìm ĐKXĐ khi biến đổi biểu thức hữu tỉ, tìm giá trị của phân thức.
Tìm điều kiện để biểu thức có giá trị nguyên 
Số câu hỏi : 3
Số điểm : 3
Tỉ lệ % : 30%
1(C3)
0,5
5%
1(C2a)
1.5
15%
1(C3)
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2
20%
3
2.5
25%
4
4,5
45%
1
1,0
10%
12
10
100%
3/Đề bai:
I. TRắC NGHIệM: (3điểm) 
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất trong các câu sau
Câu 1: Biến đổi phân thức thành phân thức có tử là 12x2 + 9x thì khi đó mẫu thức là:
A.3x3 + 15 	B.3x3 – 15 	C.3x3 + 15x	D. 3x3 – 15x 
Câu 2: Cho đẳng thức: . Đa thức phải điền vào chỗ trống là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Điều kiện cuả x để phân thức có giá trị xác định là :
A. x 1	B. x = 1	C. x 0	D. x = 0
Câu 4: Thực hiện phép tính: ta được kết quả là:
A. 	B.	C. 	D.
Câu 5: Phân thức nghịch đảo của phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Phân thức bằng với phân thức là:
A. 	B. 	C. 	D. 
 II. Tự LUậN: ( 7điểm)
Câu 1: (3điểm) 
 Thực hiện phép tính:
a) 	 b) 	c) 	
 Câu 2: (3 điểm) 
 Cho phân thức A = 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn phân thức
 Câu 3: : (1 điểm).
 Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A = (với x1) có giá trị là một số nguyên.
ĐáP áN - BIÊU ĐIểM 
I. TRắC NGHIệM: (3 điểm) 
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
B
B
D
C
A
II. Tự LUậN: (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
 a) 	 (0.5đ)
 	 (0,5đ)
 b) = 	 (0,5đ)
 =	 (0,5đ)
c) 
 	 (0,5đ)
 =
 = 	(0,5đ)
Câu 2: (3 điểm) 
 Cho phân thức A = 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
Để A xác định thì x2 – 4 # 0 x # ± 2 ( 1.5 điểm)
b) Rút gọn phân thức
A = = 	 	(0.5 điểm)
 	( 1 điểm)
Câu 3 :Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức (với x1) có giá trị là một số nguyên.
Vì 
	= 
	= 	(0,5đ)
Nên biểu thức A có giá trị nguyên khi x – 1 Ư(2) = {-1;-2;1;2)	(0,25đ)
x – 1 = -1 x = 0
x – 1 = -2 x = -1
x – 1 = 1 x = 2
x – 1 = 2 x = 3	(0,25đ)
Tiết : 37 + 38 
Ngày giảng: 
Bài : OÂN TAÄP HOẽC KYỉ I
I - Mục tiêu :
1- Về kiến thức- Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức
- Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán
2- Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức
3- Về tư duy thái độ:
- Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm)
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
III – Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoaùt ủoọng 1:
1) OÂn taọp caực pheựp tớnh veà ủụn, ủa thửực. Haống ủaỳng thửực ủaựng nhụự:
? Phaựt bieồu quy taộc nhaõn ủụn thửực vụựi ủa thửực (nhaõn ủa thửực vụựi ủa thửực). Vieỏt coõng thửực toồng quaựt
Baứi taọp (baỷng phuù)
Baứi 1: Tớnh: 
Baứi 2: Gheựp ủoõi 2 bieồu thửực ụỷ 2 coọt ủeồ ủửụùc ủaỳng thửực ủuựng:
- Hs phaựt bieồu
-Hs laứm vaứo vụỷ, 2 hs leõn baỷng
a) = 
b) = x3 - 2x2y + 3x2y -6xy2
 = x3 + x2y - 6xy2
- Hs hoaùt ủoọng nhoựm
a) (x + 2y)2
1) (a - b)2
b) (2x - 3y)(3y + 2x)
2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3
 c) (x - 3y)3
3) 4x2 - 9y2
d) a2 - ab + b2
4) x2 + 4xy + 4y2
e) (a + b)(a2 - ab + b2)
5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2
f) (2a + b)3
6) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y)
g) x3 - 8y3
7) a3 + b3
- gv nhaọn xeựt, kieồm tra baứi cuỷa vaứi nhoựm
Baứi 3: Ruựt goùn bieồu thửực:
a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x - 1)
b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1)
Baứi 4: Tớnh nhanh giaự trũ cuỷa caực bieồu thửực sau:
a) x2 + 4y2 - 4xy taùi x = 18 vaứ y = 4
b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1)
Baứi 5: Laứm tớnh chia:
a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3): (2x2 - x + 1)
b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5)
-GV lửu yự: coự theồ duứng phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ ủeồ thửùc hieọn chia
? Khi naứo thỡ ủa thửực A chia heỏt cho ủa thửực B?
 Hoaùt ủoọng 2: 
- GV yeõu caàu hs neõu theỏ naứo laứ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ? Caực phửụng phaựp phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ?
Baứi 6: Phaõn tớch caực ủa thửực sau thaứnh nhaõn tửỷ:
a) x3 - 3x2 - 4x + 12
b) 2x2 - 2y2 - 6x - 6y
c) x3 + 3x2 -3x - 1
d) x4 - 5x2 + 4
- GV yeõu caàu nửỷa lụựp laứm caõu a,b; nửỷa lụựp laứm caõu c,d
- GV cuứng HS nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa caực nhoựm
Baứi 7: Tỡm x bieỏt:
a) 3x3 - 3x = 0
b) x2 + 36 = 12x
- GVsửỷa chửừa sai soựt (neỏu coự)
Baứi 8: a) Chửựng minh ủa thửực A = x2 - x + 1 > 0 vụựi moùi x
-GV yeõu caàu hs laứm vaứo vụỷ, 1 hs leõn baỷng trỡnh baứy
b) Tỡm GTNN cuỷa A
Baứi 1: Chửựng minh ủaỳng thửực: (GV ủửa baỷng phuù)
GV nhaọn xeựt, sửỷa chửừa sai soựt 
Baứi 2: Cho bieồu thửực:
a) Tỡm ủieàu kieọn cuỷa bieỏn ủeồ giaự trũ cuỷa bieồu thửực xaực ủũnh
b) Tỡm x ủeồ P = 0
c) Tỡm x ủeồ P = -
d) Tỡm x ủeồ P > 0; P < 0
- GV yeõu caàu 1 hs leõn baỷng laứm caõu a)
- GV yeõu caàu 1 hs khaực leõn ruựt goùn P
GV yeõu caàu 1 hs leõn baỷng laứm caõu b)
- GV yeõu caàu hs veà nhaứ laứm caõu c)
? Khi naứo thỡ 1 phaõn thửực lụựn hụn 0?
? Vaọy P > 0 khi naứo?
- gv hửụựng daón hs laứm
? Moọt phaõn thửực nhoỷ hụn 0 khi naứo?
? Vaọy P < 0 khi naứo?
- ẹaùi dieọn 1 nhoựm trỡnh baứy baứi
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, sửỷa chửừa
- HS laứm vaứo vụỷ, 2 hs leõn baỷng
a) = 4
b) = 3(x - 4)
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn
Hs: a) = (x - 2y)2
 Thay x = 18, y = 4 vaứo bthửực ta ủửụùc:
 (18 - 2.4)2 = 100
b) = (3.5)4 - (154 - 1)
 = 154 - 154 + 1 = 1
a) 
2x3 + 5x2 - 2x + 3
2x2 - x + 1
2x3 - x2 + x
x + 3
6x2 - 3x + 3
6x2 - 3x + 3
 0
b) 2x3 - 5x2 + 6x - 15 2x - 5
 2x3 - 5x2 x2 + 3
 6x - 15
 6x - 15
 0
HS: ẹa thửực AB neỏu coự ủa thửực Q sao cho A= B.Q
2) Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ:
-Hs traỷ lụứi
-Hs laứm vaứo baỷng nhoựm
a) = x2(x - 3) - 4(x - 3)
 = (x - 3)(x2 - 4)
 = (x - 3)(x - 2)(x + 2)
b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)]
 = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)]
 = 2(x + y)(x - y - 3)
c) = (x3 - 1) + (3x2 - 3x)
 = (x - 1)(x2 + x + 1) + 3x(x - 1)
 = (x - 1)(x2 + 4x + 1)
d) = x4 - x2 - 4x2 + 4
 = x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1)
 = (x2 - 1)(x2 - 4)
 = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2)
- ẹaùi dieọn nhoựm daựn baứi leõn baỷng
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt, goựp yự
- HS laứm vaứo vụỷ, 2 hs leõn baỷng
a) 3x3 - 3x = 0
 3x(x2 - 1) = 0
3x(x - 1)(x + 1) = 0
=> x = 0 hoaởc x + 1 = 0 hoaởc x - 1 = 0
 x = -1 x = 1
Vaọy x = 0; x = 1; x = -1
b) x2 + 36 = 12x
x2 - 12x + 36 = 0
 (x - 6)2 = 0
=> x - 6 = 0
 x = 6
Vaọy x = 6
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn
Hs: x2 - x + 1 = x2 - 2.x.+ + 
 = (x - )2 + 
Vỡ (x - )2 > 0 vụựi moùi x
neõn (x - )2 + ≥ vụựi moùi x
Vaọy A = x2 - x + 1 > 0 vụựi moùi x
Hs: A = (x - )2 + ≥ vụựi moùi x
Daỏu “=” xaỷy ra Û x - = 0 ú x = 
Vaọy A ủaùt GTNN laứ khi x = 
Bieỏn ủoồi veỏ traựi ta coự:
 Vaọy ủaỳng thửực ủaừ ủửụùc chửựng minh
- Hs caỷ lụựp nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa baùn
HS: a) ẹK: x ≠ 0; x ≠ -5
b) 
b) P = 0 ú = 0
 => x - 1 = 0
 => x = 1 (thoaỷ ủk)
Hs: Khi tửỷ vaứ maóu cuứng daỏu
Hs: Khi tửỷ lụựn hụn o (vỡ maóu dửụng)
d) > 0 ú x - 1 > 0 => x > 1
Vaọy P > 0 khi x > 1
Hs: Khi tửỷ vaứ maóu traựi daỏu
Hs: Khi tửỷ nhoỷ hụn 0 (vỡ maóu dửụng)
 x < 1
Vaọy P < 0 khi x < 1 vaứ x ≠ 0; x ≠ -5
 Hửụựng daón veà nhaứ
- OÂn taọp kú caực i hoỷi oõn taọp chửụng I vaứ II 
Tiết : 39+ 40 Kiểm tra học kỳ i
Tiết : 41
Ngày giảng: 
Bài : Mở ĐầU Về PHƯƠNG TRìNH
I - Mục tiêu :
- Hs hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình (ở đây chưa đưa vào khái niệm tập xác định của ptrình), hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải ptrình sau này
- Hs hiểu khái niệm giải ptrình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: Bảng phụ
- HS: Bảng nhóm
III – Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi của học sinh
Hoạt động 1: 1) Phương trình một ẩn:
- gv đưa bài toán (bảng phụ): Tìm x biết:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
và giới thiệu: hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 là một phương trình với ẩn x, nêu các thuật ngữ vế phải, vế trái
? Hãy chỉ ra vế trái của phương trình?
? Vế phải của phương trình có mấy hạng tử? Đó là các hạng tử nào?
? Vậy phương trình một ẩn có dạng như thế nào? Chỉ rõ vế trái, vế phải, ẩn?
-GV yêu cầu hs cho 1 vài ví dụ về phương trình một ẩn
- GV yêu cầu hs làm ?2
? Em có nhận xét gì về 2 vế của pt khi thay x = 6?
- Khi đó ta nói: số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) pt đã cho và nói x = 6 là 1 nghiệm của pt đó
? Vậy muốn biết 1 số có phải là nghiệm của pt hay không ta làm như thế nào ? GV yêu cầu hs hoạt động nhóm?3
-GVnêu chú ý
-Bài tập (bảng phụ): Tìm trong tập hợp {-1; 0; 1; 2} các nghiệm của phương trình:
 x2 + 2x - 1 = 3x + 1
2. Hoạt động 2:
 2) Giải phương trình:
-GV giới thiệu khái niệm và kí hiệu tập nghiệm của phương trình
-GV yêu cầu hs làm nhanh ?4
? Vãy khi giải 1 phương trình nghĩa là ta phải làm gì?
-GV giới thiệu cách diễn đạt 1 số là nghiệm của một phương trình 
VD: số x = 6 là 1 nghiệm của phương trình 
2x + 5 = 3(x - 1) + 2 GV yêu cầu hs nêu các cách diễn đạt khác
Hoạt động 3: 3) Phương trình tương đương:
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
- GV yêu cầu hs giải 2 pt: x = -1(1) và x+1 = 0 (2)
? Có nhận xét gì về tập nghiệm của 2 phương trình trên?
- Ta nói rằng 2 phương trình đó tương đương với nhau. Vậy thế nào là 2 phương trình tương đương?
-GV lưu ý hs không nên sử dụng kí hiệu “Û”một cách tuỳ tiện, sẽ học rõ hơn ở i5
- gv y/c hs phát biểu định nghĩa 2 pt tương đương dựa vào đ/n 2 tập hợp bằng nhau
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 1/6 (Sgk)
- GV yêu cầu hs làm theo nhóm
Hs: 2x + 5
Hs: có 2 hạng tử là 3(x - 1) và 2
* Định nghĩa: Sgk / 5
 A(x) = B(x)
 A(x): vế trái; B(x): vế phải; x: ẩn
* Ví dụ: 3x - 5 = 2x là phương trình với ẩn x
 3(y - 2) = 3(3 - y) - 1 là phương trình với ẩn y
 2u + 3 = u - 1 là phương trình với ẩn u
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 (1)
Thay x = 6 vào 2 vế của phương trình ta được:
VT = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17
VP = 3(6 - 1) + 2 = 15 + 2 = 17
Hs: 2 vế của phương trình nhận cùng một giá trị
- Hs nghe giảng và ghi bài
-Hs trả lời
-Hs làm vào bảng nhóm
a) x = -2 không thoả mãn ptrình
b) x = 2 là một nghiệm của ptrình
* Chú ý: Sgk/5 - 6
- 1 hs đọc phần chú ý
VD: phương trình x2 = 4 có 2 nghiệm là x = 2 và x = -2
 phương trình x2 = -1 vô nghiệm
- Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
Kết quả: có 2 nghiệm là -1 và 2
- Hs cả lớp nhận xét
* Định nghĩa tập nghiệm: Sgk/6
* Kí hiệu: S
Hs: a) S = {2}
 b) S = 
Hs: Giả phương trình là tìm tất cả các nghiệm (hay tìm tập nghiệm) của phương trình đó
Hs: + số x = 6 thỏa mãn phương trình:
 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ số x = 6 nghiệm đúng phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2
+ phương trình 2x + 5 = 3(x - 1) + 2 nhận x = 6 làm nghiệm
3) Phương trình tương đương:
Hs: Hai tập hợp bằng nhau là 2 tập hợp mà mỗi phần tử của tập hợp này cũng là phần tử của tập hợp kia và ngược lại
Hs: S1 = {-1}; S2 = {-1}
Hs: 2 phương trình trên có cùng tập nghiệm
-Hs: Hai phương trình tương đương là 2 phương trình có cùng tập nghiệm
* Định nghĩa: Sgk/6
* Kí hiệu: Û
VD: x + 1 = 0 Û x = -1
- Hs trả lời
Hs hoạt động nhóm
-1 hs lên bảng trình bày
a) x = -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x - 2
b) x = -1 không là nghiệm của phương trình x + 1 = 2(x - 3)
c) x = -1 là nghiệm của phương trình 2(x + 1) + 3 = 2 - x
-Hs cả lớp nhận xét
Hs suy nghĩ trả lời: tập nghiệm là R
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà - Học kĩ bài kết hợp với vở ghi và Sgk
- BTVN: 2, 4, 5/7 (Sgk)- Đọc phần “Có thể em chưa biết” trang 6
IV. rút kinh nghiệm
Tiết : 42+43
Ngày giảng: 
Bài : 
PHƯƠNG TRìNH BậC NHấT MộT ẩN Và CáCH GIảI
I . Mục tiêu :
- Hs nắm được khái niệm ptrình bậc nhất (một ẩn )
- Hs nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo chúng để giải các ptrình bậc nhất
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :- GV: Bảng phụ
III – Tiến trình dạy học :
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 
HS1: Nêu định nghĩa phương trình một ẩn và chú ý?-Làm BT 4/7(Sgk): bảng phụ
HS2: Giải phương trình là gì? Thế nào là 2 phương trình tương đương?-Làm bài tập 5tr7(Sgk)
- GV lưu ý hs: Nếu nhân hay chia 2 vế của một phương trình với một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương
Hoạt động 2: Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-GV cho VD: 5x + 3 = 0 (1) 
?Em có nhận xét gì về ẩn của phương trình (1) ? (có mấy ẩn, bậc của ẩn)
- phương trình có dạng như phương trình (1) được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Vậ phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
- GV yêu cầu hs cho VD vế phương trình bậc nhất một ẩn
Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, người ta thương sử dụng 2 quy tắc mà chúng ta sẽ học ở phần 2
- GV yêu cầu hs nhắc lại 2 tính chất của đẳng thức số:
+Nếu a= b thì a + c = b + c và ngược lại
+Nếu a = b thì ac = bc. Ngược lại, nếu
 ac = bc (c ≠ 0) thì a = b
- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế đối với đẳng thức số
- Tương tự như vậy ta cũng có quy tắc chuyển vế trong 1 phương trình 
-GV nêu quy tắc, hs nhắc lại
- GV yêu cầu hs làm ?1 (GV hướng dẫn cách trình bày câu a)
-Tương tự như đẳng thức số, trong phương trình ta cũng có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 và đó chính là nội dung quy tắc nhân với 1 số
- GV yêu cầu hs nêu quy tắc nhân
-GV lưu ý hs khi nhân cả 2 vế với 1 phân số (VD: ) thì có nghĩa là ta đã chia cả 2 vế cho 2, từ đó dẫn đến 1 cách phát biểu khác từ quy tắc nhân
- GV yêu cầu hs hoạt động nhóm ?2
-GV dán bài 1 nhóm lên bảng để sửa, các nhóm khác tráo bài
-sau đây ta sẽ áp dụng các quy tắc đó để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn
Hoạt động 4: Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
- Ta thừa nhận: từ 1 phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân ta luôn nhận được 1 phương trình mới tương đương với phương trình đã cho
- GV yêu cầu hs đứng tại chỗ làm, gv ghi bảng và hướng dẫn hs cách trình bày (yêu cầu hs giải thích cách làm)
- GV yêu cầu hs làm VD2, gọi 1 hs lên bảng làm
-GV yêu cầu hs giải phương trình ax + b = 0
- Đó chính là cách giả phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0)
GV yêu cầu hs làm ?3
Hoạt động 5: Củng cố:
Bài 6 / 9 (Sgk): 
-GV yêu cầu hs làm nhanh câu 1)
Bài 7/10 (Sgk)
-GV yêu cầu hs trả lời (có giải thích)
HS1: trả lời và làm bài tập 
-Nối (a) với 2, (b) với 3, (c) với -1 và 3
-HS2 thực hiện
- Hs thử trực tiếp và nêu kết luận
*KL: Hai ptrình x = 0 (1) và x(x - 1) = 0 (2) không tương đương (vì x = 1 thỏa mãn pt (2) nhưng không thỏa mãn pt (1))
1) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn:
-Hs: pt (1) có một ẩn là x, bậc 1
-Hs trả lời
*Định nghĩa: Sgk/7
 ax + b = 0 (a # 0; a, b là 2 số đã cho)
* Ví dụ: 3 - 5y = 0
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình:
- Hs trả lời
a) Quy tắc chuyển vế: Sgk/8
-Hs nêu quy tắc
?1: a) x - 4 = 0 ú x = 4
 b) +x = 0 ú x = -
 c) 0,5 - x = 0 ú -x = -0,5 ú x = 0,5
b) Quy tắc nhân với một số: Sgk/8
- Hs trả lời
-Hs phát biểu
-Hs làm vào bảng nhóm
a) = -1 ú.2 = -1.2 ú x = -2
b) 0,1.x = 1,5 ú 0,1x.10 = 1,5.10 ú x = 15
c) -2,5x = 10 ú -2,5x. = 10. 
 ú x = -4
- Hs cả lớp nhận xét
3) Cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn:
a. Ví dụ 1: Giải ptrình:
 3x - 9 = 0
 Û 3x = 9
 Û x = 3
Vậy tập nghiệm của pt là S = {3}
- Hs làm VD2 vào vở, 1 hs lên bảng
b. Ví dụ 2: Giải ptrình: 1 - x = 0
 Û -x = -1Û x = 
Vậy pt có tập nghiệm là S = 
Hs: ax + b = 0 Û ax = -b Û x = 
c. Tổng quát:
 ax + b = 0 Û ax = -Û x = 
Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có một nghiệm duy nhất x = 
Hs: -0,5x + 2,4 = 0 Û -0,5x = -2,4
 Û x = 4,8
Vậy pt có tập nghiệm là S = {4,8}
Hs: Diện tích hình thang là:
 S = [(7 +

File đính kèm:

  • docGiao_Toan_8.doc
Giáo án liên quan